1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc

51 601 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Phát Hành Tại Công Ty Chứng Khoán Thăng Long
Tác giả Đào Mạnh Tuân
Trường học Công ty chứng khoán Thăng Long
Chuyên ngành Chứng khoán
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 702,5 KB

Nội dung

phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long

Trang 1

lý danh mục đầu tư, nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán và các nghiệp vụ khác… cáccông ty chứng khoán đã tạo ra cơ chế huy động vốn linh hoạt giữa những người sử dụngvốn và những người có tiền nhàn rỗi, cung cấp cơ chế giá cả cho giao dịch, tao ra tínhthanh khoản cao cho chứng khoán, góp phần điều tiết và bình ổn thị trường… Mục tiêukhi tham gia vào thị trường chứng khoán của các tổ chức phát hành là huy động vốnthông qua việc phát hành các chứng khoán, vì vậy các TCPH phải cần đến các công tychứng khoán tư vấn cho đợt phát hành và thực hiện bảo lãnh, phân phối chứng khoán racông chúng, tạo ra cơ chế huy độn vốn phục vụ các nhà phát hành Đó là vai trò củanghiệp vụ bảo lãnh phát hành của các công ty chứng khoán góp phần quan trọng cho sựthành công của các đợt chào báo chứng khoán ra công chúng

Vì vậy trong thời gian thực tập tại Công ty Chứng khoán Thăng Long chi nhánhLáng Hạ Hà Nội em xin được nghiên cứu đề tài “ phát triển hoạt động bảo lãnh phát hànhtại Công ty chứng khoán Thăng Long” Đề tài của em được nghiên cứu theo cấu trúcgồm ba chương:

Chương I: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long

Chương II: Thực trạng bảo lãnh phát hành tại Công ty Cổ phần chứng khoánThăng Long

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 2

Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tạiCông ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long.

Nhằm đối chiếu những kiến thức đã học với thực tế, bài viết của em đượcnghiên cứu theo phương pháp phân tích tổng hợp, kết hợp với phương pháp so sánh,phương pháp quy nạp, cùng với các đồ thị, bảng biểu… Tuy nhiên sẽ không thể tránhkhỏi các thiếu sót và sai lầm trong quá trình nghiên cứu, em mong sẽ nhận được sự chỉbảo của thầy giáo hướng dẫn và các anh chị trong Công ty chứng khoán Thăng Long nơi

em thực tập

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỐ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG.

1.1 Tổng quan về công ty chứng khoán Thăng Long.

1.1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long.

Tên ti ng Vi t: ếng Việt: ệt: CÔNG TY C PH N CH NG KHOÁN THĂNG LONG Ổ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG ẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG ỨNG KHOÁN THĂNG LONG

Tên ti ng Anh: ếng Việt: THANGLONG SECURITIES JOINT STOCK COMPANY

Tên giao d ch chính th c: ịch chính thức: ức: CÔNG TY CH NG KHOÁN THĂNG LONG ỨNG KHOÁN THĂNG LONG

Tên giao d ch vi t t t: ịch chính thức: ếng Việt: ắt: TLS

H i s chính: T ng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà N i ội sở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội ở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội ầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội ội sở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội

Đi n tho i: 04.37262600ệt: ại: 04.37262600 Fax: 04.37262601

Website: www.tls.vn

Logo c a Công ty: ủa Công ty:

Th i gian ho t đ ng c a công ty: 50 năm.ời gian hoạt động của công ty: 50 năm ại: 04.37262600 ội sở chính: Tầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội ủa Công ty:

S m nh c a công ty c ph n ch ng khoán Thăng Longức: ệt: ủa Công ty: ổ phần chứng khoán Thăng Long ầng 6, Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Hà Nội ức:

“Là ch d a tin c y cho khách hàng cho c đông và cho ng ỗ dựa tin cậy cho khách hàng cho cổ đông và cho người lao động” ựa tin cậy cho khách hàng cho cổ đông và cho người lao động” ậy cho khách hàng cho cổ đông và cho người lao động” ổ đông và cho người lao động” ười lao động” i lao đ ng” ộng”

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long.

Tháng 5 năm 2000, Công ty TNHH chứng khoán Thăng Long được thành lập bởi Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB), với số vốn điều lệ là 9 tỷ đồng –

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 4

100% vốn điều lệ được cấp bởi MB, trụ sở của công ty được đặt tại 14C Lý Nam Đế, Hà Nội.

