Thông qua phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp,chúng ta sẽ có cái nhìn chung nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó, giúpcác nhà quản trị tài chính doanh nghiệp xác đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LỚP CAO HỌC CH26P -o0o -
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN VICEM HẢI PHÒNG
Môn học : Quản trị tài chính
Giáo viên hướng dẫn: : TS Lê Đức Hoàng
Nhóm sinh viên thực hiện: Vũ Đăng Mạnh
Hà Thị Nghị Nguyễn Thị Hoàng Bảo Anh
Nguyễn Thanh Nga
Bùi Nữ Linh Trang
Trang 2
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ NGÀNH NHỰA TẠI VIỆT NAM 2
Tổng quan về ngành Nhựa - Bao bì tại Việt Nam: 2
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP BAO BÌ VICEM HẢI PHÒNG THÔNG QUA PHÂN TÍCH CHỈ SỐ BCTC 7
2.1 Tổng quan tình hình tài chính của công ty cổ phần bao bì Vicem Hải Phòng(BXH) 7
2.1.1 Thông tin Công ty cổ phần Bao bì Vicem Hải Phòng: 7
2.1.2 Khái quát về tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty: .7
2.2.3 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: 9
2.2 Phân tích chỉ số tài chính của công ty cổ phần bao bì nhựa Vicem Hải Phòng 11
2.2.1 Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng: 11
2.2.2 Đánh giá khả năng hoạt động tại Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng: 14
2.2.3 Phân tích khả năng sinh lời thông qua các hệ số 16
2.2.4 Phân tích các hệ số nhóm khả năng cân đối vốn – quản trị nợ: 20
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VICEM HẢI PHÒNG(BXH) 22
3.1 Ưu điểm 22
3.2 Hạn chế 22
KẾT LUẬN 23
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu,ngành công nghiệp Nhựa – Bao Bì ngày càng gia tăng nhanh chóng và phát triểnkhông chỉ về sản lượng sản xuất mà còn nâng cao cả về chất lượng Đây là ngànhcông nghiệp tiêu biểu cho hoạt động sản xuất trong nước, thu hút một lượng lớn laođộng tham gia đầu tư vào lĩnh vực này
Trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, cùng với xu hướng toàncầu hoá đã mở ra những cơ hội cùng những thách thức mới cho các doanh nghiệp Để
có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp luôn phải biết được điểm mạnh, điểmyếu của doanh nghiệp mình, nắm bắt được những biến động trên thị trường và có kếsách ứng phó kịp thời Thông qua phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp,chúng ta sẽ có cái nhìn chung nhất về thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó, giúpcác nhà quản trị tài chính doanh nghiệp xác định được trong điểm trong công tác quản
lý tài chính, tìm ra những giải pháp tài chính hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để đưa ra cái nhìn tổng quan và sâu sắc hơn về tình hình tài chính của mộtdoanh nghiệp cụ thể trong ngành Nhựa – Bao Bì, nhóm 2 sẽ đi dâu phân tích với đềtài: “Đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần bao bì Vicem Hải Phòng” Bài thảo luận được chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Đánh giá ngành Nhựa tại Việt Nam
Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần bao bì Vicem HảiPhòng(BXH) thông qua phân tích chỉ số BCTC
Phần 3: Đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần bao bì Vicem HảiPhòng(BXH)
