Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề bún, đậu viên tiêu, xã tân hưng, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

60 636 3
Đánh giá thực trạng và đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề bún, đậu viên tiêu, xã tân hưng, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN iLỜI CẢM ƠN iiMỤC LỤC iiiDANH MỤC BẢNG vDANH MỤC HÌNH viDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viiĐẶT VẤN ĐỀ 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 31.1 Một số lý luận chung 31.1.1 Cơ sở lý luận về ô nhiễm môi trường 31.1.2 Cơ sở lý luận về làng nghề 61.2 Thực tiễn phát triển làng nghề và công tác bảo vệ môi trường 171.2.1 Kinh nghiệm của một số nước về phát triển làng nghề và BVMT 171.2.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh về phát triển làng nghề và BVMT 231.3 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống của Hưng Yên và vấn đềbảo vệ môi trường 31Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 342.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 342.2 Nội dung nghiên cứu 342.3 Phương pháp nghiên cứu 342.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 342.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 372.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích hệ thống 37Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ivChương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 383.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnhHưng Yên 383.1.1 Điều kiện tự nhiên 383.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 413.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 453.2 Thực trạng sản xuất tại làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng,huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 463.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề bún, đậu ViênTiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ 463.2.2 Quy trình sản xuất bún và đậu của làng nghề 483.2.3 Tình hình sản xuất bún, đậu và hiệu quả kinh tế của các nhóm hộlàm nghề sản xuất bún đậu 553.3 Hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu Viên Tiêu, xã TânHưng, huyện Tiên Lữ. 633.3.1 Phế thải rắn làng nghề sản xuất bún, đậu 633.3.2 Nước thải làng nghề sản xuất bún, đậu 673.4 Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất bún, đậutại xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. 773.4.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách về BVMT làng nghề 773.4.2. Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo và nâng cao năng lựcvà ý thức BVMT làng nghề 773.4.3. Áp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn vào việc sản xuất bún, đậucủa làng nghề ở Viên Tiêu 79KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 82TÀI LIỆU THAM KHẢO 84PHỤ LỤC 87

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ BÚN, ĐẬU VIÊN TIÊU, XÃ TÂN HƯNG, HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Thành người định hướng đề tài trực tiếp bảo tơi q trình thực tập tốt nghiệp, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng thể thực khơng có giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Tân Hưng, phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tiên Lữ Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln bên tơi, khích lệ để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Phương Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Một số lý luận chung 1.1.1 Cơ sở lý luận ô nhiễm môi trường 1.1.2 Cơ sở lý luận làng nghề 1.2 Thực tiễn phát triển làng nghề công tác bảo vệ môi trường 17 1.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển làng nghề BVMT 17 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh phát triển làng nghề BVMT 23 1.3 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống Hưng Yên vấn đề bảo vệ môi trường Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp 34 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 37 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu, phân tích hệ thống 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 45 3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 46 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ 3.2.2 Quy trình sản xuất bún đậu làng nghề 46 48 3.2.3 Tình hình sản xuất bún, đậu hiệu kinh tế nhóm hộ làm nghề sản xuất bún đậu 55 3.3 Hiện trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ 63 3.3.1 Phế thải rắn làng nghề sản xuất bún, đậu 63 3.3.2 Nước thải làng nghề sản xuất bún, đậu 67 3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 3.4.1 Hoàn thiện chế, sách BVMT làng nghề 77 77 3.4.2 Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo nâng cao lực ý thức BVMT làng nghề 77 3.4.3 Áp dụng giải pháp sản xuất vào việc sản xuất bún, đậu làng nghề Viên Tiêu 79 KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1: Phân bố loại hình làng nghề vùng nông thôn Việt Nam 11 Bảng 3.1: Khí tượng, thủy văn trung bình năm 39 Bảng 3.2: Doanh thu tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Tân Hưng 42 Bảng 3.3: Phân loại nhóm hộ sản xuất bún, đậu làng nghề 55 Bảng 3.4: Hiệu kinh tế sản xuất bún 57 Bảng 3.5: Nguyên liệu đầu vào, khối lượng nước sử dụng khối lượng nước thải 59 Bảng 3.6: Hiệu kinh tế sản xuất đậu 60 Bảng 3.7: Nguyên liệu đầu vào khối lượng nước sử dụng làm Đậu 61 Bảng 3.8: Khối lượng phế thải, nước thải sản xuất Đậu 62 Bảng 3.9: Khối lượng RTSH phát sinh xã Tân Hưng 64 Bảng 3.10: Thành phần chất thải sinh hoạt 65 Bảng 3.11 : Ước tính lượng nước thải từ công đoạn sản xuất bún 68 Bảng 3.12: Ước tính lượng nước thải từ cơng đoạn sản xuất đậu 69 Bảng 3.13: Bảng số liệu quan trắc, phân tích mẫu nước thải làng nghề bún, đậu Viên Tiêu 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH STT Tên Hình Trang Hình 3.1: Sơ đồ xã Tân Hưng – Tiên Lữ 38 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế xã qua năm (ĐVT: %) 41 Hình 3.3: Quy trình sản xuất bún 50 Hình 3.4: Hình ảnh sản xuất bún thực tế 51 Hình 3.5: Hình ảnh sản xuất đậu thực tế 53 Hình 3.6: Quy trình sản xuất đậu 54 Hình 3.7: Quy mô sản xuất bún, đậu 56 Hình 3.8: Bã đậu 63 Hình 3.9: Biểu đồ so sánh hàm lượng BOD5 mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 72 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh hàm lượng COD mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 72 Hình 3.11: Biểu đồ so sánh hàm lượng NH4+ - N mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 74 Hình 3.12: Biểu đồ so sánh hàm lượng PO43- - P mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 74 Hình 3.13: Biểu đồ so sánh thị số lượng Coliform mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 75 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS mẫu với QCVN 08 – 2008 cột B1 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường CN: Công nghiệp CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã UBND: Ủy ban nhân dân TTCN: Tiểu thủ công nghiệp QCVN: Quy chuẩn Việt Nam VSV: Vi sinh vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam số làng nghề đời từ sớm, đến Việt Nam có khoảng 2.000 làng nghề Sự hình thành phát triển làng nghề năm qua đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Một số làng nghề tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn; giải vấn đề xã hội phức tạp khu vực nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên huyện nông nghiệp nằm vùng đồng sông Hồng, bồi đắp phù sa sông lớn sông Hồng sông Luộc nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Huyện có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời làng nghề bún đậu Viên Tiêu, làng nghề dệt thảm đay, Theo thời gian làng nghề thủ công tồn phát triển môi trường nơng nghiệp nơng thơn Nó khơng tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo riêng mang tính nghề nghiệp mà cịn nơi bảo lưu, gìn giữ tập quán coi cổ xưa Ngày với phát triển kinh tế, hoạt động làng nghề truyền thống ngày diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, phát triển tự phát, công nghệ lạc hậu, với nhận thức môi trường người dân chưa cao nên hoạt động số làng nghề phát sinh nguy ô nhiễm mơi trường như: nước thải, khí thải, chất thải rắn, Bên cạnh đó, đặc điểm làng nghề thường nằm khu dân cư chất thải chưa có biện pháp xử lý nên lan truyền gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Sự ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến điều kiện sinh hoạt, sức khỏe người dân mà ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page trọt, chăn ni, Trước tình hình địi hỏi phải có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm trả lại môi trường lành cho sống Nhằm cung cấp thông tin cụ thể trạng môi trường khu vực làng nghề làm bún, đậu huyện Tiên Lữ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phục vụ cho phát triển làng nghề Được phân công Khoa Môi trường, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề bún đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Yêu cầu - Sử dụng phiếu điều tra vấn người dân phân tích tiêu môi trường liên quan đến nghề bún, đậu Viên Tiêu địa bàn nghiên cứu - Chỉ mạnh tồn tại, xúc làng nghề bún đậu gây áp lực cho mơi trường sở đề xuất biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí tự nhiên Tân Hưng xã thuộc huyện Tiên Lữ nằm phía nam huyện Phía Bắc giáp xã Phương Chiểu, huyện Tiên Lữ, phía Tây giáp xã Hồng Hanh, huyện Tiên Lữ, phía Đơng giáp tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam Do đặc điểm vị trí địa lý xã ven đê sơng Hồng nên thuận lợi việc giao thương đường thủy với địa phương khác Hình 3.1: Sơ đồ xã Tân Hưng – Tiên Lữ 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình Xã Tân Hưng vùng trũng tỉnh, có địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Độ cao đất đai không đều, xen kẽ ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng, trũng) thường bị ngập nước Đây Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 38 yếu tố gây khơng khó khăn cho