Tháng 02 năm 2003, công ty TNHH chứng khoán Thăng Long thực hiện mởrộng mạng lưới tới các tỉnh phía Nam bằng việc sáng lập chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh

Ngày 08 tháng 06 năm 2006, công ty tăng số lượng chi nhánh/ phòng giao dịchlên 2 điểm, đồng thời chuyển trụ sở từ Lý Nam Đế về 273 Kim Mã, Hà Nội Việc thànhlập trụ sở mới này nằm trong kế hoạch tăng năng lực cạnh tranh và cung cấp các dịch vụcủa TLS

Tháng 12 năm 2007, công ty chính thức chuyển đổi hình thức sang mô hình công

ty cổ phần

Từ tháng 8 năm 2003 đến năm 2010, TLS đã 8 lần tăng vốn điều lệ, hiện nay vốnđiều lệ của công ty là 1200 tỷ đồng với tổng tài sản lên tới hơn 6500 tỷ đồng

Bảng 1.1: Vốn điều lệ của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.

Tháng 8 2003 Tăng vốn điều lệ lên 43 tỷ đồng

Tháng 5 2005 Tăng vốn lên 80 tỷ đồng

Tháng 12 2006 Tăng vốn điều lệ lên 120 tỷ đồng

Tháng 10 2007 Tăng vốn điều lệ lên 250 tỷ đồng

Tháng 12 2007 Chuyển thành CTCP và tăng vốn điều lệ lên 300 tỷ đồng.Tháng 12 2008 Tăng vốn điều lệ lên 420 tỷ đồng

Tháng 9 2009 Tăng vốn điều lệ lên 650 tỷ đồng

Tháng 12 2009 Tăng vốn điều lệ lên 800 tỷ đồng

Tháng 9 2010 Tăng vốn điều lệ lên 1200 tỷ đồng

(Nguồn: Thang-Long_41_40.html )

http://www.tls.vn/vi-VN/Chung-toi/Tong-quan/Gioi-thieu-chung/Tong-quan-Biểu đồ 1.1: Thay đổi vốn điều lệ tại Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 5

(Nguồn: Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long)

Hiện nay Công ty Cổ phần chứng khoán Thăng Long có 6 phòng giao dịch tại

Hà Nội, 6 phòng giao dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, và ngoài ra còn có các phònggiao dịch tại Hải Phòng, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Đà Nẵng và công ty vẫn đang tiếp tục

mở rộng thêm nữa trên khắp mọi nơi tại các thành phố lớn trong cả nước

Sau hơn 10 năm thành lập và phát triển, TLS luôn là một trong các CTCK hàngđầu về chất lượng dịch vụ đồng thời chiếm thị phần lớn trong hoạt động môi giới Tronglĩnh vực môi giới chứng khoán TLS luôn nằm trong nhóm 5 công ty có thị phần môi giớiđứng đầu thị trường Công ty đã liên tục nhận được các giải thưởng như “Thương hiệucạnh tranh năm 2007”, “Thành viên giao dịch tiêu biểu giai đoạn 2005-2007”, “Tập thểlao động vững mạnh” Năm 2008, công ty đã vinh dự nhận được bằng khen là một trongbốn công ty chứng khoán tiêu biểu có thị phần môi giới lớn nhất của Trung tâm giao dịchChứng khoán Hà Nội

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 6

1.1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long

1.1.1.1 Cơ cấu tổ chức CTCK Thăng Long.

CTCK Thăng Long là công ty cổ phần, có mô hình tổ chức như sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức tại CTCK Thăng Long

Nguồn: http://www.tls.vn/vi-VN/Chung-toi/Tong-quan/So-do-to-chuc/tl.html

1.1.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý CTCK Thăng Long.

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của CTCK Thăng

Long, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết ; Quyết định những vấn đề được Luậtpháp và điều lệ CTCK Thăng Long quy định; Thông qua các báo cáo tài chính hàng nămcủa CTCK Thăng Long và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị CTCK Thăng Long giữa hai (02) kỳ của

đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), có quyền nhân danh CTCK Thăng Long để quyết địnhmọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của CTCK Thăng Long, trừ những vấn đề

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 7

thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT có trách nhiệm giám sát Giám đốc và nhữngngười quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp, Điều lệ của CTCKThăng Long quy định

1 Ông Lê Văn Bé – Chủ tịch Hội đồng Quản trị

2 Ông Lê Đình Ngọc - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị

3 Ông Trương Quang Khánh – Thành viên Hội đồng quản trị

4 Ông Phan Phương Anh – Thành viên Hội đồng quản trị

5 Ông Trịnh Khắc Hậu - Thành viên Hội đồng quản trị

6 Bà Nguyễn Minh Châu - Thành viên Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra để kiểm soát

các hoạt động của CTCK Thăng Long theo Luật pháp và Điều lệ của CTCK Thăng Long.Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt độngkinh doanh, báo cáo tài chính của CTCK Thăng Long Ban kiểm soát hoạt động độc lậpvới Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc, có các quyền và nghĩa vụ quy định trong Điều lệ

tổ chức và hoạt động của công ty và Luật Doanh nghiệp

1 Bà Lê Thu Vân

2 Bà Đoàn Thị Như Ý

3 Bà Đoàn Thị Mỹ Bình

Ban Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc: Chịu trách nhiệm đảm bảo các

báo cáo tài chính cho từng năm tài chính phản ánh trung thực và hợp lý tình hình hoạtđộng, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình lưu chuyển tiền tệ của công ty trongnăm

