Cho biết đột biến không làm thay đổi số nucleotit của gen.. Nếu dùng vi khuẩn đường ruột E.coli làm thể truyền để sản xuất... Số nuclêôtit mỗi loại môi trường đã cung c
Trang 1TUYỂN TẬP ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH LỚP 9 CÓ
Gen A: chân cao; gen a: chân thấp
Gen B: cánh dài; gen b: cánh ngắn
Người ta tiến hành hai phép lai và thu được hai kết quả khác nhau ở conlai F1 như sau:
1 Phép lai 1, F1 có:
37,5% số cá thể có chân cao, cánh dài
37,5% số cá thể có chân thấp, cánh dài
12,5% số cá thể có chân cao, cánh ngắn
12,5% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 225% số cá thể có chân thấp, cánh ngắn.
Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho mỗi phép lai trên
Câu 3 (3.5đ):
1 So sánh quá trình tổng hợp ADN với ARN?
2 Tại sao trong quá trình tổng hợp ADN lại có 1 mạch mới được
tổng hợp liên tục và mạch mới còn lại được tổng hợp gián đoạn?
3 Một gen quy định cấu trúc của một chuỗi polypeptit gồm 498axit amin Có T/X = 2/3 Một đột biến xảy ra làm cho tỷ lệ T/X =66,48% Cho biết đột biến không làm thay đổi số nucleotit của gen
Đột biến này thuộc dạng nào của đột biến? Nguyên nhân phát sinhđột biến đó
Câu 5 (1,5đ): Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) Cho 2 ví
dụ về đột biến dị bội này ở người
Câu 6 (3,0 đ):
1 Kỹ thuật gen là gì?
2 Nếu dùng vi khuẩn đường ruột E.coli làm thể truyền để sản xuất
Trang 33 Ở 1 loài thực vật, 2 alen A & a khởi đầu bằng 1 cá thể có kiểu
gen Aa Sau n thế hệ tự thụ phấn liên tục thì tỉ lệ đồng hợp tử, di hợp tửsẽ thay đổi như thế nào?
Câu 7 (5,5 đ):
1 Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các yếu tố cấu thành nào? 2.a Nêu các mối quan hệ sinh thái có thể có giữa các sinh vật với
sinh vật trong quần thể và trong quần xã
b Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và đối địch của các sinh vật khác loài? Cho ví dụ
c Tại sao nói cạnh tranh khác loài là động lực của tiến hóa?
3 Vì sao trong cùng 1 thời gian, số thế hệ của mỗi loài động vật
biến nhiệt ở vùng nhiệt đới lại nhiều hơn số thế hệ của cùng loài ở vùng
ôn đới?
Trang 4
HƯỚNG DẪN CHẤM
(HS chỉ cần diễn đạt được theo nội dung HDC là được điểm tối đa)
- Xét từng cặp tính trạng ở con lai F1:
* Về chiều cao chân:
Chân cao: chân thấp= 1: 1
=> P: Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
* Về độ dài cánh:
Cánh dài: cánh ngắn= 3: 1
=> P đều mang kiểu gen dị hợp: Bb (cánh dài) x Bb (cánh
dài)
0,25
* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra:
- Một cơ thể P mang kiểu gen AaBb (chân cao, cánh dài)
- Một cơ thể P còn lại mang kiểu gen aaBb (chân thấp,
cánh dài)
0,25
* Sơ đồ lai:
P: AaBb (chân cao, cánh dài) x aaBb (chân thấp, cánh
Trang 5Câu Nội dung Điểm
chân cao, cánh ngắn: 1 chân thấp, cánh ngắn
2 Phép lai 2:
- F1 có tỉ lệ 25%: 25%: 25%: 25% =1: 1: 1: 1
0,25
- Xét từng cặp tính trạng ở con lai F1:
* Về chiều cao chân:
Chân cao: chân thấp= 1: 1
=> P: Aa (chân cao) x aa (chân thấp)
* Về độ dài cánh:
Cánh dài: cánh ngắn= 1: 1
=> P: Bb (cánh dài) x bb (cánh ngắn)
0,25
* Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra phép lai của 2 cơ thể P là
một trong 2 trường hợp sau:
P: AaBb x aabb , P: Aabb x aaBb
Kiểu gen: 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb
Kiểu hình: 1 chân cao, cánh dài: 1 chân cao, cánh ngắn: 1
chân thấp, cánh dài: 1 chân thấp, cánh ngắn
Trang 6Câu Nội dung Điểm
Câu 2
(3đ)
1
