Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC HÌNH 7 DANH MỤC BẢNG 8 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 3 1.1 Tổng quan về hệ thông tin địa lý 3 1.1.1 Khái niệm chung về HTTĐL 3 1.1.2 Các thành phần trong hệ thông tin địa lý 3 a. Hệ thống thiết bị phần cứng 4 b. Hệ thống phần mềm 4 c. Hệ thống cơ sở dữ liệu 5 d. Đội ngũ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật 5 e. Các quy trình 5 1.1.3 Chức năng cơ bản của GIS 6 a. Nhập dữ liệu 6 b. Lưu trữ và quản lý dữ liệu 6 c. Xử lý dữ liệu đơn giản 6 d. Xuất dữ liệu và trình bày 7 e. Tương tác với người sử dụng 8 1.1.4 Các loại thông tin trong hệ thông tin địa lý 8 1.1.5 Tổ chức hệ thông tin địa lý 10 1.2 Khái niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thông tin địa lý 11 1.2.1 Khái niệm chung về cơ sở dữ liệu 11 a. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu 11 b. Kiến trúc một hệ cơ sở dữ liệu và tính độc lập của dữ liệu 11 1.2.2 Cấu trúc CSDL trong hệ thông tin địa lý 13 a. Cơ sở dữ liệu không gian 13 b. Cơ sở dữ liệu thuộc tính 16 c. Mối liên kết dữ liệu 16 1.3 Một số ứng dụng của hệ thông tin địa lý 17 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ CHO THỦY LỢI.19 2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu thủy lợi 19 2.1.1 Nội dung cơ sở dữ liệu 19 a. Các lớp thông tin địa lý nền 19 Bảng 1 Nội dung các lớp thông tin địa lý nền 21 b. Các lớp thông tin bản đồ chuyên đề về thủy lợi 21 c. Các bảng thông tin thuộc tính chuyên đề về thủy lợi 21 2.1.2 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu thủy lợi 22 a. Cơ sở dữ liệu địa lý nền 22 b. Cơ sở dữ liệu chuyên đề thủy lợi 22 2.2 Thiết kế hệ thống thông tin thủy lợi 23 2.2.1 Sơ đồ liên kết các thực thể 23 a. Quản lý các bảng không gian trên máy khách 23 b. Quản lý lịch vận hành 24 c. Quản lý lịch sử duy tu, sửa chữa công trình thủy lợi 25 2.2.2 Các đặc tả hệ thống thông tin thủy lợi 26 a. Biểu đồ khung cảnh: 26 b. Biểu đồ các chức năng chính 28 2.3 Tổng quan về ArcGIS 31 2.3.1 Tổng quan về ArcGIS 31 2.3.2 Tổng quan về các ứng dụng 32 a. ArcMap 33 b. ArcCatalog 34 c. ArcToolbox 34 d. ArcScene 35 2.4 Giải pháp công nghệ 35 2.4.1 Giải pháp về hệ điều hành 35 a. Hệ điều hành máy chủ 35 b. Công nghệ cơ sở dữ liệu 37 c. Giải pháp kỹ thuật về công nghệ nền 37 2.4.2 Lựa chọn mô hình ứng dụng 38 2.4.3 Môi trường phát triển ứng dụng 39 2.4.4 Công nghệ hệ thống thông tin địa lý 39 a. Bộ thư viện phát triển ArcGIS Engine - ESRI 39 b. Cổng kết nối cơ sở dữ liệu không gian ArcSDE – ESRI 40 c. Kết hợp ArcGIS Engine và ArcSDE 40 d. ArcGIS Engine và ArcSDE Enterprise 41 e. ArcGIS Server 41 CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG VÀ KẾT QUẢ 43 3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 43 3.1.1 Vị trí khu đo 43 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên, địa hình 43 3.1.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn, mạng lưới sông suối 44 3.2 Khái quát về hệ thống Thủy lợi khu vực thi công 46 3.3 Tiến hành thực nghiệm hệ thống cho huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc 48 3.3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý 48 3.3.2 Cơ sở dữ liệu chuyên đề thủy lợi 52 3.3.