phân tích và đánh giá tình hình tài chính công ty cổ phần du lịch tân định Fiditourist
Trang 1KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH LỚP K44 TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG B2
***
Đề tài:
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH TÂN ĐỊNH FIDITOURIST
Giáo viên hướng dẫn:
Ths Lê Tô Minh Tân
Nhóm thực hiện:
1 Nguyễn Văn Tiến Dũng
2 Lê Thị Thanh Nga
3 Trần Phương Quang
4 Nguyễn Thị Tường Vy
Huế, 11/2012
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3
1.1 Mục đích của báo cáo 4
1.2 Phương pháp và nguồn thông tin sử dụng để thực hiện báo cáo 4 1.3 Cấu trúc báo cáo 5
1.4 Các phát hiện chính 5
1.5 Hạn chế báo cáo 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp: 6
2.2 Môi trường kinh doanh 7
2.2.1 Kinh tế 7
2.2.2 Văn hóa-xã hội 8
2.2.3 Các chính sách của nhà nước: 8
2.3 Đánh giá chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính 9 2.4 Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 10 2.4.1 Doanh thu 11
2.4.2 Chi phí tài chính 11
2.4.3 Chi phí quản lý và bán hàng 11
2.4.4 Lợi nhuận sau thuế 12
2.4.5 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 12
2.4.6 Tiềm năng phát triển 12
2.5 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 13 2.5.1 Cơ cấu tài sản 13
2.5.2 Cơ cấu nguồn vốn 14
2.6 Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động17 2.7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 19 2.7.1 Mối liên hệ giữa dòng tiền và hoạt động sản xuất kinh doanh 19
2.7.2 Mối liên hệ giữa dòng tiền và hoạt động đầu tư: 20
Trang 32.8 Phân tích các tỷ số tài chính 22
2.8.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán 22
2.8.2 Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động 25
2.8.3 Nhóm tỷ số cơ cấu vốn 28
2.8.4 Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời 29
2.8.5 Nhóm tỷ số giá trị thị trường: 30
2.8.6 Phân tích dấu hiệu khủng hoảng 32
2.9 Chấm điểm tín dụng doanh nghiệp 32 2.9.1 Các giả định và tài liệu trong quá trình chấm điểm 32
2.9.2 Bảng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp 33
2.9.3 Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp 43
2.10 Ma trận SWOT của Fiditour 43 2.10.1 Điểm mạnh (Strength) 43
2.10.2 Điểm yếu (Weakness) 43
2.10.3 Cơ hội (Opportunity) 44
2.10.4 Thách thức (Threat) 44
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP TÂN ĐỊNH FIDITOURIST 45
3.1 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch 45
3.2 Đầu tư liên doanh, liên kết với các đối tác phát triển các khu Du lịch 45 3.3 Duy trì tình hình tài chính ổn định 45
KẾT LUẬN 46
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 10
Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty 15
Bảng 3: Bảng vốn huy động và vốn lưu động ròng 17
Bảng 4: Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 19
Bảng 5: Thay đổi hàng tồn kho và khoản phải thu qua các năm 20
Bảng 6: Thay đổi các khoản đầu tư qua các năm 21
Bảng 7: Thay đổi các khoản mục trong dòng tiền từ HĐTC 21
Bảng 8: Các tỷ số khả năng thanh toán 22
Bảng 9: Các tỷ số hiệu quả hoạt động 25
Bảng 10: Các tỷ số cơ cấu vốn 28
Bảng 11: Các tỷ số khả năng sinh lời 29
Bảng 12: Tỷ số P/E và EPS của FDT và các công ty khác trong ngành 30
Bảng 13: Bảng phân tích dấu hiệu khủng hoảng 32
Bảng 14: Chấm điểm quy mô doanh nghiệp 33
Bảng 15: Chấm điểm đối với doanh nghiệp trong ngành thương mại dịch vụ 34
Bảng 16: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí lưu chuyển tiền tệ 35
Bảng 17: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý .36
Bảng 18: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí tình hình và uy tín giao dịch 38
Bảng 19: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí môi trường kinh doanh 39
Bảng 20: Chấm điểm tín dụng theo tiêu chí các đặc điểm hoạt động khác 41
Bảng 21: Tổng hợp điểm các yếu tố phi tài chính 42
Bảng 22: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp 43
Đề án chuyên ngành tài chính
2
Trang 6DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình vốn lưu động của FDT 17
Biểu đồ 2: Khả năng thanh toán của FDT, HOT và ngành du lịch 22
Biểu đồ 3: Khả năng thanh toán lãi vay của FDT, HOT và ngành du lịch 24
Biểu đồ 4: Hiệu quả hoạt động của FDT, HOT và ngành du lịch 25
Biểu đồ 5: Cơ cấu vốn của FDT, HOT và ngành du lịch 28
Biểu đồ 6: Tỷ số ROS của FDT, HOT và ngành du lịch 29