*Một chu kỳ tế bào gồm giai đoạn chuẩn bị (kỳ trung
gian) và quá trình phân bào nguyên phân
- Kì trung gian chiếm 90% tổng thời gian của chu kỳ tế
bào là thời gian sinh trưởng của tế bào
- Kì phân bào gồm 2 giai đoạn:
+ Phân bào nguyên nhiễm gồm 4 kì
+ Phân chia tế bào chất
* Tính chất đặc trưng của NST là khả năng biến đổi về
hình thái kích thước được thể hiện rõ tại kì phân bào
0.5
0.5
0.250.250.5
2
* Trong giảm phân:
- Ở đầu kì I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo
giữa 2 crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng
- Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu
nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
- Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của
các cặp NST kép tương đồng về hai cực của tế bào Khi
kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ
NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc
* Trong quá trình thụ tinh: Có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST
tương đồng tái tổ hợp
1 So sánh quá trình tự nhân đôi của AND với quá
trình tổng hợp ARN
Trang 7Câu Nội dung Điểm
- Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN
- Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch,
tổng hợp mạch mới
- Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS
- Đều cần nguyên liệu, năng lượng và sự xúc tác của
Enzim
* Khác nhau:
Cơ chế tự nhận đôi của
ADN
Cơ chế tổng hợp ARN
- Diễn ra suốt chiều dài của
phân tử ADN
- Diễn ra trên từng đoạncủa phân tử ADN, tươngứng với từng gen hay từ
nhóm gen
- Các nuclêôtit tự do liên
kết với các nuclêôtit của
ADN trên cả hai mạch
khuôn; A liên kết với T và
ngược lại
- Các nuclêôtit tự do chỉ
liên kết với các nuclêôtittrên mạch mang mã gốccủa các ADN; A liên kếtvới U
- Hệ enzim
ADN-Pôlimeraza
- Hệ enzim Pôlimeraza
ARN Từ phân tử ADN mẹ tạo
ra hai ADN con giống hệt
nhau và giống ADN mẹ
- Từ phân tử ADN mẹ có
thể tổng hợp nhiều loạiARN khác nhau, từ mộtđoạn ADN có thể tổng hợp
3 ý =0,5đ
Trang 8Câu Nội dung Điểm
- Chỉ xảy ra trước khi tế
bào phân chia
- Xảy ra trong suốt thờigian sinh trưởng của tế bào
2 Vì:
- ADN Pôlimeraza chỉ có thể bắt đâu bổ sung Nu vào
nhóm 3’OH
- Quá trình tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’-3’ và
luôn ngược chiều với mạch khuôn
0,250,25
- Tỷ lệ T/X = 2/3 = 66,67% Nhưng khi đột biến làm giảm
tỷ lệ T/X còn 66,48% Vì số Nu không thay đổi nên số Nu
giảm cũng chính bằng X tăng
+ Gọi a là số Nu T giảm do đột biến Ta có phương trình :
48 , 66 900
X
a T
a = 1
Vậy đột biến làm thay một cặp A-T = G- X
Đây là đột biến gen dạng thay thế một cặp Nu
Nguyên nhân : Do ảnh hưởng của các tác nhân lý, hóa của
ngoại cảnh hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường
trong cơ thể đã gây rối loạn quá trình tự sao chép của
1 Sự hình thành thể đa bội :
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân gây đột
biến của môi trường ngoài hoặc ảnh hưởng phức tạp của
0,5
Trang 9Câu Nội dung Điểm
các cặp NST trong quá trình phân bào
- Cơ chế: (trình bày bằng sơ đồ vẫn cho điểm tối đa)
+ Xảy ra trong nguyên phân -> tạo ra thể đa bội…
+ Xảy ra trong giảm phân: Tạo ra giao tử đã bội Giao tử
này kết hợp với giao tử thường hoặc với nhau-> tạo ra thể
đa bội…
0,250,25
2
- Aaa có các loại giao tử:
aa Aa
a A
6
1 : 6
2 : 6
2 : 6
1
0,5
Câu 5 * Cơ chế hình thành thể dị bội (2n+1) (HS có thể trình
bày bằng lời hoặc sơ đồ)