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống webGIS về thông tin thủy lợi 52 3.4 Thực nghiệm hệ thống 52 3.4.1 Nguyên lý hoạt động của WebGIS 53 3.4.2 Giao diện trang web 55 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải 1 HTTĐL Hệ thông tin địa lý 2 GIS Geographic Information System 3 CSDL Cơ sở dữ liệu 4 HQTCSDL Hệ quản trị cơ sở dữ liệu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cơ bản của GIS 4 Hình 1.2 Cơ sở dữ liệu HTTĐL 17 Hình 2.1 Các bảng không gian trên máy khách 23 Hình 2.2 Các bảng quản lý lịch vận hành 24 Hình 2.3 Quản lý lịch sử duy tu sửa chữa 25 Hình 2.4 Biểu đồ khung cảnh 26 Hình 2.5 Liên quan khái quát hóa giữa các tác nhân 27 Hình 2.6 Biểu đồ chức năng chính mức 1 29 Hình 2.7 Một phần của biểu đồ chức năng chính (mức 2) 29 Hình 2.8 Một phần của biểu đồ chức năng chính (mức 2) 30 Hình 2.9 Một phần của biểu đồ chức năng chính (mức 2) 30 Hình 2.10 Một phần của biểu đồ chức năng chính (mức 2) 31 Hình 2.11 Tổng quan về ArcGIS 31 Hình 2.12 Các ứng dụng trong ArcGIS 32 Hình 2 13 ArcMap 33 Hình 2.14 ArcCatalog 34 Hình 2.15 ArcToolBox 34 Hình 2.16 ArcSence 35 Hình 2.17 ArcGIS Server 41 Hình 3.1 Personal Geodatabase 49 Hình 3.2 Feature Dataset: RanhGioi 49 Hình 3.3 Feature Dataset: GiaoThong 50 Hình 3.4 Feature Dataset: ThuyHe 50 Hình 3.5 Feature Dataset: DanCu 51 Hình 3.6 Feature Dataset: DiaHinh 51 Hình 3. 7 Nguyên lý hoạt động của WebGIS 53 Hình 3.8 Web bản đồ trên Visual Studio 54 Hình 3.9 Lựa chọn dịch vụ 54 Hình 3.10 Hệ thống thông tin thủy lợi 55 Hình 3.11 Hệ thống đê điều 55 Hình 3.12 Hệ thống kênh 56 Hình 3.13 Hệ thống trạm bơm 56 Hình 3.14 Hệ thống cống 57 Hình 3.15 Danh mục hệ thống đê 57 Hình 3.16 Danh mục mặt cắt đê 58 Hình 3.17 Danh mục hệ thống kè 58 Hình 3.18 Danh mục hệ thống điếm canh đê 59 Hình 3.19 Danh mục hệ thống mốc độ cao đê 59 Hình 3.20 Danh mục hệ thống kênh tưới chính 60 Hình 3.21 Danh mục hệ thống kênh tưới nhánh 60 Hình 3.22 Danh mục hệ thống kênh tiêu chính 61 Hình 3.23 Danh mục hệ thống kênh tiêu nhánh 61 Hình 3.24 Cập nhật thông tin hệ thống đê 62 Hình 3.25 Cập nhật thông tin mặt cắt đê 62 Hình 3.26 Cập nhật thông tin hệ thống kè 63 Hình 3.27 Cập nhật thông tin hệ thống trạm bơm tưới 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nội dung các lớp thông tin địa lý nền 21 1 MỞ ĐẦU Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên môi trường đang là một yêu cầu vô cùng cấp bách. Việc xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường và vận hành quản lý dữ liệu đang được thúc đẩy mạnh mẽ nhằm mang lại hiệu quả, tiết kiệm thời gian và tiền bạc của nhà nước. Việc phát triển thủy lợi đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, làm cơ sở để phát triển nông nghiệp bền vững, theo hướng hiện đại hóa, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu, lợi ích quốc gia và hài hòa lợi ích giữa các vùng, các ngành đang là một trong những vấn đề quốc sách hàng đầu của đất nước. Để khai thác sử dụng nước hợp lý, phục vụ đa mục tiêu, thống nhất theo lưu vực sông và hệ thống công trình thủy lợi, không chia cắt theo địa giới hành chính. Khai thác sử dụng đi đôi với bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, đặc biệt môi trường nước trong hệ thống công trình thủy lợi. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện luận văn: “Công nghệ GIS và Web trong xây dựng hệ thống thông tin Thủy lợi”. Để nghiên cứu đề tài này, tôi dựa trên công nghệ Hệ thông tin địa lý. - Mục tiêu nghiên cứu: + Nghiên cứu giải pháp thiết kế mô hình cơ sở dữ liệu thủy lợi, bao gồm cơ sở dữ liệu thủy văn và cơ sở dữ liệu chuyên đề. + Nghiên cứu mô hình vận hành của hệ thống quản lý thông tin thủy lợi. - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung nghiên cứu, xây dựng mô hình hệ thống thông tin thủy lợi tại huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc. - Phương pháp nghiên cứu: + Tổng hợp và kế thừa các thành quả nghiên cứu ứng dụng của các đề tài, dự án ứng dụng tại các cơ quan nghiên cứu sản xuất. + Sử dụng thiết bị, công