1 Ông Lê Đình Ngọc

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 8

2 Ông Trịch Khắc Hậu

3 Ông Quách Mạnh Hào

4 Ông Mạc Quang Huy

Các khối phòng ban, chi nhánh, đơn vị chức năng

Chi nhánh: bao gồm các phòng nghiệp vụ: Phòng Kế toán – Lưu ký, Phòng Giao

dịch, Phòng Tin học, Phòng Hỗ trợ kinh doanh, có chức năng tham mưu, giúp việc vàthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của BanGiám đốc chi nhánh

Đơn vị chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh môi giới chứng khoán

theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc CTCK Thăng Long, nhằm giảiquyết tối đa nhu cầu kinh doanh chứng khoán ngày càng tăng mạnh của các nhà đầu tư

1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long.

1.2.1 Các nghiệp vụ chính của công ty Cổ phần Chứng khoán Thăng Long.

Công ty chứng khoán Thăng Long thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanhtheo quy định

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 9

Sơ đồ 1.2: Các hoạt động nghiệp vụ của TLS

( Nguồn: CTCK Thăng Long) 1.1.1.1 Nghiệp vụ tự doanh:

Hoạt động tự doanh của công ty được thực hiện từ nguồn vốn của bản thân TLS

và vì mục tiêu lợi nhuận Thêm vào đó, đây còn là điều kiện để TLS có thể triển khainghiệp vụ bảo lãnh phát hành, một hoạt động quan trọng liên quan trực tiếp liên quan đếnviệc huy động vốn của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán Hoạt động tựdoanh được hỗ trợ rất nhiều từ hoạt động tư vấn, bảo lãnh phát hành cũng như dịch vụ tưvấn tài chính của công ty Những thông tin có được từ các hoạt động này là những yết tốquan trọng giúp TLS xây dựng được một danh mục tự doanh hợp lý, an toàn Dựa vàonhững am hiểu sâu sắc về thị trường và sự lớn mạnh của các hoạt động tư vấn, TLS đã vàđang xây dựng cho minh một danh mục đầu tư tự doạnh hợp lý và hiệu quả bao gồm cácchứng khoán niêm yết, chưa niêm yết và trái phiếu, trên nguyên tắc đa dạng hóa danh

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 10

mục đầu tư để phân tán rủi ro, đảm bảo cân bằng và tập trung vào các chứng khoán cótiềm năng tăng trưởng tốt, ổn định.

1.1.1.2 Nghiệp vụ môi giới:

Môi giới chứng khoán là người đại diện, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, cóthể là tổ chức , công ty hay cá nhân thông qua việc tư vấn, thực hiện các giao dịch Vìvậy, công việc của người môi giới chứng khoán bao gồm thu thập thông tin và thẩm địnhthông tin về thị trường cổ phiếu trong nước hoặc ngoài nước, chứng khoán và trái phiếuchính phủ, trên cơ sở đó đưa ra lời khuyên thích hợp cho khách hàng

TLS là một trong sáu công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất thịtrường chứng khoán Việt Nam năm 2008 và 10 tháng năm 2009 Trong nghiệp vụ môigiới, TLS thực hiện cung cấp nhiều dịch vụ cho khách hàng cá nhân như làm trung gianmua bán chứng khoán, lưu ký chứng khoán, cầm cố chứng khoán… TLS cũng cung cấpcác dịch vụ cho tổ chức phát hành như: quản lý cổ đông, chi trả cổ tức… Hoạt động môigiới tại TLS được hỗ trợ bởi hệ thống công nghệ cao Đó là phần mềm SmartBroker vớitính năng ưu việt và độ an toàn, bảo mật cao

1.1.1.3 Nghiệp vụ tư vấn:

Với đội ngũ chuyên viên vững vàng về nghiệp vụ, dày dặn về kinh nghiệm tíchlũy qua nhiều hợp đồng tư vấn với các công ty lớn và uy tín đã được khẳng định, TLScung cấp đầy đủ các dịch vụ tư vấn bao gồm:

- Tư vấn phát hành chứng khoán:

TLS sẽ thực hiện khảo sát nhu cầu vốn của doanh nghiệp và xây dựng phương ánhuy động vốn tối ưu thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khoánkhác Tùy theo phương án được lựa chọn, TLS sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết để hoàntất quá trình huy đông vốn (như soạn thảo hồ sơ phát hành, xin phép các cơ quan quản lý,làm đại lý phát hành và đấu giá…)