Trong quá trình giảm phân 1 cặp NST tương đồng nào đó
không phân li đã tạo ra giao tử mang cả hai NST của một
cặp (n + 1), còn một giao tử không mang NST nào của
cặp đó (n-1) Sự kết hợp của giao tử (n+ 1) với giao tử
thường n trong thụ tinh đã tạo ra thể dị bội (2n + 1)
* VD Thể (2n+1) ở người:
Bệnh nhân Đao có 3 NST 21;
Bệnh nhân mắc hội chứng Claiphenter có cặp NST giới
tính dạng XXY…
(HS có thể lấy vd thể ba khác)
1.0
0,5
0,5
Câu 6 1 Khái niệm kĩ thuật gen:
Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động 0,5
Trang 10Câu Nội dung Điểm
- Bước 2: Dùng enzim cắt AND (đoạn mã hóa insulin)
của người và AND Plasmid ở những điểm xác định,
dùng enzim nối đoạn AND đã cắt với AND plasmid tạo
ra AND tái tổ hợp
- Bước 3: chuyển AND tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli tạo
điều kiện cho AND tái tổ hợp hoạt động
3 Sau n thế hệ tự tụ phấn liên tục:
- Tỷ lệ thể đồng hợp tử sẽ tăng theo công thức:
- Sinh vật sản xuất: là những sinh vật có khả năng quang
hợp, hóa tổng hợp để tạo ra nguồn thức ăn tự dưỡng và
nuôi các sinh vật dị dưỡng
- Sinh vật tiêu thụ: gồm ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV
- Sinh vật phân giải: phân giải các chất hữu cơ có sẵn để
trả lại chất vô cơ cho môi trường ban đầu
- Các chất vô cơ: nước, oxi, …
- Các chất hữu cơ: lipit, protein,…
- Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ…
2.a Các mối quan hệ sinh thái :
- Trong một quần thể (cùng loài) : có hỗ trợ và cạnh
0,25
0,25
0,250,250,25
0,25
Trang 11Câu Nội dung Điểm
tranh cùng loài
- Trong quần xã (khác loài) :
+ Hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh VD
+ Đối địch : cạnh tranh, kí sinh nửa kí sinh, sinh vật ăn
thịt- con mồi… VD
2.b Sự khác nhau cơ bản giữa hỗ trợ và đối địch trong quan h khác loài:ệ khác loài:
Quan hệ hỗ trợ Quan hệ đối địch
- Là mối quan hệ có lợi
(hoặc ít nhất không hại)
cho tất cả các sinh vật
(HS có thể lấy ví dụ minh hoạ khác)
2.c Cạnh tranh một trong những động lực của tiến hóa
Vì:
- Để chiến thắng hoặc tránh khỏi thua cuộc, trong quá
trình cạnh tranh lâu dài các loài sinh vật đã biến đổi về
hình thái, các đặc tính sinh lí, sinh thái
0,250,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Trang 12Câu Nội dung Điểm
- Ở những loài động vật biến nhiệt thì tốc độ phát triển
và số thế hệ trong một năm phụ thuộc và nhiệt độ
- Khi nhiệt độ xuống thấp dưới một ngưỡng nào đó (giới
hạn dưới) thì ĐV không phát triển (hoặc ngủ đông)
Nhưng trên nhiệt độ đó cơ thể mới hồi phục trao đổi chất
và phát triển được
- Thời gian của một vòng đời tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
môi trường Tức là ở vùng nhiệt đới số thế hệ nhiều hơn
vùng ôn đới
0,5
0,25
UBND HUYỆN CHÂU
THÀNH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đề chính thức
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010
– 2011 Môn thi: SINH HỌC ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Trang 13Câu 2: ( 4 điểm)
a) Nêu các yếu tố và cơ chế đảm bảo tính đặc trưng và ổn định của
ADN ở mỗi loài ?
b).Vì sao tính đặc trưng và ổn định của ADN chỉ có tính chất tương
a) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen ?
b) Khối lượng phân tử của gen là bao nhiêu ?
c) Tính số lượng nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cần cungcấp cho gen tái bản ?
d) Số lượng ribônuclêôtit mà môi trường nội bào cung cấp để các gencon tổng hợp mARN là bao nhiêu ?