nghệ, phần mềm hiện có và các thành quả sản xuất của các đơn vị để thực nghiệm. + Phân tích, đánh giá từ lý thuyết và thực nghiệm về những vấn đề nghiên cứu trong phạm vi đề tài. 2 - Việc thực hiện nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung khả năng ứng dụng của Hệ thông tin địa lý trong công tác xây dựng hệ thông tin phục vụ cho công tác tưới tiêu. Nghiên cứu ứng dụng Hệ thông tin địa lý để hỗ trợ giải quyết một số vấn đề về thủy lợi: + Xây dựng cơ sở dữ liệu về thủy lợi lưu trữ các thông tin chuyên đề về thủy lợi tích hợp với cơ sở dữ liệu bản đồ nền địa hình trong một hệ thống GIS thống nhất. + Hỗ trợ công tác quản lý thủy lợi bằng công nghệ GIS. - Luận văn được trình bày trong 3 chương với 67 trang A4, 46 hình và 1 bảng. Bố cục của luận văn bao gồm: Chương 1: Cơ sở hệ thông tin địa lý - Tổng quan về hệ thông tin địa lý - Khái niệm về cơ sở dữ liệu trong hệ thông tin địa lý - Một số ứng dụng của hệ thông tin địa lý Chương 2: Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho thủy lợi - Thiết kế cơ sở dữ liệu thủy lợi - Thiết kế hệ thống thông tin thủy lợi - Tổng quan về ArcGIS - Giải pháp công nghệ Chương 3: Tiến hành thực nghiệm hệ thống và kết quả - Đặc điểm khu vực nghiên cứu - Khái quát về hệ thống Thủy lợi khu vực thi công - Tiến hành thực nghiệm hệ thống cho huyện Vĩnh Tường - tỉnh Vĩnh Phúc - Thực nghiệm hệ thống. 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Tổng quan về hệ thông tin địa lý 1.1.1 Khái niệm chung về HTTĐL Có nhiều quan niệm khác nhau khi định nghĩa hệ thống thông tin địa lý: "Hệ thông tin địa lý là một hệ thống thông tin bao gồm một số hệ con (subsystem) có khả năng biến đổi các dữ liệu địa lý thành những thông tin có ích" – theo định nghĩa của Calkin và Tomlinson, 1977. "Hệ thông tin địa lý là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập, lưu trữ, phân tích và hiển thị không gian" (theo định nghĩa của National Center for Geographic Information and Analysis, 1988). Theo định nghĩa của ESRI (Environmental System Research Institute) thì “Hệ thông tin địa lý là một tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa lý và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích và kết xuất”. Cho đến nay, định nghĩa được nhiều người sử dụng nhất là: hệ thống thông tin địa lý là một hệ thống kết hợp giữa con người và hệ thống máy tính cùng các thiết bị ngoại vi để lưu trữ, xử lý, phân tích, hiển thị các thông tin địa lý để phục vụ một mục đích nghiên cứu nhất định. 1.1.2 Các thành phần trong hệ thông tin địa lý Một hệ thống GIS gồm có 5 thành phần cơ bản sau: 1. Hệ thống thiết bị phần cứng. 2. Hệ thống phần mềm. 3. Hệ thống cơ sở dữ liệu. 4. Đội ngũ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật 5. Các quy trình. 4 Hình 1.1 Các thành phần cơ bản của GIS [2] a. Hệ thống thiết bị phần cứng Về cơ bản hệ thống thiết bị phần cứng của một hệ thống thông tin địa lý bao gồm các phần chính là bộ xử lý trung tâm (CPU), các thiết bị đầu vào như bàn số hóa, máy quét, các thiết bị thu nhận thông tin điện tử… và các thiết bị lưu trữ, hiển thị như thiết bị ghi ngoài, màn hình, máy vẽ… Máy tính hoặc bộ xử lý trung tâm (CPU) được nối với thiết bị chứa ổ đĩa, cung cấp không gian để lưu trữ số liệu và các chương trình. Máy số hóa (Digitizer) hoặc thiết bị chuyên dụng khác có nhiệm vụ chuyển hóa các số liệu từ bản đồ và các tư liệu thành dạng số rồi đưa vào máy tính. Máy vẽ (Plotter) hoặc các kiểu thiết bị biểu hiện khác được sử dụng để xuất dữ liệu ở dạng số trên màn hình hoặc trên nền vật liệu in. Sự liên hệ bên trong của máy tính cũng có thể thực hiện thông qua một