Đề án chuyên ngành tài chính
3
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Mục đích của báo cáo
Từ cơ sở lý luận và thực trạng hiện tại, chúng tôi đã tiến hành thu thập thông tin
để phân tích và đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động và xếp hạng tín dụngcủa công ty
Đưa ra những nhận xét và một số biện pháp
Củng cố và nâng cao việc vận dụng lý thuyết các môn học: tài chính doanhnghiệp, phân tích tài chính trong thực tế
1.2 Phương pháp và nguồn thông tin sử dụng để thực hiện báo cáo
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý số liệu từ BCTC của công ty trong 3 năm
- Phương pháp đối chiếu, so sánh: Dựa trên các số liệu đã tính toán tiến hành sosánh, đối chiếu sự biến động qua các thời kỳ, cũng như so sánh với các đối thủ cạnhtranh trong cùng ngành
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dựa trên số liệu thu thập được, tiến hànhphân tích các chỉ số để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Một số phương pháp khác để phân tích và xử lý các vấn đề nghiên cứu
Nhóm đã chọn công ty cổ phần Du lịch – Dịch vụ Hội An (HOT) làm đối thủcạnh tranh để so sánh các tỷ số vì:
- FDT và HOT cùng kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ, khách sạn và nhà hàng
- Tổng tài sản của hai công ty gần tương đương nhau: FDT là 117.472.572.771đồng và HOT là 148.278.382.121 đồng
Nguồn thông tin sử dụng:
Báo cáo sử dụng các nguồn thông tin sau: bản cáo bạch, báo cáo thường niên,báo cáo tài chính trong 3 năm từ 2009 đến 2011 (bao gồm: BCĐKT, BCKQKD,BCLCTT, thuyết minh BCTC) của công ty cổ phần Du lịch Tân Định Fiditourist
Đề án chuyên ngành tài chính
4
Trang 81.3 Cấu trúc báo cáo
- Chương I: Giới thiệu
- Chương II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
- Chương III: Kết luận chung và giải pháp
1.4 Các phát hiện chính
- Doanh thu của công ty từ 2009-2011 tăng đều qua các năm
- Dòng tiền trong HĐKD và HĐĐT của công ty giảm từ năm 2009 - 2011
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế từ năm 2009 – 2011 tăng không đáng kể Lợinhuận sau thuế của công ty từ năm 2009-2011 gần bằng nhau và khoảng 7,7 tỷ đồng
- Chi phí lãi vay của công ty từ năm 2009 – 2011 là bằng nhau khoảng 55,6 triệuđồng
- Kiến thức và kinh nghiệm trong việc phân tích tài chính vẫn còn nhiều hạn chế.Kết luận chưa bao hàm được yếu tố định tính, cụ thể là chưa có sự đánh giá riêng bằngtrực quan, bằng cảm nhận tinh tế, nhạy bén của một nhà đầu tư
Đề án chuyên ngành tài chính
5
Trang 9CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp:
- CTCP Du Lịch Tân Định Fiditourist tiền thân là Trung tâm Dịch vụ Tân Địnhđược thành lập năm 1989
- Năm 1994, Trung tâm Dịch vụ Tân Định được chuyển thành Công ty thươngmại và Dịch vụ Du lịch Tân Định trên cơ sở sát nhập thêm Chi nhánh Dịch vụ Du lịchFiditourist thuộc Liên hiệp sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu Quận 1
- Vào tháng 1 năm 2005, Công ty Thương mại Dịch vụ Du lịch Tân ĐịnhFiditourist chính thức chuyển đổi thành CTCP Du lịch Tân Định Fiditourist với số vốnđiều lệ ban đầu là 25 tỷ đồng
- Là công ty liên tục nhiều năm kể từ 2001-Nay, Fiditour là một trong nhữngdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hàng đầu với tổng doanh thu hàng năm đạt
300 tỷ và phục vụ 100.000 khách quốc tế và nội địa Fiditour là thành viên chính thứccủa các hiệp hội du lịch quốc tế (PATA, ASTA,JATA)
Lĩnh vực kinh doanh:
- Dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế, môi giới vận tải, kinh doanh vậnchuyển khách theo hợp đồng ôtô
- Đại lý đổi ngoại tệ
- Kinh doanh lưu trú du lịch: khách sạn, kinh doanh nhà hàng, karaoke
- Mua bán rượu, thuốc lá điếu sản xuất trong nước
- Đại lý bán vé máy bay, tàu hỏa, tàu thủy
- Cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà làm việc
- Dịch vụ quảng cáo, dịch vụ môi giới bất động sản, kinh doanh vũ trường vàmassage (không kinh doanh tại trụ sở)
- Thiết kế tạo mẫu, kinh doanh nhà ở, quản lý dự án công trình công nghiệp, dândụng; dịch vụ tư vấn bất động sản (trừ dịch vụ mang tính pháp lý)
- Tư vấn du học; đào tạo dạy nghề; đại lý bảo hiểm; đại lý vận chuyển hàng hóa
- Mua bán mỹ phẩm; dịch vụ chăm sóc da
- Cung cấp thông tin lên mạng internet
Đề án chuyên ngành tài chính
6
Trang 10- Dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ.
