Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về nhõn giống vụ tớnh chố trờn thế giớ i

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè shan (Trang 32)

Ngoài nghiờn cứu trồng chố bằng hạt, cỏc nhà khoa học trờn thế giới cũn đặc biệt quan tõm nghiờn cứu nhõn giống vụ tớnh chố. Nhõn giống vụ tớnh chố cú ưu điểm là cõy chố con giữ nguyờn được những đặc tớnh tốt của cõy mẹ, nương chố cú độ đồng đều cao và mau cho thu hoạch.

Cú nhiều hỡnh thức nhõn giống vụ tớnh cho chố là: Chiết cành, ghộp, giõm cành, nuụi cấy mụ tế bào.

- Theo Дараселия.М К (1989) [38], cỏc nhà khoa học Nhật Bản là Nacemura và Oici (1985) đó tạo ra cõy chố con bằng phương phỏp nuụi cấy mụ tế bào.

+ Nhõn giống chố bằng hỡnh thức nuụi cấy mụ tế bào: Đõy là phương phỏp nhõn giống yờu cầu kỹ thuật cao, giỏ thành cõy con cao do tỷ lệ chết khi chuyển cõy con từ ống nghiệm ra vườn, dẫn tới giỏ thành cõy cao nờn khú ỏp dụng vào đại trà.

+ Nhõn giống bằng hỡnh thức chiết cành: Theo Đỗ Ngọc Qũy (1980) [27], thỡ phương phỏp chiết cành đó được nụng dõn Trung Quốc ỏp dụng từ lõu, để nhõn cỏc giống chố tốt như Phỳc Đỉnh, Bạch Hảo, Thuỷ Tiờn... Tuy nhiờn, hỡnh thức nhõn giống này ngày nay ớt được sử dụng vỡ cú hệ số nhõn giống thấp.

+ Nhõn giống bằng hỡnh thức ghộp: Ghộp chố đó được cỏc nhà khoa học thế giới nghiờn cứu từ lõu: Theo Trịnh Khởi Khụi [13], ghộp chố đó cú lịch sử trờn 40 năm, trong đú hỡnh thức truyền thống là ghộp cành, tuy nhiờn sau khi kỹ thuật giõm cành chố được nghiờn cứu và triển khai thực hiện thỡ ghộp chố khụng được chỳ ý nữa.

- Theo Кварацхелия T.K. (1959) [39], thỡ ghộp chố bằng phương phỏp ghộp mắt cho tỷ lệ sống từ 53 - 76%, tỏc giả cũng cho rằng cõy chố 2 tuổi dựng làm gốc ghộp sẽ cho tỷ lệ ghộp sống cao, thời vụ ghộp tốt nhất là mựa thu, tỷ lệ sống cú thểđạt trờn 80%.

+ Nhõn giống chố bằng hỡnh thức giõm cành: Giõm cành chố là hỡnh thức được sử dụng rộng rói nhất ở cỏc nước trồng chố, nhờ cú những ưu thế của phương phỏp nhõn giống vụ tớnh núi chung và cú hệ số nhõn giống tương đối cao, khụng đũi hỏi kỹ thuật phức tạp, giỏ thành hạ.

- Theo Vừ Ngọc Hoài (1998) [9], thỡ Trung Quốc bắt đầu nghiờn cứu giõm cành chố từ năm 1900, sau đú là Ấn Độ (1911), Grudia (1928), Nhật Bản (1936) và Srilanca (1938).

- Theo Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979) [29], ở Srilanca khụng giõm cành vào lỳc hanh khụ, hạn hỏn, ở Ấn Độ thời gian giõm cành thớch hợp nhất là thỏng 8, thỏng 9, ở Grudia, Trung Quốc thớch hợp nhất cho giõm cành là thỏng 7, thỏng 8 hàng năm.

- Nghiờn cứu về tuổi cõy chố mẹ lấy hom, cỏc tỏc giả Srilaca cho rằng: tuổi cõy lấy hom khụng ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của chố giõm cành, nhưng trong sản xuất thường chỉ lấy hom ở ngoài nương chố trờn 4 tuổi đó bắt đầu ổn định về sinh trưởng và năng suất bỳp. Ở Trung Quốc thường thu hoạch trờn nương chố chuyờn sản xuất giống, tuy nhiờn trong điều kiện thiếu hom cú thể lấy hom chố trờn cả cõy chố con giõm cành đó đủ tiờu chuẩn xuất vườn.