hệ thống mạng với các đường dẫn tư liệu đặc biệt. Người sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi khác (như máy in, máy vẽ, máy số hóa và các thiết bị khác nối với máy tính) thông qua một thiết bị hiển thị hình ảnh (Video Display Unit - VDU) để cho phép các sản phẩm đầu ra được hiển thị nhanh chóng. b. Hệ thống phần mềm Đi kèm với hệ thống thiết bị Trong HTTĐL ở trên là một hệ phần mềm có tối thiểu 4 nhóm chức năng sau đây: - Nhập thông tin không gian và thông tin thuộc tính từ các nguồn khác nhau. - Lưu trữ, điều chỉnh, cập nhật và tổ chức các thông tin không gian và thông tin thuộc tính. 5 - Phân tích biến đổi thông tin trong cơ sở dữ liệu nhằm giải quyết các bài toán tối ưu và mô hình phỏng không gian – thời gian. - Hiển thị và trình bày thông tin dưới dạng khác nhau, với các biện pháp khác nhau. Phần mềm được phân thành ba lớp: hệ điều hành, các chương trình tiện ích đặc biệt là các chương trình ứng dụng. c. Hệ thống cơ sở dữ liệu Gồm các loại dữ liệu cần thiết phục vụ cho mục đích sử dụng. Tuy nhiên chúng ta cần phải thấy rằng một hệ thống phần cứng và phần mềm của hệ thống thông tin địa lý chỉ chiếm khoảng 15% giá thành toàn hệ thống, bảo dưỡng hoạt động cho hệ thống chiếm 5% giá trị, đào tạo cán bộ khoảng 10%, còn lại 70% là giá trị của dữ liệu. Vì vậy, có thể nói cơ sở dữ liệu là “linh hồn” của hệ thống thông tin địa lý. Cơ sở dữ liệu là bộ các thông tin được lưu dưới dạng số theo một khuôn dạng nào đó mà máy tính có thể hiểu được và đọc được. Tuy nhiên, các dữ liệu này phải có đủ độ tin cậy và phải luôn được cập nhật. Như vậy, dữ liệu trong hệ thống sẽ là dữ liệu đa thời gian. d. Đội ngũ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật Như chúng ta đã biết, đối với một tổ chức không chỉ đơn giản mua hệ thống phần cứng và một phần phần mềm nào đó là đủ, nó đòi hỏi phải có đội ngũ các chuyên gia và cán bộ kỹ thuật là những người trực tiếp thiết kế, xây dựng và và vận hành hệ thống thông tin địa lý. Sự khác nhau giữa hệ thống thông tin địa lý với các hệ thống thông tin địa lý khác ở hai điểm sau: - Cơ sở dữ liệu bao gồm dữ liệu địa lý và các dữ liệu thuộc tính (các dữ liệu chữ – số, dữ liệu multimedial…) và mối quan hệ giữa hai loại dữ liệu này. - Hệ thống thông tin đầu vào và hệ thống hiển thị thông tin đòi hỏi phải có những đặc thù riêng về độ chính xác. e. Các quy trình Gồm các bước thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu, đưa ra kết quả. [...]... cầu thông qua bộ xác định hay chỉ số Index Như vậy, hệ thông tin địa lý là môi trường quản lý và xử lý các thông tin không gian và thông tin thuộc tính hệ thống định vị vệ tinh và hệ thống đo vẽ ảnh số trong hệ thống cơ sở dữ liệu đồng nhất, đồng thời nó cũng là nguồn dữ liệu hỗ trợ cho các giải pháp xử lý kỹ thuật khi thực hiện gia công trên các hệ thống trên 1.3 Một số ứng dụng của hệ thông tin địa... về thủy lợi Các lớp thông tin bản đồ chuyên đề về thủy lợi bao gồm: + Hệ thống các cống tưới (lưu trữ những thông tin về cống tưới); + Hệ thống các trạm bơm kết hợp (lưu trữ những thông tin về trạm bơm kết hợp); + Hệ thống các trạm bơm tưới (lưu trữ những thông tin về trạm bơm tưới); + Hệ thống các trạm bơm tiêu (lưu trữ những thông tin về trạm bơm tiêu); + Hệ thống các kênh tiêu (lưu trữ những thông. .. bơm, thông tin về hạn hán và ngập úng, hiện trạng sử dụng đất, … Hình 2.4 Biểu đồ khung cảnh [4] Người sử dụng hệ thống, còn gọi là tác nhân của hệ thống là người có thể cập nhật thông tin vào hệ thống hay khai thác thông tin từ hệ thống Trong các biểu đồ thiết kế, tác nhân còn được gọi bằng tiếng Anh là Actor Trong hệ thống GIS