Mục đích của công ty:
- Tiếp tục cải tiến hoạt động tiếp thị, quảng bá, quản lý chất lượng, chăm sóckhách hàng nhằm gia tăng sự nhận biết thương hiệu Fiditour trong và ngoài nước.Tăng cường quảng bá trên các phương tiện
- Tập trung phát triển nguồn khách hàng của thị trường quốc tế, du lịch trongnước, du lịch nước ngoài; Chú trọng trong việc chăm sóc khách hàng và đối tác kinhdoanh
- Đa dạng hóa sản phẩm lữ hành, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động chi nhánh;
- Tiếp tục củng cố hoạt động của khối lưu trú, tập trung chỉnh trang cơ sở vậtchất và tăng cường công tác quản lý tài chính…
2.2 Môi trường kinh doanh
2.2.1 Kinh tế
Kinh tế thế giới trong những năm qua có những diễn biến hết sức phức tạp, khólường Điều này sẽ tác động không nhỏ đến nền kinh tế - xã hội nước ta và ngành dulịch vốn rất nhạy cảm nói riêng Bên cạnh đó, cạnh tranh quốc gia, trong đó lĩnh vực
du lịch nhất là các quốc gia trong cùng khu vực đang càng trở nên gay gắt Để du lịchthật sự đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói giảmnghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, vùng sâu, vùng xa, toàn ngành du lịchcần phải tập trung làm chuyển biến mạnh mẽ các lĩnh vực: xây dựng hệ thống sảnphẩm du lịch chất lượng cao, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, có giá trị tăng cao để đápứng nhu cầu của du khách trên cơ sở phát huy, khai thác sự độc đáo, đa dạng trong bảnsắc văn hóa dân tộc, sự phong phú, ưu đãi của thiên nhiên của nước ta Đồng thời, tíchcực nghiên cứu nhu cầu của các đối tượng khách ở các thị trường khác nhau, từ đóxây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng, giá trị cao, phát triển thành những thươnghiệu du lịch nổi tiếng, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế, tập trung ưutiên phát triển các loại hình du lịch biển, đảo, du lịch văn hóa, du lịch di sản, du lịchsinh thái, Đặc biệt, cần phát huy thế mạnh và tăng cường liên kết giữa các vùng, miền,địa phương, hướng tới hình thành sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng du lịch
Đề án chuyên ngành tài chính
7
Trang 112.2.2 Văn hóa-xã hội
Việt Nam có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú và khá hấp dẫn Với diệntích phần đất liền của Việt Nam trên 330.000 km2 trải dọc nhiều vĩ tuyến bắc-nam với3/4 đồi núi, địa hình, khí hậu đa dạng tạo nên diện mạo hệ sinh thái vô cùng đa dạng
và phong phú thể hiện qua những danh lam thắng cảnh như Hạ Long, Sapa, PhongNha-Kẻ Bàng, Vân phong là những kỳ quan của thời đại có sức hút du lịch mạnh mẽ
Có thể nói, Việt nam được xếp vào danh mục các quốc gia có sự đa dạng sinh học cao,giàu tài nguyên thiên nhiên là điều kiện tốt để phát triển du lịch
Với 3.200 km bờ biển và trên 4000 hòn đảo ven bờ và hệ thống quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa; nhiều bãi biển như Sầm Sơn, Thiên Cầm, Non Nước, Mỹ Kê, Mũi
Né, Vũng Tàu , vịnh đẹp và nổi tiếng như Hạ Long, Nha Trang, Xuân Đài, cùng vớicác đảo gần bờ như Cát Bà, Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc làthế mạnh nổi trội của Việt Nam đối với phát triển du lịch biển đảo
Với trên 4000 năm lịch sử và bề dày truyền thống văn hóa của 54 dân tộc sinhsống trải dài từ bắc chí nam; nền văn hóa lúa nước với bản sắc đậm đà thể hiện qua lốisống, tôn giáo, văn hóa dân gian, lễ hội, ẩm thực Việt Nam và đặc biệt là các di sảnvăn hóa như Cố Đô Huế, Hội An, Hoàng Thành Thăng Long, Cồng Chiêng TâyNguyên, Đề Tháp Mỹ Sơn là những điểm sáng, điều kiện rất thuận lợi về tài nguyên
du lịch nhân văn
2.2.3 Các chính sách của nhà nước:
Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với phát triển du lịch thể hiện qua cácNghị quyết các kỳ Đại hội đảng lần thứ VII, VIII, IX, X và XI, Chỉ thị của Ban BíThư, Nghị quyết của Chính phủ Qua đó du lịch được nhận thức đúng hơn với vai trò
là ngành kinh tế quan trọng của đất nước Đặc biệt từ 1999 với sự ra đời của PhápLệnh Du lịch và đến 2005 là Luật Du lịch đã đi vào cuộc sống
Sự ổn định chính trị và chính sách ngoại giao cởi mở làm bạn với các nước vàvùng lãnh thổ trên thế giới cùng với sự nhận thức đúng đắn, sự quan tâm của Đảng vàNhà nước là những yếu tố rất thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển
2.3 Đánh giá chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính trong năm 2011 của Công ty cổ phần du lịch Tân ĐịnhFiditourist được kiểm toán bởi Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Quốc tế
Đề án chuyên ngành tài chính
8
Trang 12(IFC là thành viên hãng AGN International) với ý kiến của kiểm toán viên đối vớiBCTC là ý kiến chấp nhận toàn phần Chính sách kế toán của doanh nghiệp hầu nhưkhông thay đổi qua các năm ngoại trừ khoản mục hàng tồn kho trong năm 2011, hàngtồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thựchiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí laođộng trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm
và trạng thái hiện tại Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia.Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phíước tính để hoàn thành sản phẩm cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phátsinh Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho của công ty được trích lập theo quy định kếtoán hiện hành Theo đó công ty được trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lỗithời, hỏng, kém phẩm chất trong trường hợp giá trị thực tế của hàng tồn kho cao hơngía trị thuần có thể thực hiện được tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán
Đối với HOT - công ty được chọn là đối thủ cạnh tranh của FDT, chính sách kếtoán của 2 công ty trong năm 2011 hầu như giống nhau ngoại trừ khoản mục hàng tồnkho:
Đối với FDT:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho là hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giáthấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho baogồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuấtchung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá gốc hàngtồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia
Đối với HOT:
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giágốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiệntại
Đề án chuyên ngành tài chính
9
Trang 132.4 Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 1: Bảng phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
Trang 142.4.1 Doanh thu
Doanh thu bán hàng và doanh thu thuần của công ty tăng đáng kể qua các năm.Năm 2010 tăng trưởng 31,49% đến năm 2011 doanh thu vẫn tăng nhưng mức tăngkhông đáng kể chỉ ở mức: 14,31% dưới mức trung bình của ngành Sự sụt giảm doanhthu này là do đâu? Việc giảm sút này đến từ 2 nguyên nhân chính sau:
Doanh thu từ dịch vụ cung cấp ăn uống đã giảm sút đáng kể năm 2010 đạt được9,110 triệu đồng nhưng đến năm 2011 chỉ còn lại 6,053 triệu đồng Sự sụt giảm này
có phải chăng là do các nhà quản trị rất quan tâm đến chế độ ăn uống cho khách hàng
Có thể đây là một trong những chiến lược kinh doanh của các nhà quản trị Nhưngnhà quản trị đã sai trong việc chọn lựa của mình vì trong lĩnh vực kinh doanh du lịchthì có đôi khi có một số khách muốn ra ngoài tự do ăn uống hơn là việc bó buộc ănuống đi liền với thuê khách sạn Do đó doanh số thu từ hai nguồn này giảm đáng kểnhư vậy
Nguyên nhân thứ 2 là việc hàng bán bị trả lại tăng lên gấp đôi so với năm 2010.Nhưng do lượng hàng bán bị hoàn trả này không chiếm tỷ trọng nhiều trong việc đemlại nguồn doanh thu Nhưng đó cũng là vấn đề lo ngại mà các nhà quản trị cần lưu ý đểgiảm lượng này xuống càng tối thiểu càng tốt
Nếu các nhà quản trị quan tâm hơn nữa những vấn đề trên thì có thể doanh thubán hàng sẽ tăng lên đáng kể
2.4.2 Chi phí tài chính
Chi phí tài chính năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010: 10,83% Mặc dù năm
2011 có thêm nhiều phát sinh phải chi chẳng hạn khoản dự phòng giảm giá đầu tư tàichính và các khoản chi phí khác nhưng khoản giảm trừ do lỗ trong thu đổi ngoại tệđáng kể đã ảnh hưởng đáng kể đến khoản chi phí tài chính của công ty Đây là dấuhiệu đáng mừng
2.4.3 Chi phí quản lý và bán hàng
Năm 2011, Công ty hoạt động thêm nhiều ngành nghề kinh doanh nên chi phíquản lý năm nay cũng tăng hơn so với hai năm trước Năm 2010/2009 ở mức 18,93%nhưng đến năm 2011/2010 thì tăng lên mức 21,74%
Đề án chuyên ngành tài chính
11
Trang 152.4.4 Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp
Qua công thức trên cùng với bảng phân tích đã cho ta thấy được nguyên nhân dođâu mà lợi nhuận sau thuế của năm 2010 lại sụt giảm hơn hai năm 2009 và 2011 Năm
2009 đạt 7,7 tỷ nhưng sang năm 2010 chỉ còn lại 7,6 tỷ đến 2011 lợi nhuận lại tăng lên7,8 tỷ Mặc dù hai năm 2010, 2011 lợi nhuận trước thuế của công ty đều cao nhưngnăm 2010 phải chi một khoản lớn trong để đóng thuế thu nhập doanh nghiệp
2.4.5 Lãi cơ bản trên cổ phiếu
EPS năm 2010 đã giảm hơn năm 2009, từ 2,536 đồng xuống còn 2,517 đồng là
do năm này lãi sau thuế của Công ty giảm sút xuống ở mức 7,6 tỷ trong khi đó nămtrước đạt 7,7 tỷ Nhưng đến năm 2011, EPS lại tăng lên 2,562 đồng là do lợi nhuậnphân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông tăng từ 7,6 lên 7,8 tỷ
2.4.6 Tiềm năng phát triển
Do lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty là kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành
và nhà hàng khách sạn nên có thể xem trình độ công nghệ của Fiditour thể hiện ở cácsản phẩm du lịch, chất lượng phục vụ du khách, năng lực quản lý điều hành hoạt động
lữ hành và cơ sở vật chất hạ tầng nhà hàng khách sạn