- Nghiờn cứu về kớch thước hom, lỏ trờn hom, cỏc tỏc giả Srilanca, Liờn Xụ, Trung Quốc đều cho rằng hom chố gồm 1 lỏ nguyờn tốt hơn cắt đi 1/2 hay 1/3 lỏ hoặc hom 2 - 3 lỏ. Cỏc tỏc giả đều thống nhất rằng hom dài quỏ, ngắn quỏ đều ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ra rễ, nảy mầm của hom. Kớch thước thớch hợp của hom chố là dài 3 - 5cm.

- Về vị trớ hom trờn cành chố cỏc tỏc giả Trung Quốc, Srilanca đều cho rằng: Những hom ở giữa cành là hom cú tỷ lệ sống, nảy mầm và ra rễ cao.

- Nghiờn cứu về ảnh hưởng của cỏc loại hoúc mụn, chất kớch thớch sinh trưởng đối với sự ra rễ của hom chố, cỏc nhà khoa học Srilanca cho rằng: Cỏc loại hoúc mụn, kớch thớch sinh trưởng chỉ cú hiệu quả cao trong phạm vi hẹp, đối với những giống chố quý hiếm khú giõm cành. Ở Zaia đó ngõm hom chố vào dung dịch nước vụi trong, thuốc tớm, 2,4D và α NAA, β IAA... ở Liờn Xụ đó sử dụng cỏc chất kớch thớch như 2,4D, α NAA, β IAA... 50mg/l lớt nước, ngõm trong 24 giờ. Ở Trung Quốc, Viện sinh lý thực vật, Viện nghiờn cứu chố Trung ương đó tiến hành nghiờn cứu cỏc chất kớch thớch sinh trưởng đối với giõm cành nhưng cũng chưa đưa ra ỏp dụng trong thực tiễn sản xuất.

- Nghiờn cứu về kỹ thuật cắm hom, cỏc nhà khoa học Srilanca cho rằng: Nờn cắm đứng hom (khụng cắm xiờn) tạo điều kiện cho hom mọc thẳng ngay từđầu.

- Nghiờn cứu về mụi trường cắm hom cỏc nhà khoa học Liờn Xụ, Ấn Độ, Srilanca, Đụng Phi đều cho rằng: Cắm hom vào tỳi polietylen khụng ảnh hưởng tới sự ra rễ của hom chố mà cũn tạo điều kiện tốt cho quỏ trỡnh vận chuyển ra nương chố, tăng tỷ lệ sống của cõy con khi trồng ra nương.

- Nghiờn cứu về bún phõn cho chố giõm cành cỏc nhà khoa học Liờn Xụ đề nghị bún hỗn hợp N-P-K theo tỷ lệ 15:10:10 bún 1,5 gam hỗn hợp trờn cho 1 bầu chố. Ở Srilanca sau khi hom chố ra rễ bún 15 gam hỗn hợp T55 (35 phần đạm sunphỏt + 10 phần kali sun phat + 10 phần muối Ma nhờ) cho 100 bầu chố; Khi chố mọc mầm bún 28 g T55 cho 100 bầu, trước khi ra ngụi 1-2 thỏng bún 56 g T55 cho 100 bầu. Riờng Lõn trộn vào đất trước khi giõm cành. Trường hợp khụng trộn vào đất khi giõm cành thỡ tưới hỗn hợp T56 gồm 15 phần đạm sun phỏt + 20 phần phốt phỏt đạm (20% N + 35% P2O5) + 20 phần Kali sun phỏt + 15 phần muối ma nhờ. Hoà 25g T65 trong 4-5 lớt nước tưới cho 100 bầu, cứ 15 ngày tưới 1 lần [29].

2.4. TèNH HèNH NGHIấN CỨU CHẩ Ở VIỆT NAM

2.4.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về giống chố

Sau khi chiếm đúng Đụng Dương, thực dõn Phỏp đó đỏnh giỏ được ngay vị trớ, điều kiện tự nhiờn và lao động ở đõy thuận lợi cho việc trồng chố để buụn bỏn với Chõu Âu và Trung Quốc. Một số tỏc giả Phỏp (Lafốvre Pontalis, Du Pasquier, Deuss và Eberhardt) đó điều tra ở Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Lào, Campuchia tại vựng đồi thấp ven chõu thổ cỏc dũng sụng, nhất là vựng nỳi Bắc kỳ và cỏc cõy chố dại ở Tam Đảo và Trường Sơn. Họ đó phỏt hiện cõy chố Tuyết (Shan) cú chất lượng rất tốt để làm chố đen cú hương vị đặc biệt và nhiều bỳp cú tuyết (bỳp vàng, bỳp bạc) mà thị trường Tõy Âu rất ưa chuộng.