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 11

- Tư vấn chuyển đổi hình thức hoạt động doanh nghiệp:

TLS sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi hình thức hoạt độngsang công ty cổ phần, bao gồm tư vấn xử lý tài chính trước khi cổ phần hóa, xác định giátrị doanh nghiệp, tư vấn xây dựng phương án cổ phần hóa để cổ phần hóa thành công…

- Tư vấn mua bán và sát nhập doanh nghiệp (M&A)

TLS sẽ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn lựa chọn đối tác và phương

án M&A cũng như hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các thủ tục cần thiết trong giao dịchnày

- Tư vấn tài chính doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp mới thành lập TLS sẽ tư vấn xây dựng cơ cấu tài chínhtối ưu dựa trên các nguồn lực hiện có Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, TLS sẽ

tư vấn cơ cấu tài chính doanh nghiệp phù hợp nhất với hoạt động của ngành Ngoài ra,TLS cũng tư vấn doanh nghiệp trong hoạt động quản lý tài chính theo hướng an toàn vàhiệu quả

- Tư vấn thực hiện đấu giá cổ phiếu

TLS sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng giá khởi điểm hợp lý, cấy dựngbản công bố thông tin, điều phối trong quá trình đấu giá với các bên liên quan cung nhưlàm đại lý trong đợt đấu giá cổ phiếu

Đối với các doanh nghiệp yêu cầu TLS cũng cung cấp dịch vụ tổ chức đấu giá tạitrụ sở của TLS hoặc tại địa bàn doanh nghiệp

- Tư vấn niêm yết chứng khoán:

TLS sẽ cung cấp dịch vụ trọn gói nhằm đưa cổ phiếu của doanh nghiệp lên niêmyết tập trung Dịch vụ của TLS bao gồm từ quá trình khảo sát và tư vấn cho doanh nghiệp

áp dụng quy chế quản trị công ty áp dụng cho các công ty niêm yết

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 12

1.1.1.4 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành:

TLS là một công ty có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tư vấn phát hành chocác doanh nghiệp, tùy theo yêu cầu của khách hàng, TLS có thể cung cấp dịch vụ bảolãnh phát hành để đảm bảo đợt phát hành của khách hàng diễn ra thành công với một mứcgiá thỏa thuận tối thiểu Ngoài việc tư vấn thủ tục chào bán, cung doanh nghiệp lênphương án phát hành, giúp các doanh nghiệp chào bán và thực hiện làm cầu nối bánChứng chỉ để huy động vốn cho doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất, TLS còn cung cápcác dịch vụ khi phát hành và trợ giúp doanh nghiệp trong việc xây dựng phương án sửdụng vốn

TLS có khả năng bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khichào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứngkhoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành Khi một tổ chức muốn phát hành chứngkhoán tổ chức đó gửi yêu cầu bảo lãnh phát hành đến công ty chứng khoán, TLS có thể

ký hợp đồng tư vấn quản lý để tư vấn cho tổ chức phát hành về loại chứng khoán cầnphát hành, số lượng chứng khoán phát hành, định giá chứng khoán và phương thức phânphối chứng khoán đến các nhà đầu tư thích hợp

1.2.2Vị thế của công ty trên thị trường

Với sự hậu thuẫn từ cổ đông lớn là Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội,Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long là một trong các công ty chứng khoán đượcthành lập sớm nhất thị trường chứng khoán Việt Nam (một trong 5 công ty thành lập đầutiên) Đến nay, sau 10 năm thành lập và hoạt động, công ty vẫn tiếp tục giữ vững vị thếcủa mình

Những lợi thế của công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long.

Thứ nhất, TLS là một trong năm công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam về

chất lượng dịch vụ, thị phần môi giới lớn với hơn 100 nghìn tài khoản giao dịch của cánhân Đây là lợi thế đầu tiên và lớn nhất mà TLS có được trong điều kiện thị trường ngàycàng có sự cạnh tranh cao hơn

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 13

Bảng 1.2.1 Top 10 thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ năm

2010 trên HSX

Top 10 thị phần giá trị giao dịch môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ

năm 2010 trên HSX

4 Công ty Cổ phần Chứng khoán NH Sài Gòn Thương Tín SBS 6.02%

9 Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Eng Việt Nam KEVS 2.32%

(Nguồn: chung-khoan-da-co-bat-ngo-lon.htm )

http://vneconomy.vn/20110105121257430P0C7/thi-phan-moi-gioi-Biểu đồ 1.2.1: Thị phần môi giới cổ phiếu toàn TTCK năm 2010.