Sản phẩm đa dạng, độc đáo và tiện ích: Khẳng định uy tín thương hiệu của mình,Fiditour luôn chủ động trong việc khai phá, sáng tạo nên những sản phẩm độc đáo vàchất lượng nhất để phục vụ khách hàng Công ty tin rằng với một ngân hàng sản phẩm
du lịch đa dạng, phong phú và luôn được làm mới, Fiditour sẽ mang đến cho kháchhàng rất nhiều sự lựa chọn khác nhau, đầy thú vị và tiện ích
Phục vụ khách hàng tận tụy, nhiệt tình: “Tất cả vì khách hàng” là phương châmphục vụ khách hàng của Fiditour Được đào tạo bài bản và không ngừng huấn luyệnđịnh kỳ thường xuyên để nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ, nhân viên Fiditour luônnhạy bén trong việc thấu hiểu nhu cầu khách hàng, sẵn sàng tiếp nhận những góp ýchân thành của khách hàng về chất lượng dịch vụ để không ngừng cải tiến và hoànthiện sản phẩm của mình
Đề án chuyên ngành tài chính
12
Trang 16Cơ sở vật chất hạ tầng nhà hàng khách sạn: Các nhà hàng khách sạn của Công tyđều có vị trí thuận tiện dễ tiếp cận ngay trong trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh Đặcbiệt, khách sạn – nhà hàng xoay Hoàng Gia của Công ty là kiến trúc vòng xoay, duynhất có mặt ở Việt Nam Tọa lạc tại tầng 9, thực khách có thể vừa ăn vừa ngắm toàncảnh thành phố khi nhà hàng liên tục xoay 360 độ trong vòng 90 phút
Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới: Với đặc thù của sản phẩm dulịch luôn cần được “làm mới” nhằm tạo ra nhiều sự lựa chọn phong phú cho kháchhàng, Công ty luôn chú trọng hoạt động nghiên cứu và phát triển những sản phẩm dịch
vụ mới, lạ cũng như bổ sung nhiều tiện ích hơn cho du khách Các sản phẩm tour dulịch được thiết kế theo các tiêu chuẩn chất lượng tốt nhất và luôn được điều chỉnhcho phù hợp với từng đối tượng khách hàng Công ty cũng thiết kế các tour du lịchchuyên biệt theo yêu cầu riêng của từng khách hoặc nhóm khách nhằm thoả mãn nhucầu đa dạng và phong phú của du khách Trong những năm gần đây, nắm bắt được nhucầu của thị trường, Fiditour là một trong các đơn vị sớm chủ động thiết kế và tổ chứcdịch vụ MICE
Bên cạnh đó, để có thể phục vụ các tour du lịch xa và dài ngày như châu Phi,châu Mỹ, châu Úc, châu Âu cho các khách hàng có thu nhập cao, Công ty tổ chức bộphận chuyên biệt chuyên phục vụ du khách từ các tour trọn gói đến dịch vụ từng phần(như đặt vé máy bay, đăng ký khách sạn, tàu – xe, cũng như tư vấn visa ), từ thamquan đến dự hội nghị, hội chợ hoặc việc riêng với tính toán hợp lý nhất về thời gian
và chi phí
Mặt khác, Công ty đang hướng tới mở rộng các loại hình du lịch khác như dulịch thám hiểm, du lịch chữa bệnh, du lịch khảo sát thị trường,
2.5 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
2.5.1 Cơ cấu tài sản
Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản, ta thấy được 2 năm đầu 2009 và 2010 Công tyvẫn còn chú trọng tăng tài sản ngắn hạn nhưng đến năm 2011 thì đã có phần thay đổitrong việc đầu tư vào phát triển dần tài sản dài hạn Cụ thể năm 2009 các khoản đầu tưtài chính ngắn hạn: 10,046 triệu đồng nhưng đến năm 2010 giảm xuống còn 59 triệuđồng và qua năm 2011 thì công ty không còn đầu tư vào khoản mục này nữa Không
Đề án chuyên ngành tài chính
13
Trang 17những vậy, qua bảng số liệu ta còn thấy được lượng tiền mặt và những khoản tươngđương tiền lưu trữ tại công ty giảm dần qua các năm thay vào đó là sự tăng dần lượngtiền trong đầu tư tài chính dài hạn năm 2009 chỉ đạt 2,22 triệu đồng chiếm 11.23%những đến năm 2011 đã tăng lên mức 3,68 triệu đồng chiếm 14.92%
Ngoài ra, để phục vụ cho chiến lược tăng trưởng trong kinh doanh năm 2010,hàng tồn kho đã tăng khá cao làm cho tài sản ngắn hạn cũng tăng lên đáng kể 132 tỷ.Nhưng qua năm 2011 thì tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đã thay đổi đáng kể, tàisản ngắn hạn từ 83.18% năm 2010 nay đã giảm xuống còn 78.95% Trong khi đó tàisản dài hạn năm 2010 chỉ ở mức 16.82% những sang năm 2011 đã tăng lên 21.05%,qua đó chứng tỏ rằng năm 2011 các nhà quản trị của Công ty đã thay đổi chiến lượccủa mình trong việc đầu tư vào dài hạn thay cho việc đầu tư vào ngắn hạn như nhữngnăm trước đó Mặc dù vậy sự thay đổi này vẫn chưa đáng kể vì lượng đầu tư vào dàihạn vẫn còn hạn chế do các năm trước khoản mục này chưa được các nhà quản trịquan tâm Đây cũng là một dấu hiệu đáng mừng trong vấn đề phát triển công ty
2.5.2 Cơ cấu nguồn vốn
Qua bảng phân tích kết cấu nguồn vốn của Công ty, ta thấy được cơ cấu nguồnvốn qua 2 năm 2009 và 2010 tăng nợ phải trả và giảm nguồn vốn chủ sở hữu Nợ phảitrả tăng tỷ trọng từ 49.02% năm 2009 lên 65.87% năm 2010 Sự gia tăng nợ phải trảchủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng lên qua các năm Năm 2009, nợ phải trả là 50,919 triệuđồng đến năm 2010 tăng lên đến mức 71,969 triệu đồng do Công ty tăng cường vốnlưu động để phục vụ cho kế hoạch tăng trưởng doanh thu