Trang 4PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ NGÀNH NHỰA TẠI VIỆT NAM
Tổng quan về ngành Nhựa - Bao bì tại Việt Nam:
Ngành Nhựa tại Việt nam có quy mô 12,6 tỷ đô la Mỹ vào năm
2016 với hơn 2.000 doanh nghiệp Trong đó, bao bì là phân khúc lớnnhất, chiếm 38% tổng quy mô thị trường
Chính phủ đề ra mục tiêu đẩy mạnh đầu tư và chuyển dịch sangcác phân phúc nhựa kỹ thuật và nhựa xây dựng có giá trị gia tăngcao, phục vụ nhu cầu của các ngành công nghiệp chế biến chế tạokhác như sản xuất ô tô và các thiết bị khác làm từ nhựa
Quy mô ngành Nhựa Việt Nam theo phân khúc cụ thể:
Trang 5Nguồn: StoxPlus, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Dữ liệu lịch sử (1995 – 2015) từ Hiệp hội Nhựa Việt Nam, dự báo dựa trên Quy hoạch tổng thể ngành nhựa Việt Nam theo Quyết định số 2922/QĐ-BCT Quy
mô thị trường được ước tính dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu và cấu trúc chi phí tiêu chuẩn
Ngành nhựa tại Việt Nam có sự thâm hụt thương mại 10,3 tỷ đô
la Mỹ trong năm 2017 do sự phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhậpkhẩu
Bao bì Nhựa là phân khúc lớn nhất và có tốc độ tăng trưởngnhanh nhất với quy mô xấp
Nguồn: StoxPlus, Tổng cục Hải quan Phân loại hàng hóa dựa trên “Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa” (mã HS), 2017e = dữ liệu ước tính xấp xỉ 4,7 tỷ đô la Mỹ trong
năm 2016
Trang 6Nguồn: StoxPlus
Quy mô thị trường theo phân khúc được tính toán dựa trên tổngdoanh thu, được ước tính bởi StoxPlus dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhậpkhẩu và cấu trúc vốn tiêu chuẩn
Bao bì Nhựa là phân khúc lớn nhất và có tốc độ tăng trưởngnhanh nhất với quy mô xấp xỉ 4,7 tỷ đô la Mỹ trong năm 2016
Bao bì nhựa mềm bao gồm phân khúc bao bì đơn lớp và bao bìphức hợp Trong đó, phân khúc bao bì đơn lớp phân tán với rất nhiềudoanh nghiệp gia đình vừa và nhỏ trong khi phân khúc bao bì phứchợp phục vụ nhu cầu ngày càng tăng từ ngành thực phẩm và đồuống với giá trị ước đạt 953 triệu đô la Mỹ trong năm 2016
Phân khúc bao bì cứng bao gồm các công ty sản xuất chai nhựa,khuôn lót và ống PET/HDPE,LDPE dùng để đóng gói
Trang 7Nguồn: StoxPlus
Quy mô thị trường theo phân khúc được tính toán dựa trên tổng doanh thu, được ước tính bởi StoxPlus dựa trên hạt nhựa nguyên sinh nhập khẩu và cấu trúc vốn tiêu chuẩn
Thị trường bao bì nhựa mềm của Việt Nam bị chiếm lĩnh bởi 14doanh nghiệp đầu ngành với 53,9% thị phần năm 2016:
- Mười bốn doanh nghiệp đầu ngành như Bao bì nhựa Tân Tiến,Liksin, BATICO, J.S Packaging và Saplastic chiếm 54% thị phần năm2016
- Các công ty nhựa mềm nước ngoài như Huhtamaki (Phần Lan),J.S Packaging (Hàn Quốc), Tong Yuan (Đài Loan), và Ngai Mee(Singapore) gia nhập vào thị trường Việt Nam từ năm 1996 Đây lànhững công ty con của các tập đoàn bao bì nhựa mềm trên toàn cầuphục vụ các khách hàng đa quốc gia như Unilever trong một thờigian dài Các doanh nghiệp ngoại đang cạnh tranh gay gắt với cáccông ty trong nước, tận dụng các máy móc và trang thiết hiện đại,cũng như chuyên môn về bao bì nhựa mềm
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thị trường phân tán với 30 doanh nghiệp vừa (doanh thu thuần
Trang 8là 3-5 triệu đô la Mỹ) và 306 các doanh nghiệp nhỏ (doanh thu thuầnđạt 1 triệu đô la Mỹ).