Câu 5: (5 điểm)
Trang 14Hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng màu quả và hình dạng quả
nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau
Cho cà chua có quả đỏ, tròn giao phấn với cà chua có quả vàng, tròn thu được con lai F1 có 75% quả đỏ, tròn: 25% quả đỏ, bầu dục
a Hãy biện luận và lập sơ đồ lai minh họa
b Người ta cho các cá thể đều dị hợp tử về cả 2 cặp gen nói trên giao phối với nhau
Theo lí thuyết thì đời con có bao nhiêu % số cá thể thuần chủng
- Hết -
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN (Đề chính thức)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi : SINH HỌC; LỚP 9
Câu 1: - Sự tiêu hóa ở ruột non diễn ra như sau : môn vị thiếu tín
hiệu đóng, nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và
nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của
ruột non nên hiệu quả tiêu hóa thấp
- Muốn quá trình thải phân được điều hòa, không bị táo bón
thì trong khẩu phần ăn cần có chất xơ ( rau xanh) và thường xuyên
tập thể dục
2,0
1,0
Câu 2 :
a) *Yếu tố quy định tính đặc trưng và ổn định:
- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên
ADN
- Tỉ lệ G AT X
0,5
0,5
Trang 15- Hàm lượng ADN trong tế bào
………
* Cơ chế: Tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của ADN trong quá trình
nguyên phân, giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường
………
b) Có tính chất tương đối vì:
- Có thể xảy ra đột biến do tác nhân vật lí, hóa học của môi trường
làm thay đổi cấu trúc ADN
………
- Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân dẫn đến thay đổi cấu
trúc ADN
c).
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các tính trạng của P làm xuất hiện các
kiểu hình khác P
- Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh vật có hình thức sinh sản
hữu tính
0,5
0,50,5
0,50,5
Câu 3: - 46 NST kép
- 92 crômatit
- 46 tâm động
1,01,01,0đ
Câu 4:
Mỗi chu kỳ xoắn của gen có 10 cặp nucleotit
Vậy a) Số lượng nucleotit của gen bằng:
60 x 20 = 1200 ( Nu )
b) Mỗi nucleotit nặng trung bình 300 đvC Suy ra khối
0,5đ
0,5đ
Trang 16- Số lượng ribonucleotit cần cung cấp để tổng hợp 1
phân tử mARN là:
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5:
a Cây quả đỏ, tròn có kiểu gen: A-B-
Cây quả vàng, tròn có kiểu gen:
aaB-
+ Phân tích từng tính trạng ở con lai F1:
- Về màu sắc quả: F1 có 100% quả đỏ ( A- ), đồng tính trội Do
1,0
1,0
Trang 17cây quả vàng, tròn mang aa nên cây quả đỏ, tròn tạo 1 giao tử A,
tức có kiểu gen AA
P: AA ( quả đỏ) x aa ( quả
vàng)
- Về hình dạng quả:
Quả tròn: bầu dục = 75% : 25% = 3: 1 Đây là tỉ lệ của định
luật phân li nên 2 cơ thể cà chua bố mẹ đều dị hợp:
Bb
- Tổ hợp 2 tính trạng trên suy ra:
+ Cây quả đỏ, tròn có kiểu gen: AABb
+ Cây quả vàng, tròn có kiểu gen: aaBb
* Sơ đồ lai:
P: AABb (quả đỏ, tròn) x aaBb (quả vàng, tròn)
G: AB, Ab aB, ab
F1: 1 AaBB : 2 AaBb : 1 Aabb
Kiểu hình: 3 quả đỏ, tròn : 1 quả vàng, bầu
Tỉ lệ % cá thể thuần chủng là 1/4 hay
0,5
0,5
0,50,50,50,5
Trang 18UBND HUYỆN CHÂU
THÀNH PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO
TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đề dự bị
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010
– 2011 Môn thi: SINH HỌC ; LỚP: 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 3 điểm)
Cơ quan nào trong ống tiêu hóa thực hiện chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 2: ( 3 điểm)
Trang 19giao phối với nhau:
1 Hãy xác định tỉ lệ kiểu hình ở F2
2 Không cần viết sơ đồ lai hãy xác định tỉ lệ cá thể lông xám, châncao và tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp
Câu 5: (5 điểm)
Một đoạn ADN có T = 800, X = 700 khi đoạn ADN đó tự nhân đôi 3 lần Hãy xác định:
a Số đoạn ADN con được tạo ra?