Tuy nhiên, công ty đã thanh toán gần hết số vay và nợ dài hạn của năm trước nênnăm 2011 cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nợ phải trả và tăngnguồn vốn chủ sở hữu (năm 2011 tỷ trọng nợ phải trả giảm xuống còn 53,70% và vốnchủ sở hữu tăng lên 46,30%)
Việc gia tăng vốn chủ sở hữu giúp cho công ty có nguồn tài chính ổn định thựchiện chiến lược phát triển dài hạn của công ty và ban giám đốc cần phải sử dụng vốnhợp lý để tạo ra hiệu quả cao
Đề án chuyên ngành tài chính
14
Trang 18Bảng 2: Bảng phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty KHOẢN MUC
Số lượng Tỷ
trọng Số lượng
Tỷ trọng Số lượng
Tỷ trọng 2010/2009 2011/2010 TÀI SẢN
A/ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 86,569,494,140 81.34% 132,171,385,717 83.18% 92,749,426,062 78.95% 2.25% -5.08%
I/Tiền và các khoản tương đương tiền 32,865,689,892 37.96% 37,379,639,805 28.28% 25,748,095,850 27.76% -25.51% -1.84%
II/Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 10,046,062,000 11.60% 59,018,000 0.04% -99.62%
III/Các khoản phải thu ngắn hạn 17,137,601,109 19.80% 40,422,816,883 30.58% 30,831,753,577 33.24% 54.49% 8.69% 1/ Phải thu khách hàng 14,026,318,471 81.85% 31,687,108,763 78.39% 22,383,155,007 72.60% -4.22% -7.39% 2/ Trả trước cho người bán 2,014,379,546 11.75% 7,147,731,502 17.68% 8,123,585,871 26.35% 50.44% 49.01% 3/ Các khoản phải thu khác 1,096,903,092 6.40% 1,587,976,618 3.93% 325,012,699 1.05% -38.62% -73.17%
2/ Phải thu dài hạn nội bộ
II/ Tài sản cố định 15,253,699,935 76.82% 20,478,762,620 76.60% 17,896,160,581 72.39% -0.28% -5.50%
III/ Bất động sản đầu tư
IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2,229,720,000 11.23% 2,837,120,000 10.61% 3,687,562,297 14.92% -5.49% 40.55%
V/ Tài sản dài hạn khác 2,333,613,667 11.75% 3,386,563,266 12.67% 3,115,723,831 12.60% 7.79% -0.51%
Trang 19TỔNG TÀI SẢN 106,426,027,742 100.00% 158,905,431,603 100.00% 117,472,572,771 100.00%
NGUỒN VỐN
A/ NỢ PHẢI TRẢ 52,169,941,670 49.02% 104,676,875,240 65.87% 63,078,110,221 53.70% 34.38% -18.49%
I/ Nợ ngắn hạn 50,919,606,260 97.60% 71,969,495,427 68.75% 48,203,859,710 76.42% -29.56% 11.15% 1/ Vay và nợ ngắn hạn 545,000,000 1.07% 545,000,000 0.76% 545,000,000 1.13% -29.25% 49.30% 2/ Phải trả người bán 3,299,211,371 6.48% 9,626,546,777 13.38% 6,068,189,484 12.59% -5.89%
II/ Nợ dài hạn 1,250,335,410 2.40% 32,707,379,813 31.25% 14,874,250,511 23.58% -24.53% 1/ Phải trả dài hạn người bán
2/ Phải trả dài hạn khác 1,250,335,410 1,093,445,510 1,311,598,198
3/ Vay và nợ dài hạn
B/ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 54,256,086,072 50.98% 54,228,556,363 34.13% 54,394,462,550 46.30% -33.06% 35.68%
I/ Vốn chủ sở hữu 53,596,356,917 98.78% 54,228,556,363 100.00% 54,394,462,550 100.00% 1.23% 0.00% 1/ Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30,545,000,000 56.99% 30,545,000,000 56.33% 30,545,000,000 56.15% -1.17% -0.31% 2/ Thặng dư vốn cổ phần
3/ Quỹ đầu tư phát triển 5,026,050,568 9.38% 5,432,150,291 10.02% 5,508,056,477 10.13% 6.82% 1.09% 4/ Quỹ dự phòng tài chính 1,303,148,877 2.43% 1,619,248,600 2.99% 1,619,248,600 2.98% 22.81% 0.31% 5/ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 16,722,157,472 31.20% 16,722,157,472 30.84% 16,722,157,473 30.74% -1.17% -0.31%
II/ Nguồn kinh phí và quỹ khác 659,729,155
TỔNG NGUỒN VỐN 106,426,027,742 100.00% 158,905,431,603 100.00% 117,472,572,771 100.00%
Trang 202.6 Phân tích nguồn hình thành vốn lưu động
Nguồn hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp bao gồm vốn lưu động ròng vàvay nợ ngắn hạn:
VỐN LƯU ĐỘNG = VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG + VAY NỢ NGẮN HẠN
Trong đó, vốn lưu động ròng là chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn:
VỐN LƯU ĐỘNG RÒNG = NGUỒN VỐN DÀI HẠN - TÀI SẢN DÀI HẠN
Biểu đồ 1: Tình hình vốn lưu động của FDT
Năm 2010, vốn lưu động ròng tăng hơn 25 tỷ là do nguồn vốn dài hạn tăng hơn
32 tỷ trong khi đó tài sản dài hạn chỉ tăng hơn 6 tỷ Bước sang năm 2011 thì vốn lưuđộng ròng đã giảm xuống còn ở mức 44,545 triệu đồng giảm hơn 15 tỷ Tuy năm 2011vốn lưu động ròng vẫn cao hơn năm 2009 nhưng dấu hiệu sụt giảm này là một dấuhiệu đáng lo Nguyên nhân là do cả hai yếu tố nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạnđều sụt giảm đi đáng kể Năm 2010, tài sản dài hạn ở mức 26,734 triệu đồng sang năm
Đề án chuyên ngành tài chính
17
Trang 212011 còn giảm xuống 24,723 triệu đồng Bên cạnh đó nợ dài hạn năm 2011 cũng giảmxuống còn 14,874 triệu đồng giảm đi 17 tỷ Qua đó ta thấy được công ty vẫn có khảnăng thanh toán tốt Và công ty đang từng bước dần dần đầu tư vào các hạn mục dàihạn thay vì đầu tư vào ngắn hạn như hai năm trước.