- Việt Nam vẫn lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu đểđáp ứng nhu cầu sản xuất bao bì nhựa trong nước do cơ sở hạ tầngngành hóa dầu chưa phát triển
- Thị trường trong nước cung cấp 626.000 tấn hạt nhựa nguyênsinh, đáp ứng 12% nhu cầu nguyên liệu đầu vào hiện tại
Các rủi ro xuất hiện:
- Thuế nhập khẩu áp dụng trên hạt nhựa PP tăng (từ 0% trongnăm 2016 lên đến 3% từ ngày 1/1/2017 trở đi) làm giảm khả năngcạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước
- Chỉ số giá hạt nhựa nguyên sinh sẽ ảnh hưởng đáng kể đếnhoạt động của các công ty nhựa
- Tỷ giá cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc nhậpkhẩu nguyên liệu thô của các công ty nhựa
Trang 9- Giá hạt nhựa nguyên sinh giảm trong nửa năm đầu cùng vớigiá dầu, tuy nhiên đã hồi phục kể từ quý 3 năm 2016 Nguyên liệuđầu vào để sản xuất hạt nhựa chủ yếu là các sản phẩm từ dầu thô
và khí ga tự nhiên, vì vậy giá hạt nhựa nguyên sinh phụ thuộc vàobiến động của giá dầu cũng như giá của khí ga tự nhiên
- Hạt nhựa PP và PE là hai loại nguyên liệu phổ biến nhất trongkim ngạch nhập khẩu do nhu cầu từ phân khúc bao bì
Mục tiêu ngành Nhựa Việt Nam sẽ đạt giá trị sản xuất công nghiệp 78.5 nghìn tỷđồng vào năm 2015 và 181.57 nghìn tỷ đồng vào năm 2020 Tốc độ tăng trưởng giá trịsản xuất trong giai đoạn 2011 – 2020 theo kế hoạch được duyệt sẽ ở mứ 17.5%/năm,ngành công nghiệp nhựa sẽ chiếm 5.5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp vào năm
2020 Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm nhựa sẽ đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm là 15%
để đạt 2.15 tỷ USD vào năm 2015 và 4.3 tỷ USD vào năm 2020
Trang 10PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTCP BAO BÌ VICEM HẢI PHÒNG THÔNG QUA PHÂN TÍCH CHỈ SỐ BCTC
2.1 Tổng quan tình hình tài chính của công ty cổ phần bao bì Vicem Hải Phòng(BXH)
2.1.1 Thông tin Công ty cổ phần Bao bì Vicem Hải Phòng: Trụ sở chính: Số 3 đường Hà Nội, Quận Hồng Bàng, TP.Hải Phòng Điện thoại: (84-31) 3.821.973
Fax: (84-31) 3.540.272
Website:www.hcpc.vn
Email:info@hcpc.vn
Giấy CNĐKKD: Số 0203001018 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 21/09/2004 và sửa đổi lầnhai ngày 29/12/2007
Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VND
Ngành nghề kinh doanh của Công ty:
Theo Giấy chứng nhận ĐKKD số 0203001018 đăng ký thay đổi lầnthứ hai do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấpngày 29/12/2007, ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm:
- Sản xuất và kinh doanh vỏ bao bì xi măng và các loại vỏ bao bìkhác
- Sản xuất nguyên vật liệu cho ngành sản xuất bao bì
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh nguyên vật liệu cho ngành sản xuấtbao bì
- Cho thuê văn phòng, kho, bến, bãi
Trang 112.1.2 Khái quát về tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty:
Biến động qua các năm, cụ thể năm 2015 tổng tài sản đạt 125
tỷ đồng, năm 2016 đạt 132 tỷ đồng, tuy nhiên sang năm 2017 giá trịtổng tài sản của công ty lại giảm còn 119 tỷ đồng Trong cơ cấu tổngtài sản của công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều
so với tài sản dài hạn nguyên nhân là do doanh nghiệp đã hoạt độngsản xuất lâu năm trong ngành nên tài sản cố định đã dần được khấuhao hết qua các năm Trong cơ cấu tổng nguồn vốn có sự cân đốigiữa nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu Cụ thể chi tiết các khoản mụcnhư sau:
- Tiền và các khoản tương đương tiền: Nếu như trong 2 năm
2015 và 2016 khoản mục này không có sự thay đổi lớn duy trì ở mứchơn 8 tỷ đồng thì năm 2017 có sự sụt giảm mạnh 31/12/2017 giá trịkhoản mục này còn khoảng 2,26 tỷ đồng Nguyên nhân có thể là docông ty thay đổi chính sách dùng tiền thanh toán các khoản công nợngắn hạn vào thời điểm cuối năm 2017 Có thể thấy năm 2015 và