b Số nuclêôtit mỗi loại môi trường đã cung cấp cho quá trìnhnhân đôi của đoạn ADN đã cho
Trang 20
-Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN (Đề dự bị)
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn thi : SINH HỌC; LỚP 9
Câu 1:
- Ruột non là cơ quan hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu trong ống
tiêu hóa
- Ruột non có những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng hấp
thụ chất dinh dưỡng:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực
nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong ruột tăng gấp khoảng 600 lần
so với mặt ngoài
+ Có mạng mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố
tới từng lông ruột
+ Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa
+ Tổng diện tích bề mặt bên trong ruột đạt tới 400 – 500 m2
0,50,5
0,5
0,5
0,50,5
Câu 2:
Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu
gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường,
không do sự biến đổi trong kiểu gen
Phân biệt giữa thường biến và đột biến:
- Chỉ là những biến đổi kiểu - Là những biến đổi vật
1đ
Trang 21hình không liên quan đến
biến đổi kiểu gen
- Biến đổi đồng loạt có
hướng xác định
- Các biến đổi nằm trong
giới hạn mức phản ứng của
kiểu gen
- Thích nghi tạm thời không
di truyền được
chất di truyền về mặt số
lượng và cấu trúc do tác nhân đột biến gây nên
- Vô hướng có thể có lợi, có hại, trung tính
- Các biến đổi vượt ra ngoài mức phản ứng của kiểu gen
- Có thể thích nghi hoặc không thích nghi, có thể ditruyền được qua sinh sản
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các gen, trên cơ sở đó tổ hợp lại
các tính trạng của bố và mẹ
- Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản hữu tính
- Giải thích : Trong quá trình giảm phân đã xảy ra sự nhân đôi,
phân li và tổ hợp tự do của các NST, của các cặp gen tương ứng
từ đó tạo nên các loại giao tử khác nhau về nguồn gốc của các
alen
Các loại giao tử này khi được tổ hợp lại trong thụ tinh đã tạo
nên nhiều loại hợp tử khác nhau về nguồn gốc NST, nguồn gốc
các alen dẫn tới sự tổ hợp lại các tính trạng hay tạo nên các kiểu
hình mới ở các thế hệ con
1,0
1,02,0
Câu 4:
Trang 22Gen a – lông đen
Gen B – chân cao
Gen b – chân thấp
9 lông xám, chân cao
3 lông xám, chân thấp
3 lông đen, chân cao
1 lông đen, chân thấp
2 Tỉ lệ lông xám, chân cao đồng hợp tử:
1/4AB x 1/4AB = 1/16AABB
Tỉ lệ lông xám, chân thấp đồng hợp tử:
1/4Ab x 1/4Ab = 1/16AAbb
2,0
Câu 5:
a.Số lượng ADN con được tạo ra:
Theo giả thiết ,đoạn ADN con đã cho tự nhân đôi 3 lần
Ta co: Số đoạn ADN được tạo ra: 2n = 23 = 8
b.Số nucleotit mỗi loại của đoạn ADN ban đầu:
A = T = 800
G = X = 700
- Số nucleotit mỗi loại môi trường phải cung cấp cho đoạn ADN ban
1,01,0
0,50,5
Trang 23đầu tự nhân đôi 3 lần là:
Amt = Tmt = AADN(2n - 1) = 800(23 – 1 )= 5600
Gmt = Xmt(2n - 1) = 700(23 - 1) = 4900
11
1 Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào?
2 Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốckháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ” Điều đó có đúng không?Vì sao?
Câu 2 (2 đ )
1 Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen? Để phát hiện raquy luật phân li Menđen đã tiến hành thí nghiệm và giải thích kết quảnhư thế nào?
2 Lai 1 cây hạt tròn với một cây hạt dài, thu được F1 tỉ lệ kiểu hình50% hạt tròn: 50% hạt dài Chỉ từ cây F1 đã cho làm thế nào để
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 241 Ở giảm phân I các NST thường có những hoạt động đặc biệt nàomà các lần phân bào khác không có?
2 Trong 1 tiêu bản của tế bào có 12 NST kép đang xếp hàng trênmặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Hãy nêu cách xác định tếbào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào? Bộ NST của loàilà bao nhiêu?
Câu 4 (1,75 đ )
1 Đột biến gen là gì? Ý nghĩa của đột biến gen?
2 Phân biệt các loại biến dị không làm thay đổi số lượng và cấu trúcvật chất di truyền ?
Câu 5 (1,25 đ )
Một tế bào chứa một cặp gen dị hợp dài 5100 A0 nằm trên một cặpnhiễm sắc thể tương đồng Gen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thứ nhấtcó1200 Ađênin, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thứ hai có 1350Ađênin
a Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen
b Nếu tế bào giảm phân tạo giao tử xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễmsắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc giảm phân số lượng từngloại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử là bao nhiêu?