Năm 2009, vốn lưu động của công ty trên 35 tỷ, trong đó vốn lưu động ròngchiếm 98.47% và nợ vay ngắn hạn chiếm 1.53% Năm 2010, vốn lưu động của công ty
đã lên đến trên 60 tỷ, trong đó vốn lưu động ròng chiếm 99.10% và nợ ngắn hạn chiếm0.90% Đến năm 2011, vốn lưu động của công ty giảm xuống còn trên 45 tỷ, với tỷ lệvốn lưu động ròng là 98.79% và tỷ lệ nợ vay ngắn hạn là 1.21%
Tỷ số vốn lưu động ròng trên vốn lưu động năm 2010 tăng 0.64% so vớinăm 2009, và vốn lưu động ròng trên tài sản ngắn hạn cũng tăng từ 40.42% lên mức45.55% (tăng 5.13%) Với chính sách tăng vay nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sảnngắn hạn, công ty sử dụng nguồn vốn linh hoạt hơn, giảm chi phí sử dụng vốn, đồngthời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Tuy nhiên, công ty phải đối mặt với áp lực khảnăng thanh khoản nếu tài sản ngắn hạn không đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn Năm 2011, tỷ lệ vốn lưu động ròng trên vốn lưu động giảm 0.31%, trong khi tỷ lệ
nợ vay ngắn hạn trên vốn lưu động lại tăng 0.31% Cụ thể, vốn lưu động ròng trên tàisản ngắn hạn là 48.03% (tăng 2.48%)
Với quan điểm thận trọng trong việc sử dụng vốn, công ty phải chịu chi phí sửdụng vốn lớn hơn, do chi phí nguồn vốn dài hạn lớn hơn nhiều so với nguồn vốn ngắnhạn Đồng thời sự linh hoạt trong sử dụng vốn chưa được cao, dễ dẫn đến tình trạngthừa vốn, hiệu quả sử dụng vốn thấp Tuy nhiên, với chính sách sử dụng vốn này,chứng tỏ cơ cấu tài chính của doanh nghiệp khá an toàn, rủi ro tài chính cũng nhưrủi ro thanh khoản thấp vì doanh nghiệp đủ khả năng sử dụng nguồn vốn dàihạn của mình để tài trợ cho tài sản ngắn hạn
2.7 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng 4: Bảng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Đơn vị tính: đồng
Đề án chuyên ngành tài chính
18
Trang 222009 khoảng 57 triệu và năm 2011 tăng so với năm 2010 là 136 triệu.
Lưu chuyển tiền trong hoạt động kinh doanh, đầu tư, và tài chính qua các nămđều giảm
Để hiểu rõ nguyên nhân của vấn đề trên và hoạt động kinh doanh, đầu tư, tàichính của công ty trong giai đoạn này như thế nào, ta đi sâu vào tìm hiểu mối liên hệgiữa dòng tiền và các hoạt động của công ty
2.7.1 Mối liên hệ giữa dòng tiền và hoạt động sản xuất kinh doanh
a Khoản phải thu
Trong năm 2010, khoản phải thu tăng 32,4 tỷ so với năm 2009 Nguyên nhân là
do năm 2010, khách hàng mua vé máy bay nợ hơn 9 tỷ và khách hàng mua tour nợgần 9 tỷ so với năm 2009
Trong năm 2011 khoản phải thu có giảm so với năm 2010 và giảm gần 14,1 tỷ.Đều này chứng tỏ trong năm 2011, công ty đã tăng cường thu hồi các khoản phải thucủa khách hàng trong năm 2010 Ngoài ra trong năm 2011 khoản phải thu giảm do
Đề án chuyên ngành tài chính
19
Trang 23công ty không còn cho khách hàng nợ nhiều về tiền vé máy bay và tour như năm 2010.Điều này có thể nói lên do kinh tế khó khăn nên khách hàng ít sử dụng các dịch vụ củacông ty hoặc do công ty thay đổi chính sách nợ đối với khách hàng Ngoài ra trongnăm 2011 khoản mục trả trước cho người bán không có, ở năm 2010 là 7,1 tỷ đồng.Đây cũng là nguyên nhân làm cho khoản phải thu năm 2011 giảm hơn năm 2010
b Hàng tồn kho
FDT là công ty hoạt động trong ngành du lịch nên hàng tồn kho chủ yếu của công
ty là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chủ yếu là chi phí các tour đã và đang thựchiện chưa quyết toán xong)
Năm 2010 hàng tồn kho tăng so với năm 2009 là 17,9 tỷ nhưng năm 2011 giảm sovới năm 2010 là 14,1 tỷ Qua đó cho chúng ta thấy mặc dù hàng tồn kho của công tygiảm nhưng dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn âm, nguyên nhân do ảnhhưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lạm phát và rủi ro về tỷ giá
Bảng 5: Thay đổi hàng tồn kho và khoản phải thu qua các năm
2.7.2 Mối liên hệ giữa dòng tiền và hoạt động đầu tư:
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty trong 3 năm từ 2009 đến 2011 giảm liêntục
Bảng 6: Thay đổi các khoản đầu tư qua các năm
Đơn vị tính: triệu đồng.