2016 các khoản nợ ngắn hạn phải trả người bán khá cao ở cuối năm
- Các khoản phải thu ngắn hạn: Chiếm tỷ trọng lớn nhất là
các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, đây cũng là khoảnmục lớn nhất trong tổng tài sản của công ty chiếm 68,07% tổng tàisản, và chiếm đến 76,42% tài sản ngắn hạn Tập trung chủ yếu ởcác khách hàng lớn như công ty tnhh mtv xi măng vicem hải phòng,ctcp xi măng điện biên, ctcp xi măng vicem bút sơn, công ty tnhh tôtây… công ty thường xuyên duy trì chính sách công nợ lớn đối vớicác khách hàng Nhưng cũng cần chú ý rằng, khoản công nợ lớnnhất của công ty tập trung tại công ty thành viên xi măng vicem hảiphòng
- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho qua các năm có sự tăng trưởng
tương ứng với sự tăng trưởng tổng tài sản công ty, cụ thể năm 2015
Trang 12hàng tồn kho duy trì ở mức 15 tỷ đồng, năm 2016 tăng lên 22 tỷđồng và năm 2017 đạt 23 tỷ đồng Hàng tồn kho chiếm 19,33% tổngtài sản và chiếm tỷ trọng 21,7% so với tài sản ngắn hạn của công ty.Hàng tồn kho của công ty đa phần là nguyên liệu, vật liệu khoảng8,9 tỷ đồng năm 2017 và thành phẩm đạt hơn 7 tỷ đồng năm 2017.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng chiếm 1 phần không nhỏtrong hàng tồn kho Điều này phù hợp với đặc thù ngành sản xuấtthường nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho khá cao trong tài sảnngắn hạn
- Tài sản ngắn hạn khác: Chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tài sản
ngắn hạn và tổng tài sản công ty, chủ yếu là thuế GTGT được khấutrừ
- Tài sản cố định hữu hình của công ty chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tài sản dài hạn, đạt tỷ lệ 10,08% trong tổng sản của công
ty Tài sản của công ty giảm dần qua các năm điều này phù hợp vớitính chất của doanh nghiệp sản xuất là đầu tư vào nhà máy dâychuyền sản xuất ban đầu rất lớn, khi hoạt động thì dây chuyền sảnxuất và tài sản cố định này giảm dần giá trị qua các năm do khấuhao tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định ban đầu khá lớn vớigần 100 tỷ đồng, sau nhiều năm hoạt động giá trị tài sản còn lại cònkhoảng hơn 12 tỷ đồng
- Tài sản cố định vô hình chiếm tỷ trọng không đáng kể trong
tài sản dài hạn cũng như tổng tài sản Chủ yếu là các phần mềmphục vụ hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty Và
đã được khấu hao hết theo phương pháp đường thẳng trong vòng03-05 năm
- Phải trả người bán ngắn hạn: Khoản phải trả người bán
chiếm 30% nợ ngắn hạn năm 2017 tương đương 18 tỷ đồng Năm
2016 khoản mục này chiếm 43% tài sản ngắn hạn đạt 34 tỷ đồng.Khả năng chiếm dụng vốn của công ty khá tốt, công ty duy trì công
Trang 13nợ phải trả khá cao qua các năm Chủ yếu là ở các đối tác quenthuộc như CTCP TM Đầu tư Hưng Phước, CTCP Nhựa bao bì NgânHạnh, CTCP giấy Hoàng Văn Thụ, công ty TNHH SX&TM ĐoànPhong… Đây là những doanh nghiệp làm ăn lâu năm với công tynên khả năng duy trì công nợ nhằm chiếm dụng vốn.
- Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn: năm 2017 giá trị khoản
mục này là gần 38 tỷ đồng chiếm 61,29% tài sản ngắn hạn tăng sovới năm 2016 đạt 27,7 tỷ đồng chiếm 35,51% tài sản ngắn hạn.Khoản mục này là khoản vay nợ ngăn hạn của công ty tại NH TMCPCông Thương Việt Nam Chi nhánh Hồng Bàng với mục đích vaynhằm bổ sung vốn lưu động, thời hạn trên từng giấy nhận nợ phùhợp với chu kỳ luân chuyển vốn nhưng tối đa không quá 6 tháng
- Vốn chủ sở hữu: trong cơ cấu vốn chủ sở hữu thì vốn góp chủ
sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất tương đương 52,63% tổng vốn chủ sởhữu, đạt gần 30 tỷ đồng năm 2017, năm 2016 không có sự thay đổitrong nguồn vốn góp chủ sở hữu Ngoài ra trong nguồn vốn chủ sởhữu còn có các khoản quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận sau thuếchưa phân phối cũng chiếm tỷ trọng lớn Nguyên nhân là do công tychuẩn bị cho việc đầu tư mới hoặc nâng cấp bảo trì hệ thống dâychuyền sản xuất khi các tài sản cố định hiện tại hết giá trị khấu hao
và cần phải sữa chữa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
2.2.3 Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ không có sự
thay đổi lớn qua các năm và đa phần phụ thuộc vào tình hình ngành
xi măng, xây dựng Năm 2015, doanh thu của công ty đạt gần 176
tỷ đồng, có sự tăng trưởng năm 2016 đạt 218 tỷ đồng, tuy nhiênnăm 2017 giá trị doanh thu giảm còn 181 tỷ đồng Hơn nữa, có thểthấy rằng phần lớn doanh thu của công ty chủ yếu đến từ Công tyTNHH MTV Xi măng Vicem Hải Phòng là công ty thành viên thuộcTổng công ty công nghiệp xi măng việt nam Việc phụ thuộc vào 1khách hàng lớn là doanh nghiệp liên quan thì doanh thu của công ty
Trang 14phụ thuộc rất lớn vào nhu cầu sản phẩm và định hướng của Công tyTNHH MTV Xi măng Vicem Hải Phòng
- Giá vốn hàng bán của công ty chủ yếu là giá vốn của thành
phẩm đều này phù hợp với những doanh nghiệp sản xuất là chủ yếu.Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí nguyên liệu, vật liệu vànhân công sản xuất Năm 2017 chi phí nguyên vật liệu hơn 146 tỷđồng và chi phí nhân công hơn 25 tỷ đồng, tương ứng năm 2016 là
160 tỷ đồng và hơn 30 tỷ đồng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm phần lớn
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó phần lớn
là chi phí nhân viên trong quản lý doanh nghiệp, năm 2017 giá trịkhoản này hơn 7,3 tỷ đồng, năm 2016 giá trị khoản này gần 8,9 tỷđồng Doanh nghiệp sản xuất thì phần lớn chi phí chủ yếu là từ chiphí nguyên vật liệu và nhân công sản xuất
- Chi phí tài chính của công ty chủ yếu là chi phí trả lãi vay
của khoản vay tín dụng ngắn hạn bổ sung vốn lưu động của công ty
- Thu nhập khác đều đặn và ổn định qua các năm chủ yếu là
từ việc bán phế liệu phát sinh trong quá trình sản xuất Đóng góp 1phần không nhỏ trong tổng thu nhập và lợi nhuận của công ty
- Lợi nhuận sau thuế: Có thể thấy rằng năm 2017 công ty
hoạt động chưa thực sự hiệu quả khi lợi nhuận sau thuế giảm mạnhhơn so với năm 2016 đạt 8,5 tỷ đồng và 2015 đạt 5,3 tỷ đồng
Đánh giá chung: Tình hình tài chính của công ty khá lành
mạnh, tổng tài sản và tổng nguồn vốn khá cân đối, phù hợp với nhucầu sản xuất kinh doanh của công ty, cũng như phù hợp với đặc thùcủa doanh nghiệp sản xuất Tuy nhiên, việc duy trì các khoản công
nợ phải trả ngắn hạn lớn cũng phần nào áp lực khả năng thanhkhoản của công ty Các khoản phải thu cũng chiếm tỷ trọng khá lớncũng gây ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty một khi các
Trang 15đối tác mất khả năng thanh toán chi trả thì các khoản phải thu này
sẽ là các khoản nợ khó đòi, có thể dẫn đến sự thiếu hụt nguồn vốnlao động trong kinh doanh
2.2 Phân tích chỉ số tài chính của công ty cổ phần bao bì nhựa Vicem Hải Phòng
2.2.1 Đánh giá khả năng thanh toán của Công ty cổ phần
Vicem bao bì Hải Phòng:
Bảng 2.1 Bảng nhóm hệ số khả năng thanh toán tại Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng
ĐVT: Triệu VNĐ
( Nguồn: BCTC CTCP Vicem Bao bì HP giai đoạn 2013-2017)
Để nhìn thấy rõ ràng hơn rủi ro tài chính hay vị trí và mức độhoạt động của Công ty cổ phần Vicem bao bì Hải Phòng trongngành, cũng như để sự so sánh không bị khập khiễng, đánh giá đúng
về năng lực, tình hình khả năng thanh toán hiện tại của Vicem HP, tatiến hành so sánh các hệ số khả năng thanh toán của Công ty cổphần Vicem bao bì HP với Công ty cổ phần Vicem bao bì Bỉm Sơncùng top quy mô tại thời điểm năm 2013 Vicem BS có số lượngnhân viên tương đương với số lượng nhân viên của Vicem HP Sản