Trường hợp 1: F2 có tỉ lệ : 3 quả tròn hoa đỏ : 3 quả tròn, hoa trắng:
1 quả dài, hoa đỏ :1 quả dài, hoa trắng
Trang 25Trường hợp 2: F2 có tỉ lệ : 2 quả tròn, hoa đỏ : 1 quả tròn, hoa trắng : 1
quả dài, hoa trắng
Em hãy biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp
Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, các gen nằm trên NST
thường, NST không thay đổi cấu trúc trong giảm phân
1 Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một số bệnh nào đó
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên
+ Miễn dịch nhân tạo
2 Ý kiến đó là sai:
Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn, virut gây bệnh đã được
làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó
Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ
thể
0,25đ 0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ
Trang 26Câu 2
(2 đ)
cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản
chất như ở cơ thể thuần chủng của P
* Thí nghiệm
Lai giữa 2 cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng
tương phản Thu được kết quả F1 đồng tính, F2 phân ly theo tỉ lệ 3
- F1 đều mang tính trạng trội F2 lại xuất hiện tính trạng lặn chứng
tỏ các tính trạng không trộn lẫn vào nhau
- Menđen cho rằng tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di
truyền (sau này gọi là gen) quy định Trong tế bào sinh dưỡng các
nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp
- Cơ chế di truyền các tính trạng là do sự phân ly của cặp nhân tố
di truyền trong quá trình phát sinh giao tử, và sự tổ hợp chúng
trong thụ tinh
- Menđen dùng các chữ cái để chỉ các nhân tố di truyền trong đó
chữ in hoa là nhân tố di truyền trội chữ thường là nhân tố di truyền
lặn
VD: Quy ứơc: A: Hoa đỏ a: Hoa trắng
SĐL: P: Hoa đỏ AA x aa Hoa trắng
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 272 F1 tỉ lệ kiểu hình: 50% hạt tròn : 50% hạt dài = 1 : 1( Đây là tỉ
lệ của phép lai phân tích) => Cơ thể mang tính trạng trội có kiểu
gen dị hợp Aa, cơ thể mang tính trạng lặn có kiểu gen aa
- Để xác định trội - lặn cho các cây F1 tự thụ phấn:
+ Nếu kết quả F2 phân tính cây F1 mang tính trạng trội ( F1 : Aa
x Aa)
+ Nếu kết quả F2 đồng tính cây F1 mang tính trạng lặn ( F1: aa
x aa)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3
(1,5đ)
1 Hoạt động chỉ có ở giảm phân I:
- Kì đầu I: Xẩy ra hiện tượng tiếp hợp, bắt chéo và có thể dẫn tới
trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST
tương đồng
- Kì giữa I: Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
- Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập
về hai cực của tế bào
2 Cách xác định: Khi quan sát tế bào xẩy ra 1 trong 3 trường hợp
sau:
- NST kép từng cặp tương đồng xếp thành một hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào => Kì giữa của quá trình nguyên
phân
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 28- NST kép chỉ là một chiếc trong cặp NST tương đồng xếp thành
một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào => Kì giữa
của quá trình giảm phân II Bộ NST 2n = 24
0,25đ
0,25đ
Câu 4
(1,75đ
)
1 Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên
quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit
- Ý nghĩa: Một số đột biến gen có lợi là nguồn nguyên liệu cho
tiến hoá và chọn giống
2 Các loại biến dị đó là biến dị tổ hợp và thường biến
- Phân biệt:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Biến dị tổ hợp Thường biến
- Là sự tổ hợp các tính trạng ,
do có sự tổ hợp lại các gen ở P
- Là những biến đổi kiểu hìnhcủa cùng một kiểu gen dướiảnh hưởng trực tiếp của môitrường