- Năm 1918, Trạm nghiờn cứu chố đầu tiờn ở Việt Nam được thành lập, từ đú cụng tỏc nghiờn cứu chố được tiến hành rộng rói và sõu sắc hơn. Theo Dupasquer - 1923 , đến năm 1923, Việt Nam đó trồng được 10.368 ha chố đầu tiờn với giống chố là Trung Du, Shan và Atxam (Ấn Độ), đó thu thập được tập đoàn gồm: 43 giống chố trong đú chủ yếu là chố Trung Quốc lỏ to (Đỗ Ngọc Quỹ-1991) [28].

Bờn cạnh việc điều tra, thu thập cỏc giống, Trạm chố Phỳ Hộ cũng tiến hành nhập cỏc giống từ nhiều nước. Từ năm 1918 - 1927 đó thu thập 13 giống từ Ấn Độ, Miến Điện, Trung Quốc và tiến hành bố trớ thớ nghiệm, so sỏnh. Từ kết quả nghiờn cứu năm 1923 Dupas quier cho rằng: Chố Manipua và Atxam được trồng từ Ấn Độ tới nay đó tỏ ra thớch hợp với sản xuất và cho kết quả tốt ở Việt Nam. Đối với giống Trung Du, ụng nhận xột: Trung Du là giống ớt đũi hỏi nhất, nú mọc ngay trờn đất xấu.

Năm 1931, trạm nghiờn cứu chố Bảo Lộc được thành lập và tiến hành tiếp nhận cỏc giống từ Phỳ Hộ đưa vào như: Thanh Thuỷ, Bắc Hà, Tham Vố, Ma komen... Trạm đó chọn lọc 2 dũng TB11 và TB14, năng suất thớ nghiệm đạt 20 tấn bỳp/ha. Đến nay chưa phỏt huy được hiệu quả sản xuất.

Năm 1969 - 1978, nhiều cuộc điều tra và nhập nội giống được tiến hành. Trong thời gian này cỏc tỏc giả Đỗ Ngọc Quỹ, Trần Thanh, Nguyễn Văn Niệm đó đề ra phương phỏp chọn dũng, chọn ra được giống chố PH1 và 1A là 2 giống cho năng suất cao và phẩm chất tốt.

Từ năm 1976 - 1990, bằng phương phỏp chọn dũng cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Niệm, Trần Thị Lưđó chọn ra cỏc giống TRI777, TH3 là 2 giống cú triển vọng, được Bộ Nụng nghiệp cho phộp khảo nghiệm ra sản xuất.

Từ năm 1980, Viện nghiờn cứu chố đó chọn tạo giống bằng phương phỏp lai hữu tớnh. Kết quả từ cặp lai: mẹ Đại Bạch Trà, giống cú chất lượng thơm ngon nổi tiếng của Trung Quốc với bố là PH1 cú năng suất cao đó thu

được hai dũng chố lai LDP1 và LDP2 cú nhiều triển vọng, được Bộ Nụng nghiệp và PTNT cụng nhận cho phộp khu vực hoỏ năm 1993.

Tại Trung tõm Nghiờn cứu thực nghiệm chố Lõm Đồng cũng đó thành cụng về việc ghộp giống chố LD97.

Từ năm 1994 trở lại đõy đó cú 33 giống chố được nhập nội vào Việt Nam trong đú cú 9 giống chố Đài Loan; 15 giống Trung Quốc; 11 giống Nhật Bản; 2 giống Ấn Độ. Thực tế trong sản xuất mới cú giống Kim Tuyờn, Ngọc Thuý được trồng với diện tớch lớn (475,5 ha); thứ đến là D4 (10,5 ha); Bỏt Tiờn (8,1 ha)... cỏc giống cũn lại đang được bảo quản trong vườn tập đoàn. Tỉnh Lõm Đồng trồng nhiều diện tớch chố nhập nội nhất (450 ha) tại cỏc cụng ty liờn doanh như Fusheng, Tõn Nam Bắc, Cam Lõm, Kim Lộ... [19].