(Nguồn: vneconomy.vn) Thứ hai, công ty có nhiều lợi thế về mạng lưới và tiềm lực tài chính từ cổ đông

lớn nhất – Ngân hàng Quân đội

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 14

TLS có một mạng lưới phòng giao dịch rộng khắp: hơn 6 PGD tại Hà Nôi, 6PGD tại Tp Hồ Chí Minh, 2 chi nhánh Hải Phòng, đại lý nhận lệnh tại Đà Nẵng, BìnhĐịnh, Quảng Ninh và Thanh Hóa.

TLS là một công ty chứng khoán có tiềm lực tài chính, tổng tài sản của công tytăng nhanh, hiện nay vốn điều lệ của công ty đã lên tới 1200 tỷ đồng Đây là lợi thế choTLS trong hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán

Biểu đồ 1.2.2: Vốn điều lệ và tổng tài sản Công ty cổ phần chứng khoán Thăng

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 15

(Nguồn: www.tls.vn) Thứ ba, công ty có lợi thế đặc biệt về kinh nghiệm do là một trong các công ty

chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam

Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long được thành lập tháng 5 năm 2000 và

là một trong năm công ty chứng khoán đầu tiên trên thị trường chứng khoán Trải qua 10năm phát triển cùng thị trường chứng khoán Việt Nam, Công ty cổ phần chứng khoánThăng Long không chỉ có lợi thế về mạng lưới khách hàng và đối tác mà còn có lợi thếđặc biệt về kinh nghiệm hoạt động trên thị trường

Uy tín của công ty trên thị trường là yếu tố quan trọng trong đẩy mạnh hoạt độngdịch vụ, khi khách hàng không thể nhìn thấy sản phẩm dịch vụ họ định mua mà phần lớndựa vào uy tín công ty, tham khảo ý kiến bạn bè và đánh giá chủ quan về công ty

Thứ tư, đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp

được đào tạo tốt trong và ngoài nước

Nguồn nhân lực TLS là một trong những nhân tố làm nên thành công cho mọicông ty và nhân lực trở thành yếu tố quan trọng nhât với một doanh nghiệp kinh doanhtrong lĩnh vực dịch vụ Với ban lãnh đạo giàu kinh nghiệm và đội ngũ nhân viên đượcđào tạo chuyên sâu trong và ngoài nước, mục tiêu chung của công ty là hướng tới lợi íchcủa khách hàng và sự phát triển của công ty

Thứ năm, công ty có nền tảng công nghệ hiện đại đồng bộ và tiên tiến.

Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long chú trọng phát triển công nghệ tiêntiến, hiện đại theo khuynh hướng thuận tiện, hiệu quả, nhanh chóng và an toàn

Hiện công ty đang sử dụng phần mềm SmartBroker với các tính năng ưu việt và

độ an toàn cao, bảo mật đáp ứng một cách hoàn hảo nhất nhu cầu đa dạng của các kháchhàng

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 16

Hiện nay Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long đang nỗ lực trở thành một trong những tổ chức tài chính hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Ngân hàng đầu tư và Môi giới chứng khoán.

Có thể thấy, tình hình kinh tế trong và ngoài nước nói chung, thị trường chứngkhoán Việt Nam nói riêng trong 2011 sẽ vẫn còn khó khăn Tuy nhiên với những điềukiện thuận lợi kể trên, cũng như chiến lược chuyên nghiệp hóa các nghiệp vụ, phát triểnhợp lý, Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và giữđược vị thế của mình trên thị trường chứng khoán Việt Nam

1.2.3 Mạng lưới hoạt động.

Mạng lưới hoạt động rộng khắp, CTCK Thăng Long có phòng giao dịch tại cácthành phố lớn trên cả nước: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng

1.1.1.5 Tại Hà Nội

Trụ sở chính: Tòa nhà Toserco, 273 Kim Mã, Quận Ba Đình, Hà Nội

Phòng giao dịch Lý Nam Đế: 14C Lý Nam Đế, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Phòng Giao dịch Hoàng Quốc Việt: 126 Hoàng Quốc Việt, Quận Cầu Giấy,

Hà Nội

Phòng Giao dịch Liễu Giai: 16 Liễu Giai, Quận Ba Đình, Hà Nội

Phòng Giao dịch Láng Hạ: Tầng 4, Số 34 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội

Phòng Giao dịch Khuất Duy Tiến: Tầng 1, tòa nhà Licogi 13, Khuất Duy

Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội

Trang 17

1.2.3.2 Tại Thanh Hóa

Chi nhánh Thanh Hóa: Tầng 2, 749 Bà Triệu, TP Thanh Hóa

1.2.3.3 Thành phố Hồ Chí Minh

Chi nhánh Hồ Chí Minh: Tầng 2, tòa nhà Petro Việt Nam, 1-5 Lê Duẩn,

Quận 1, HCM

Phòng giao dịch Tôn Đức Thắng: 02 Tôn Đức Thắng, Quận 1, tp.HCM

Phòng giao dịch Nguyễn Công Trứ: 86-88 Nguyễn Công Trứ, Phường Nguyễn Thái Bình,

Quận 1, tp.H

Phòng Giao dịch Bắc Sài Gòn: Số 3 Nguyễn Oanh, phường 10, Quận Gò

Vấp, TP Hồ Chí Minh

1.3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

1.3.1 Những thành tích tiêu biểu đạt được trong thời gian gần đây.

Năm 2010

Bằng khen của UBND TP Hà Nội về thành tích đạt được trong 10 nămthành lập

Cúp Thăng Long do UBND thành phố Hà Nội trao tặng năm 2010

“Doanh nghiệp tiêu biểu” trong chương trình “Trí tuệ Thăng Long – HàNội”

“Thương hiệu chứng khoán uy tín” năm 2010 dành cho các doanh nghiệptiêu biểu trên TTCK Việt Nam

 Nằm trong danh sách 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

(VNR500) do Báo VietNamNet bình chọn năm 2010

 Đạt giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam 2010 do Thời báo Kinh tếViệt Nam phối hợp với Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) tổchức

Năm 2009

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 18

Đứng đầu thị phần môi giới năm 2009 tại Sở GDCK TP HCM và SởGDCK Hà Nội

Công ty chứng khoán được yêu thích nhất năm 2009 tại HNX do Báo Đầu

tư kết hợp với Sở GDCK Hà Nội bình chọn

 Danh hiệu Tin và dùng Việt Nam năm 2009 do Thời báo Kinh tế Việt Nambình chọn

Năm 2008

Công ty chứng khoán tiêu biểu của HNX năm 2008

Từ những thành tích tiêu biểu của công ty Chứng khoán Thăng long đã đạt được trong thời gian gần đây cho thấy tiềm năng phát triền công ty trong tương lai là rất lớn Công ty liên tục mở rộng các hoạt động không chỉ trong sản xuất kinh doanh mà còn trong các hoạt động khác để phát triển tên tuổi của công ty liên tục trên thị trường, điều

đó dần tạo nên một lợi thế cạnh tranh lớn cho công ty trên thị trường

1.3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm.

Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh của TLS có thể thấy, lợi nhuận củacông ty tăng nhanh qua các năm 2006, 2007 và sụt giảm mạnh vào năm 2008 Vào năm

2009 phục hồi trở lại mạnh mẽ do có kích thích từ nhà nước giúp thị trường khởi sắc tuynhiên sau đó lại giảm xuống năm 2010 do thị trường vẫn chưa thực sự mạnh để quay trởlại hoạt động mạnh như trước đây

Bảng 1.3 Kết quả kinh doanh của TLS (ĐV: tỷ đồng)

Kết quả kinh doanh TLS

(Nguồn: Báo cáo tài chính 2007-2010 CTCK Thăng Long)

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 19

Biểu đồ 1.3: Doanh thu lợi nhuận của TLS

(Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo tài chính CTCK Thăng Long)

Nhìn vào tình hình hoạt động kình doanh của công ty cổ phần chứng khoánThăng Long có thể thấy, cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam,CTCK Thăng Long đang từng bước đi lên Ngay cả thời điểm khó khăn như hiện nay,công ty vẫn tạo ra lợi nhuận khá cao cho thấy được sức mạnh và của công ty trong mọihoàn cảnh đều có thế vượt qua và tồn tại

Năm 2006 và 2007 đánh dấu sự phát triển vượt bâc của Thị trướng chứng khoánViệt Nam, cùng với đó, doanh thu và lợi nhuận của TLS cũng có sự gia tăng mạnh.Doanh thu thuần năm 2006 gấp hơn 4 lần năm 2005 là 13,771 tỷ đồng và năm 2007 gấphơn 4.5 lần năm 2006 Lợi nhuận ròng cũng tăng từ khoảng 7 tỷ năm 2005 lên hơn 84 tỷnăm 2007

Năm 2008, thị trường chứng khoán gặp rất nhiều khó khăn chao đảo trước khókhăn chung của nền kinh tế và thị trường chứng khoán thế giới Theo báo cáo của cáccông ty chứng khoán với ủy ban chứng khoán nhà nước, hơn 70% công ty báo cáo lỗ Tại

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 20

TLS doanh thu năm 2008 vẫn tăng 65% so với năm 2007 (đạt hơn 344 tỷ đồng) song lợinhuận thu được rất nhỏ (373 triệu đồng) Tuy không phải sự thành công nhưng đây cũng

là sự cố gắng của toàn thể công ty chứng khoán Thăng Long trong khi điều kiện thịtrường khó khăn tác động mạnh tới hoạt động của các công ty chứng khoán trên cả nước