- Xuất hiện riêng lẻ, có thể dự
đoán qui mô xuất hiện nếu biết
trước kiểu di truyền của bố mẹ
- Xuất hiện đồng loạt, theohướng xác định
- Xuất hiện qua sinh sản hữu
tính, di truyền được
- Phát sinh trong đời sống cá
thể, không di truyền
- Là nguồn nguyên liệu cho
tiến hoá và chọn giống
- Giúp cơ thể thích ứng đượcvới môi trường
Trang 29Câu 5
(1,25đ
)
1 Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4) 2 =
2 - Nếu tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa
gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra 2 loại
giao tử không bình thường Aa và O
- Số Nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25
Trang 30Câu 6
(2 đ)
Quả dài: a Hoa trắng: b
=> F1 dị hợp 2 cặp gen
* Trường hợp 1
Tỉ lệ: Quả tròn : Quả dài = 3 : 1 => Kiểu gen F1 dị hợp: Aa x Aa
Hoa đỏ : Hoa trắng = 2 : 2 = 1:1 => Đây là tỉ lệ của phép lai
phân tích => Kiểu gen F1 Bb x bb
Tỉ lệ kiểu hình ở F2 là : 3 : 3 : 1 : 1 = (3: 1) (1: 1)
Phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập của Menđen
Kiểu gen F1 : AaBb và cây lai với F1 Aabb
Sơ đồ lai: F1: AaBb x Aabb
G AB,Ab,aB,ab Ab,ab
F2 1 AABb : 2AaBb :2Aabb : 1AAbb : 1aaBb: 1 aabb
KH: 3 quả tròn, hoa đỏ: 3 quả tròn, hoa trắng
1 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng
* Trường hợp 2:
Tỉ lệ: Quả tròn : Quả dài = 3 : 1 => Kiểu gen F1 dị hợp: Aa x Aa
Hoa đỏ : Hoa trắng = 2 : 2 = 1:1 => Đây là tỉ lệ của phép lai
phân tích => Kiểu gen F1 Bb x bb
Tỉ lệ kiếu hình ở F2 là: 2:1:1 # (3: 1)(1:1) Xẩy ra hiện tượng di
truyền liên kết gen hoàn toàn
F2 xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn
=> Kiểu gen của F1 là AB ab và cây lai với cây F1 là Ab ab
Sơ dồ lai: AB ab x Ab ab
GF1: AB , ab Ab , ab
F2 : 1 AB Ab : 1AB ab : 1 Ab ab : 1 ab ab
KH: 2 Quả tròn, hoa đỏ : 1 Quả tròn, hoa trắng: 1 quả dài,
0,25đ0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Trang 31hoa trắng
(HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
0,25đ
0,25đ
UBND HUYỆN TAM
DƯƠNG
PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Trang 32Tại sao nói bộ NST của loài có tính chất đặc trưng và ổn định ? Cơchế nào đảm bảo đặc tính đó ?
Câu 4 (1,5 điểm)
Bộ NST của một loài có kí hiệu như sau : AaBbDdXX
a Hãy xác định bộ NST lưỡng bội của loài ?
b Viết kí hiệu bộ NST của loài ở các kỳ phân bào sau :
- Kỳ giữa và kỳ cuối của nguyên phân
- Kỳ trước và kỳ cuối của giảm phân II
Câu 5 (1,0 điểm)
Theo quy luật phân li độc lập, trong đó tính trạng trội là trội hoàntoàn Nếu P dị hợp tử về 4 cặp gen lai với nhau thì số loại kiểu gen, tỉ lệphân li kiểu gen, số loại kiểu hình và tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F1 sẽ làbao nhiêu?
C©u 6 (1,5 điểm)
Một gen có chiều dài là 6120 A0 , trong đó nuclêotit loại Ađêninchiếm 20% Phân tử mARN do gen đó tổng hợp có rA = 15% ; rG =20%
1 Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen ?
2 Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại ribonucleotit của mARN ?
3 Tính số ribônucleotit môi trường cung cấp cho gen đó sao mã 6lần ?
4.Trên mỗi phân tử mARN tạo ra đều để cho một Riboxom trượtqua một lần trong qúa trình tổng hợp Protein Tính số phân tử nước đượcgiải phóng ra môi trường và số liên kết peptit được hình thành ?
Câu 7 : (2,0 điểm)
Người ta cho cà chua thân cao quả vàng lai với cà chua thân thấp quả đỏ , ở F1 thu được đồng loạt cà chua cây thân cao , quả đỏ Cho các cây
Trang 33F1 giao phấn thu được ở F2 : 720 cây thân cao, quả đỏ : 240 cây thân thấp, quả đỏ : 236 cây thân cao, quả vàng : 81 cây thân thấp, quả vàng
a Biên luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 ?