quản lý công tác thuỷ lợi, nhóm tác nhân Cán bộ quản lý, nhập liệu và thao... chức hệ thông tin địa lý Tổ chức hệ thông tin địa lý phải bắt đầu bằng nhiệm vụ đặt ra của hệ thống thông tin Từ đó xác định được đòi hỏi của các loại thông tin cần thiết như thông tin địa lý dựa trên nền ở tỷ lệ nào, phải có các lớp thông tin nào, độ chính xác của thông tin và thông tin thuộc tính cần có ở dạng nào Sau khi xác định được nhu cầu thông tin cần tìm xem thông tin này có thể có được từ nguồn... Truy nhập thông tin nhanh nhất; - Cập nhật thông tin dễ dàng và không gây sai sót; - Thuận lợi cho việc hiển thị thông tin; Các thuộc tính là các thông tin giải thích cho các hiện tượng địa lý gắn liền với các đối tượng địa lý Các thông tin này được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu thông thường Vấn đề đặt ra là phải tìm được mối quan hệ giữa thông tin địa lý và thông tin thuộc tính Từ thông tin này có... quan hệ không gian, quan hệ Topo và chuẩn thông tin thuộc tính; - Xây dựng quy định về Biên tập bản đồ, thiết kế ký hiệu bản đồ trên nền ArcGis (ArcMap); - Biên tập bản đồ nền địa lý; - Kiểm tra, nghiệm thu và sao lưu dữ liệu; b Cơ sở dữ liệu chuyên đề thủy lợi Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên đề về thủy lợi như sau: - Điều tra, khảo sát vị trí và số liệu, thông tin về các công trình thuỷ lợi; ... Dữ liệu tĩnh là dữ liệu nền của hệ thống thông tin Những loại dữ liệu thay đổi theo mùa vụ hay thay đổi thường xuyên như lịch gieo trồng, cơ cấu cây trồng trong vụ, lịch tưới, lịch vận hành các công trình, thông tin về hạn hán hay ngập úng, thông tin về duy tu công trình sẽ được người dùng cập nhật trong quá trình sử dụng hệ thống 2.2 Thiết kế hệ thống thông tin thủy lợi 2.2.1 Sơ đồ liên kết các thực... thông tin về kênh tiêu); + Hệ thống các kênh tưới (lưu trữ những thông tin về kênh tưới); + Các ao hồ (cho phép lưu trữ những thông tin về ao hồ); + Đê điều ( cho phép lưu trữ những thông tin về đê); + Kè, đập ( cho phép lưu trữ những thông tin về kè); + Thửa ruộng (lưu trữ những thông tin về thửa ruộng); c Các bảng thông tin thuộc tính chuyên đề về thủy lợi Các bảng thông tin thuộc tính chuyên đề về thủy. .. đường nét của bản đồ); - Bổ sung công trình thủy lợi: Thêm, xóa, chỉnh sửa vị trí của các công trình thủy lợi mà hệ thống quản lý; - Cập nhật thông tin kỹ thuật công trình: Lưu trữ các thông số kỹ thuật theo hồ sơ thiết kế và thông số kỹ thuật hiện trạng của các công trình thuỷ lợi, thể hiện dưới dạng báo biểu tùy theo dữ liệu đầu vào; - Cập nhật thông tin lịch sử duy tu công trình: Lưu trữ lịch sử các... chuyển từ dạng hình ảnh luôn thay đổi thông tin giữa các hệ thống máy tính và chúng sẽ được chuyển đổi nhờ các công cụ trung gian như băng từ, đĩa từ, các loại mạng thông tin khác e Tương tác với người sử dụng Đó là yếu tố thiết yếu cho sự thừa nhận và sử dụng bất cứ hệ thống thông tin nào Trước đây, một số phần mềm đồ họa của hệ thống thông tin địa lý được đặt trong môi trường điều hành DOS như: AutoCad, . môi trường nước trong hệ thống công trình thủy lợi. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi thực hiện luận văn: Công nghệ GIS và Web trong xây dựng hệ thống thông tin Thủy lợi . Để nghiên. trong hệ thông tin địa lý - Một số ứng dụng của hệ thông tin địa lý Chương 2: Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho thủy lợi - Thiết kế cơ sở dữ liệu thủy lợi - Thiết kế hệ thống thông tin. chuyên gia và cán bộ kỹ thuật là những người trực tiếp thiết kế, xây dựng và và vận hành hệ thống thông tin địa lý. Sự khác nhau giữa hệ thống thông tin địa lý với các hệ thống thông tin địa