Năm 2009 đánh dấu sự phục hồi của thị trường chứng khoán, đồng thời cũngđem lại thành công vượt bậc về doanh thu cho TLS Năm 2009 doanh thu của công ty làhơn 676 tỷ đồng lợi nhuận đạt 93.7 tỷ đồng

Năm 2010 do có nhiều biến động và khó khăn của thị trường trong năm dẫn tớidoanh thu của công ty tăng rất mạnh 1311.877 tỷ đồng nhưng do chi phí trực tiếp hoạtđộng kinh doanh chứng khoán cũng tăng đột biến khiến cho lợi nhuận chỉ là 44.571 tỷđồng

1.3.3 Cơ cấu doanh thu lợi nhuận của Công ty Chứng khoán Thăng Long.

Biểu đồ 1.3.3: Cơ cấu doanh thu của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 21

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCK Thăng Long)

Nhìn vào cơ cấu doanh thu của TLS ta có thể thấy, chiếm tỷ trọng lớn trongdoanh thu là từ 2 nghiệp vụ tự doanh và môi giới và lợi nhuận đem lại lớn nhất cũng là

từ 2 nghiệp vụ đó Tuy nhiên, có sự dịch chuyển cơ cấu doanh thu của TLS:

- Doanh thu từ hoạt động tự doanh đã giảm dần tỷ trọng nhưng vẫn đóng góphơn 40% và tổng doanh thu của công ty và hơn 30% lợi nhuận thu được

- Với lợi thế về thị phần môi giới (TLS là công ty có thị phần môi giới lớnnhất thị trường chứng khoán năm 2008 đến nay) nên Doanh thu và lợi nhuận từhoạt động môi giới vẫn chiếm tỷ trọng cao

- Nhận thấy thị trường trái phiếu là thị trường tiềm năng, và vẫn chưa được

sự chú trọng của các công ty chứng khoán, TLS đã đầu tư phát triển hoạt động đầu

tư trái phiếu một cách chuyên nghiệp, nhờ vậy, doanh thu từ hoạt động đầu tư tráiphiếu đã có sự gia tăng cả về giá trị và tỷ trọng đóng góp vào doanh thu

- Bên cạnh đó, từ năm 2007, trước sự gia tăng mạnh mẽ của số lượng cáccông ty chứng khoán, TLS đã chú trọng triển khai các nghiệp vụ mới nhằm tăngkhả năng cạnh tranh: như bảo lãnh phát hành và tái bảo lãnh, đồng thời, TLS cũngchuyên nghiệp hóa các dịch vụ tài chính như tư vấn đầu tư…

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO LÃNH PHÁT HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN THĂNG LONG.

2.1 Miêu tả công việc

 Ngày 20/12: Đến liên hệ xin kiến tập tại Công ty Cổ phần chứng khoán ThăngLong

 Tuần 1: Tìm hiểu về Công ty chứng khoán Thăng Long sau đó lựa chọn đề tàithực tập Sau khi đã chọn được đề tài thì xin vào phòng IB của chi nhánh Láng Hạ,bắt đầu làm quen với công việc

 Tuần 2 - 9: Quan sát công việc các cán bộ phòng IB, cách thức làm việc, tiếp đónkhách hàng, thẩm định các dự án Thực hiện những công việc được giao Hỏicác nhân viên tín dụng những điều thắc mắc, những điều quan sát thấy khônggiống như được giảng dạy tại nhà trường Xin tài liệu, số liệu thực tế để phục vụcho việc viết báo cáo

 Tuần 10: tới đơn vị thực tập tiếp và hoàn thành việc viết báo cáo, xin thêm nhữngtài liệu cần thiết Xin ý kiến các anh chị phòng IB về báo cáo thực tập

 20/04: Xin giấy chứng nhận và ý kiến đánh giá nhận xét quá trình thực tập củatrưởng phòng IB và Phòng nhân sự về đợt Thực tập Kết thúc đợt thực tập

2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán tại CTCK Thăng Long.