Đến nay, nhu cầu sử dụng giống tốt trong sản xuất ngày càng tăng, nờn cụng tỏc giống ngày càng được quan tõm hơn. Hiện nay nước ta cú trờn 120 giống chố, trong đú cú hơn 20 giống đó được đưa ra trồng sản xuất đại trà. Tại Viện nghiờn cứu chố Việt Nam (nay là trung tõm Nghiờn cứu chố - Viện KHKT Nụng Lõm Nghiệp miền nỳi phớa Bắc) đó xõy dựng được một vườn bảo tồn quỹ gen chố, lưu giữ nhiều giống được thu thập từ nhiều nơi trờn thế giới và trong nước. Tuy nhiờn cụng tỏc giống ở nước ta vẫn chủ yếu tỡm năng suất cao, khả năng chống chịu... nờn khả năng tận dụng và phỏt huy lợi thế của nguồn gen quý chưa được nhiều, dự đó cú một vốn gen khỏ song chỳng ta chưa cú được một giống chố gắn liền với thương hiệu giống cụ thể như Trung Quốc với sản phẩm chố Long Tỉnh 43 được sản xuất từ giống chố LT43, chố chất lượng cao Thiết Quõn Âm từ nguyờn liệu giống chố Thiết Quan Âm, ...

2.4.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu về nhõn giống vụ tớnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài nghiờn cứu trồng chố bằng hỡnh thức cổ truyền là trồng bằng hạt. Cỏc nhà khoa học đó tiến hành nghiờn cứu nhõn giống bằng phương phỏp nhõn vụ tớnh ở Việt Nam từ rất sớm.

- Nhõn giống chố bằng phương phỏp chiết cành. Theo Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1979) [25], thỡ nghiờn cứu về chiết cành chố lần đầu tiờn được Dupasquier nghiờn cứu ở Việt Nam vào năm 1921 - 1923 và Guiraid vào năm 1952. Cỏc tỏc giả trờn đều cho rằng chiết cành chố là phương phỏp nhõn giống đơn giản nhất so với giõm cành và ghộp. Tuy nhiờn, chiết cành cú hệ số nhõn giống rất thấp, một cõy chỉ chiết được từ 6 - 10 cành và thời gian chiết cành dài (2 năm). Do những nhược điểm trờn nờn chiết cành chố ớt được phổ biến trong sản xuất và ớt được cỏc nhà khoa học Việt Nam quan tõm nghiờn cứu tiếp.

Nghiờn cứu về ghộp chố cỏc tỏc giả Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Toàn (2002) [4], cho rằng cú thể ỏp dụng phương phỏp ghộp nờm cho chố và ghộp trờn gốc ghộp 3 - 3,5 thỏng tuổi sau khi gieo hạt.

Năm 1999, trung tõm Nghiờn cứu thớ nghiệm chố Lõm Đồng đó nghiờn cứu thành cụng kỹ thuật tạo cõy ghộp từ giống TB14, LD97.

Nghiờn cứu về kỹ thuật ghộp chố tỏc giả Nguyễn Xuõn An (2006) [1], kết luận rằng: Cả 2 phương phỏp ghộp ỏp và ghộp nờm đều cú thể ỏp dụng tốt cho chố, tuy nhiờn ghộp ỏp đoạn cành cho kết quả tốt hơn, khả năng phỏt triển của cành ghộp mạnh hơn, tỷ lệ nảy mầm đạt 90,19%, tỉ lệ ghộp sống đạt 87,04%. Thời gian nảy mầm ngắn 25,39 ngày.

Nghiờn cứu về trồng cõy chố ghộp, tỏc giả Nguyễn Xuõn An (2006) [1], cho rằng: Cõy chố ghộp cú khả năng sinh trưởng tốt trong điều kiện khụ hạn, khụng cú nước tưới, cõy chố cú khả năng vượt qua mựa khụ trong 2 năm đầu, đạt tỉ lệ sống từ 81,11% - 84,44%. Tuy nhiờn, do ghộp chố yờu cầu kỹ thuật phức tạp, giỏ thành cõy ghộp cao nờn ớt được sử dụng trong thực tiễn sản xuất chố, do vậy cụng tỏc nghiờn cứu về ghộp chố khụng được nghiờn cứu rộng, chủ yếu nghiờn cứu ở vựng khụ hạn kộo dài như Gia Lai - Đắc Lắc.