b Tìm kiểu gen của P để ngay F1 có tỉ lệ kiểu hình là : 1 : 1 : 1 : 1 ?Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và chúng nằm trên các NST thường khác nhau
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
-Hä vµ tªn thÝ sinh Sè b¸o danh
Trang 34HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 ( VÒNG 1 ) NĂM HỌC
B(α)
* Vì : Trong huyết tương của nhóm máu O trên bề mặt hồng cầu
không có kháng nguyên nên khi truyền vào các nhóm máu khác
không bị gây ngưng máu
0,25
0,25
Trang 350,25
b * Cơ chế :
+ Cơ chế đóng : Khi viên thức ăn từ dạ dày xuống tá tràng làm
cho nồng độ axit trong tá tràng tăng cao kích thích môn vị đóng
lại
+ Cơ chế mở : Sau một thời gian axit trong thức ăn bị trung hòa
bởi chất kiềm có trong tá tràng làm cho nồng độ axit giảm, nồng
độ kiềm tăng lên kích thích môn vị mở ra
2
(1,5
đ)
a * ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:
ADN có cấu trúc đa phân, đơn phân là 4 loại nuclêôtit -> Số
lượng, thành phần và trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại
nuclêôtit tạo nên sự đa dạng đặc thù của ADN
* Trẻ đồng sinh có cùng kiểu gen trong nhân, có cùng nhóm
máu, cùng giới tính, thường mắc cùng 1 loại bệnh di truyền( nếu
có)
* Ý nghĩa: Biết rõ được vai trò của kiểu gen và vai trò của môi
trường đối với sự biểu hiện của kiểu
Trang 36- Loài sinh sản hữu tính : Sự kết hợp 3 quá trình : Nguyên phân –
Giảm phân – Thụ
tinh
( HS cần trình bày cụ thể hơn)
0,250,25
0,25
0,75
Trang 37+ Kỳ giữa : AAaaBBbbDDddXXXX.
+ Kỳ cuối : AaBbDdXX
* Giảm phân :
+ Kỳ trước :
AABBDDXX và aabbddXX
hoặc AABBddXX và aabbDDXX
hoặc AAbbddXX và aaBBDDXX
hoặc AAbbDDXX và aaBBddXX
+ Kỳ cuối :
ABDX và abdX
hoặc ABdX và abDX
hoặc AbdX và aBDX
hoặc AbDX và aBdX
Trang 38(1,5
đ)
Gen có L = 6120Ao => N = 3600 = > rN = 3600/2 = 1800
1 Tỉ lệ % và số lượng nu từng loại của gen :
Ta có : A = T = 20% 3600 = 720 nu
=> G = X = 50% - 20% = 30% = 30%.3600 = 1080 nu
2 Tỉ lệ % và số lượng ribonu từng loại của mARN :
Theo đề bài : rA = 15% 1800 = 270 nu
4 Số phân tử nước được giải phóng bằng số liên kết peptit
được hình thành :
Trang 39(2,0
đ)
a * Biện luận :
- Xét sự di truyền của cặp tính trạng về chiều cao cây ở F2 :
Th Caoâp = 720 236240 81 = 31 => Tính trạng thân cao là trội so với thân
V = 720 240236 81 = 31 => Tính trạng quả đỏ là trội so với quả vàng
Qui ước : B -> quả đỏ; b -> quả vàng
=> Kiểu gen của F1 : Bb x Bb
- Xét sự di truyền chung:
Theo đề bài vì mỗi cặp gen quy định các tính trạng nằm trên các
cặp NST thường khác nhau => Các tính trạng tuân theo quy luật
di truyền phân ly độc lập
Kiểu gen của các cơ thể F1 là : AaBb
Vì F1 dị hợp về hai cặp gen và đồng tính - > P thuần chủng
- Kiểu gen của P là : AAbb x aaBB
* Sơ đồ lai:
Trang 40b Theo đề bài F1 thu được tỉ lệ kiểu hình là : 1 : 1 : 1 : 1 P có
kiểu gen như sau : AaBb x aabb
hoặc : Aabb x aaBb
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 01 trang
Câu 1: (4 điểm)
Cho giao phấn giữa hai cây thuần chủng thu được F1 đồng loạt có KH
giống nhau Tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau, F2 thu được kết quả như
sau: 360 cây quả đỏ, chín sớm : 120 cây có quả đỏ, chín muộn : 123 cây có
quả vàng, chín sớm : 41 cây có quả vàng, chín muộn
a Hãy xác định tính trạng trội, lặn và qui ước gen cho mỗi cặp tính trạng
nói trên?
b Lập sơ đồ lai từ P → F2?
Câu 2: (4 điểm)
Thế nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người? Trình bày cơ chế xác định
giới tính ở người? Vì sao trong cấu trúc dân số của mỗi quốc gia, tỉ lệ nam:
nữ thường xấp xỉ là 1:1?
Câu 3: (2 điểm)
Có 5 tế bào sinh dục mầm của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần
như nhau đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với
ĐỀ CHÍNH THỨC