2.2.1 Các quy phạm phát luật chính ảnh hưởng tới nghiệp vụ bảo lãnh phát

Trang 23

10 Quyết định 13/2007/QĐ-BTC ngày 13 tháng 03 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tàichính về việc ban hành mẫu Bản cáo bạch trong Hồ sơ đăng ký chào bán ra công chúng

và Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán tại Sở giao dịch chứng khoán/Trung tâm giaodịch chứng khoán;

11 Quyết định 15/2007/QĐ-BTC ngày 19 tháng 03 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Tàichính về việc ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở giao dịchchứng khoán/Trung tâm giao dịch chứng khoán;

12 Quyết định số 23/QĐ-VSD ngày 22 tháng 04 năm 2010 của Tổng Giám đốc Trungtâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam về việc ban hành Quy chế hoạt động đăng ký chứngkhoán và Quy chế ban hành kèm theo;

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 24

Hiện tại pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán đang còn khá ít và cònnhiều kẽ hở cả về mặt quản lý các công ty có khả năng bảo lãnh và cả các công ty đượcbảo lãnh Trong tương lai khi pháp luật về nghiệp vụ bảo lãnh phát hành được hoàn thiệnthì nhất định sẽ là một trong những yếu tố giúp cho nghiệp vụ này phát triền mang lạinhiều lợi nhuận cho các công ty chứng khoán cũng như lợi ích cho các tố chức phát hành.

2.2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tại Công ty Cổ phần chứng

khoán Thăng Long.

2.2.2.1 Phương hướng hoạt động bảo lãnh phát hành tại TLS.

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chứcphát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua chứng khoáncủa TCPH để bán lại, hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết

Theo pháp luật của Việt Nam có 2 hình thức bảo lãnh phát hành chứng khoán trênthị trường như sau:

- Bảo lãnh chắc chắn: là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh nhận muatoàn bộ số chứng khoán trong đợt phát hành của tổ chức phát hành, sau đó sẽ bán ra côngchúng Giá mua của công ty bảo lãnh thường là một giá đã được ấn định và thường thấphơn giá thị trường, giá bán của công ty bảo lãnh là giá thị trường

- Bảo lãnh cố gắng tối đa: là hình thức bảo lãnh mà công ty bảo lãnh pháthành hứa sẽ cố gắng tới mức tối đa có thể để bán hết số chứng khoán cần phát hành chocông ty phát hành Trong trường hợp bán không hết, số chứng khoán còn lại được trả vềcho công ty phát hành Công ty bảo lãnh được hưởng hoa hồng trên số chứng khoán đượcbán ra

Công ty tập trung vào các hoạt động sau:

-Công ty tập trung phân tích nền kinh tế để tìm ra các ngành có tiềm năng pháttriển mạnh trên thị trường Sau đó công ty phân tích tình hình tài chính của các công tytrong các ngành được lựa chọn để tìm ra công ty tốt nhất để tiến hành nghiệp vụ bảolãnh

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Trang 25

-Bảo lãnh phát hành cho các doanh nghiệp là khách hàng của MB, công ty sẽ tậndụng quan hệ của MB với khách hàng và kinh nghiệm của MB trong hoạt động tín dụng

để phân tích, đánh giá chất lượng từng loại chứng khoán của các doanh nghiệp kể trên vàđưa ra quyết định bảo lãnh phát hành

Với nghiệp vụ này công ty có lợi thế căn bản đó là một lượng lớn khách hàngtruyền thống của ngân hàng MB cộng thêm việc là một trong những công ty chứngkhoán thành lập đầu tiên ở Việt Nam đem lại uy tín cho TLS trong hoạt động bảo lãnhphát hành cho các công ty Đây là thị trường tiềm năng của công ty

-Ngoài ra, trên cơ sở nhu cầu của MB, công ty tiến hành cung cấp dịch vụ tư vấn

và đại lý phát hành các loại chứng khoán của MB trong khuôn khổ các quy định củaUBCKNN

2.2.2.2 Quy trình bảo lãnh phát hành của TLS.

Hiện nay, TLS đã tự xây dựng cho mình một quy trình bảo phát hành đầy

đủ như sau:

 Trong trường hợp bảo lãnh chắc chắn:

Sinh viên th c t p: Đào M nh Tuân ực tập: Đào Mạnh Tuân ập: Đào Mạnh Tuân ạnh Tuân

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Vốn điều lệ của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long. - phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc
Bảng 1.1 Vốn điều lệ của Công ty cổ phần chứng khoán Thăng Long (Trang 4)
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức tại CTCK Thăng Long - phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc
Sơ đồ 1.1 Mô hình tổ chức tại CTCK Thăng Long (Trang 6)
Sơ đồ 1.2:  Các hoạt động nghiệp vụ của TLS - phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc
Sơ đồ 1.2 Các hoạt động nghiệp vụ của TLS (Trang 9)
Bảng 1.2.1 Top 10 thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ năm - phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc
Bảng 1.2.1 Top 10 thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu và chứng chỉ quỹ năm (Trang 13)
Bảng 1.3. Kết quả kinh doanh của TLS                              (ĐV: tỷ đồng) - phát triển hoạt động bảo lãnh phát hành tại Công ty chứng khoán Thăng Long.doc
Bảng 1.3. Kết quả kinh doanh của TLS (ĐV: tỷ đồng) (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w