Nghiờn cứu về kỹ thuật giõm cành chố. Theo Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997) [28], Nghiờn cứu về giõm cành chố cũng được bắt đầu ở Việt Nam từ rất sớm bởi Dupasquier (1921 - 1923) và Guinard (1952). Năm 1952 Guinard đó biờn soạn quy trỡnh giõm cành chố ở Bảo Lộc, ụng cho rằng: Giõm cành chố cú hệ số nhõn giống cao, tỷ lệ sống đạt 75% nhưng cõy chố con cú hệ rễ chựm, yếu, khú cú thể trồng rễ trần được.

Năm 1962 - 1963 quy trỡnh kỹ thuật giõm cành chố tạm thời được Bộ Nụng trường Quốc doanh, sau đú là Bộ Nụng trường (1965) thụng qua, ban hành ỏp dụng vào sản xuất đại trà sau đú quy trỡnh kỹ thuật giõm cành chố được chớnh thức ban hành vào năm 1976 [29], tuy nhiờn phải đến năm 1986, khi giống chố PH1 được chọn lọc theo phương phỏp cõy đầu dũng được cụng nhận và cho phộp phổ biến thỡ kỹ thuật giõm cành chố mới được ỏp dụng rộng rói trong sản xuất.

- Từ những nghiờn cứu của mỡnh cỏc tỏc giả Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm cho rằng: Muốn cú hom chố tốt cần bún cho mỗi cõy chố sản xuất hom giống 20g đạm sun phỏt, 20g supe lõn và 10g kali sun phỏt (Đỗ Ngọc Quỹ (1980) [30], Nguyễn Văn Niệm (1979) [29], …

Cỏc tỏc giả trờn cũn cho rằng: Cú hai thời vụ giõm cành chớnh là vụ Đụng- Xuõn 15/10 đến 15/2 và vụ Hố Thu 1/6 đến 15/7 và tốt nhất là giõm cành vào vụ Đụng - Xuõn.

Nghiờn cứu về kớch thước hom, hai ụng cũn cho rằng hom chố cú kớch thước thõn hom dài 4 - 5cm và 1 lỏ nguyờn, phần thõn hom từ lỏ mẹ trở lờn 0,5 cm là tốt nhất [30].

- Nghiờn cứu ảnh hưởng của kớch thước lỏ chố đến khả năng giõm cành tỏc giả Nguyễn Văn Toàn (1994) [34], nhận xột rằng: Diện tớch lỏ chố cú ảnh hưởng đến khả năng giõm cành, lỏ chố quỏ lớn cú ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ sống, khả năng hỡnh thành mụ sẹo, ra rễ và nảy mầm của hom. Tuy nhiờn

trong điều kiện giõm cành mà khống chế được ẩm độ đất và ẩm độ khụng khớ thỡ kết quả lại khỏc.

- Để giảm bớt sự thoỏt hơi nước, cỏc tỏc giả Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm đó đề nghị cắt bỏ 1/3 lỏ chố đối với những hom cú diện tớch lỏ lớn.

- Nghiờn cứu về ảnh hưởng của vị trớ hom chố trờn cành chố đến tỷ lệ sống, ra mụ sẹo, nảy mầm của hom chố, tỏc giả Nguyễn Văn Niệm (1994) [20] cho thấy những hom ở vị trớ giữa của cành chố (khụng phải hom gốc và hom ngọn) là hom cú tỷ lệ sống, ra mụ sẹo và nảy mầm cao nhất (Theo Đỗ Ngọc Quỹ (1980) [30], Nguyễn Văn Niệm (1979) [29].

- Nguyễn Văn Toàn (1994) [34], cho rằng mức độ hoỏ nõu nhanh trờn cành chố sẽ ảnh hưởng tốt đến quỏ trỡnh hỡnh thành mụ sẹo và ra rễ, nảy mầm của hom và ngược lại những giống chố cú mức độ hoỏ nõu chậm sẽ ảnh hưởng xấu đến sự hỡnh thành mụ sẹo và ra rễ, nảy mầm của hom chố.

- Nghiờn cứu về ảnh hưởng của một số chất kớch thớch sinh trưởng:

α NAA, NOA, 2,4D, thuốc tớm, nước vụi... đến chố giõm cành cỏc tỏc giả Đỗ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng giâm cành của một số dòng chè shan chọn lọc và biện pháp kỹ thuật giâm cành chè shan (Trang 32)