Đề án chuyên ngành tài chính
20
Trang 242010 2011 2010 2011 Mua sắm
2.7.3 Mối liên hệ giữa dòng tiền và hoạt động tài chính
Bảng 7: Thay đổi các khoản mục trong dòng tiền từ HĐTC
Đề án chuyên ngành tài chính
21
Trang 252.8 Phân tích các tỷ số tài chính
2.8.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh toán
Bảng 8: Các tỷ số khả năng thanh toán
(2011)
TB ngành
Tỷ số thanh toán hiện hành 1,70 1,84 1,92 1,59 3,94
Tỷ số thanh toán nhanh 1,37 1,35 1,49 1,55 3,76
Tỷ số thanh toán bằng tiền 0,65 0,52 0,53 1,00 2,35
Tỷ số thanh toán lãi vay 168,23 184,66 188,90 - 36,90
Biểu đồ 2: Khả năng thanh toán của FDT, HOT và ngành du lịch
a Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty qua 3 năm khá cao Tỷ số thanh toánngắn hạn cao như vậy là bởi vì tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ lệ cao trong tổng tài sản.Đến năm 2011, tỷ số thanh toán ngắn hạn của công ty tăng lên 1,92 tức có 1 đồng nợngắn hạn của công ty được đảm bảo thanh toán bởi 1,92 đồng tài sản lưu động, chothấy khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty có tăng một mức đáng kể Điều này cóthể được giải thích là do mức tăng tài sản ngắn hạn cao hơn mức tăng của các khoản
nợ ngắn hạn Điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên
Đề án chuyên ngành tài chính
22
Trang 26Để tránh sử dụng vốn không hiệu quả công ty đã thực hiện việc chú trọng vàocác công trình quan trọng mang tính chất ngắn hạn để giảm ứ động vốn, tránh lãng phívốn mà có thể tăng thêm lợi nhuận khi đầu tư Đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty sửdụng vốn ngày càng hiệu quả hơn Tỷ số này đều lớn hơn 1 trong 3 năm cho thấy công
ty có đủ tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Trạng thái vốn lưuđộng và tính thanh khoản của công ty ở tình trạng tốt
b Tỷ số khả năng thanh toán nhanh
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp hơn tỷ số khả năng thanh toánngắn hạn, vì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản của công ty Tỷ sốthanh toán nhanh của công ty có giảm nhẹ trong 2 năm đầu Cụ thể năm 2009, tỷ sốnày là 1,37, tức có 1,37 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo thanh toán 1đồng nợ ngắn hạn Đến năm 2010 thì tỷ số thanh toán nhanh của công ty lại giảmxuống chỉ còn 1,35 Sở dĩ, tỷ số này của công ty giảm xuống như vậy là vì mức tăng
nợ ngắn hạn cao hơn so với mức tăng tiền, các khoản tương đương tiền và khoản phảithu Đến năm 2011, tỷ số khả năng thanh toán nhanh tăng lên 1,49 Điều này chứng tỏkhả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của công ty đã được cải thiện
c Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền
Trong 3 năm từ 2009 đến 2011 tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền của công tyluôn nằm trong khoảng 0,5 Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty khátốt Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng vốn của công ty cao
Nhìn chung, các tỷ số khả năng thanh khoản của công ty FDT thấp hơn so vớicông ty HOT và trung bình ngành Tuy vậy, khả năng thanh toán những khoản nợngắn hạn của FDT là khá ổn định qua các năm Bởi vì ngành công ty hoạt động ít chịurủi ro khi kinh tế suy thoái, nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh toán
là lãi suất cho vay của các NHTM và tỷ giá ngoại tệ cũng như thuế nhập khẩu của cácmặt hàng thuốc Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2011 (1,49 lần) kém sovới công ty có quy mô tài sản tương đương cùng ngành như HOT (1,55 lần)
c Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay
Biểu đồ 3: Khả năng thanh toán lãi vay của FDT, HOT và ngành du lịch
Đề án chuyên ngành tài chính
23
Trang 27Khả năng thanh toán lãi vay của công ty trong 3 năm từ 2009 đến 2011 cao (luônlớn hơn 160%) Tỷ số này của công ty lớn hơn trung bình ngành khá nhiều Điều nàychứng tỏ khả năng chi trả lãi của công ty tốt, công ty có uy tín rất cao, tạo được niềm tinđối với các nhà tín dụng
Đề án chuyên ngành tài chính
24