cơng tác thủy lợi phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Xã Tân Hưng địa phương khác tỉnh Hưng Yên mang đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đơng) Mùa đơng lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xn, thu khí hậu ơn hịa Độ ẩm dao động lớn, từ 80 - 90%, độ ẩm tương đối hàng năm 86% Xã Tân Hưng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, từ tháng đến tháng 10 nhiệt độ trung bình từ 24 – 27oC, mùa có nhiều mưa bão, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 18 – 24oC Độ ẩm tương đối cao (hàng năm 84%) Lượng mưa trung bình từ 1200 - 1300mm Có mùa gió năm: Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thường từ tháng đến tháng năm sau Mùa hè có gió Đơng Nam thường từ tháng đến tháng Gió đơng nam chiếm ưu năm, sau gió đơng bắc Các hướng khác xuất đan xen với tần suất thấp không thành hệ thống Bảng 3.1: Khí tượng, thủy văn trung bình năm Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Trung bình năm Lượng mưa (mm) 699 1.039,5 1.644,6 1127,7 Số nắng (giờ) 1.276 1.158,5 973,1 1135,9 Nhiệt độ (oC) 24,6 22,9 24,7 24 83 83 85 83,7 Độ ẩm (%) ( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Hưng Yên ) Xã nằm phía Nam huyện Tiên Lữ bị chia cắt thành phần đê 195 (đê sơng Hồng) Phía ngồi đê thường bị ngập kéo dài vào mùa lũ, địa hình đồng ruộng có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Song, độ cao thấp đất đan xen gây khó khăn cho phát triển sản xuất Đặc biệt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 39 có mưa lớn xảy gây ngập úng số diện tích chân vàn trũng, trũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến suất trồng 3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất Tân Hưng xã có đặc thù phần nằm đê phần đất bãi canh tác Thổ nhưỡng chủ yếu đất phù sa bồi đất phù sa không bồi Đất phù sa bồi phân bố chủ yếu vùng ngồi đê ven sơng Hồng (đất bãi), hàng năm phù sa bồi đắp nên đất đai màu mỡ, ln trẻ hóa, thích hợp trồng loại công nghiệp ngắn ngày, lương thực hoa màu Đất phù sa sơng Hồng có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, đất có phản ứng trung tính, có độ no bazơ cao độ phì nhiêu cao Đất đồng nằm đê gồm chủ yếu đất phù sa cổ đất phù sa cũ nằm đê Đất có thành phần giới trung bình đến nặng, độ pH 4,5, hàm lượng mùn trung bình Một số điểm nội đồng đất trũng bị ngập nước mùa mưa nên glây mạnh, đất chua hàm lượng mùn thấp Hiện đất sử dụng chủ yếu để trồng lương thực thực phẩm, trồng lúa hai vụ cho suất cao Nhìn chung, điều kiện khí hậu đất đai xã Tân Hưng thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng, với nhiều loại trồng - Tài nguyên nước Nguồn tài nguyên nước xã Tân Hưng dồi dào, xã có sơng Hồng chảy qua cung cấp nước phù sa bồi đắp Ngồi cịn có hệ thống ao, sông đào làm thành hệ thống thủy lợi đảm bảo nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp Nguồn nước ngầm: chưa có điều tra nguồn nước ngầm cách hệ thống xã Tân Hưng nói riêng huyện Tiên Lữ nói chung Nhưng qua thực tế cho thấy: giếng nước khoan người dân vùng thường không sâu, khoảng - 10 m, chất lượng nước kém, có chưa nhiều sắt, người dân phải xây dựng hệ thống bể lọc để lấy nước phục vụ sinh hoạt sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thực nghị Đại hội Đảng xã Tân Hưng lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2010 - 2015), lãnh đạo Đảng uỷ - HĐND - UBND xã với nỗ lực, đoàn kết khắc phục khó khăn tồn thể nhân dân xã nên năm qua kinh tế xã Tân Hưng có tăng trưởng khá, với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 13% từ năm 2010 – 2013, đó: Năm 2010 tốc độ tăng trưởng đạt 10% Năm 2011 tốc độ tăng trưởng đạt 12,5% Năm 2012 tốc độ tăng trưởng đạt 13,7% Năm 2013 tốc độ tăng trưởng đạt 14,4% Trong năm qua cấu kinh tế xã chuyển hướng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển tăng dần Kết phát triển kinh tế xã thể biểu đồ 3.2 Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế xã qua năm (ĐVT: %) (Nguồn: Tổng hợp báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội UBND xã Tân Hưng năm 2010,2011, 2012,2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 41 Nhìn vào biểu đồ ta thấy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành Nơng nghiệp năm gần có xu hướng giảm dần từ 40,57% năm 2010 xuống cịn 29,7%; cơng nghiệp – xây dựng tăng dần 22,87% năm 2010 lên 29,80%; dịch vụ thương mại tăng dần 36,56% năm 2010 lên 40,50% Thu nhập bình quân đầu người ước đạt 16 triệu đồng/năm Trong năm gần đây, khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa xã hội xã thu số thành tựu Tổng giá trị sản xuất năm 2013 tăng so với kì năm trước, cụ thể: Bảng 3.2: Doanh thu tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Tân Hưng TT Ngành Doanh thu năm 2013 (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng so với kì 2012 (%) Nơng nghiệp 36,2 17 Thương mại, dịch vụ 36,8 13 Công nghiệp – xây dựng 32,4 18 Tổng doanh thu năm 105,4 15,7 (Nguồn: Báo cáo kinh tế xã hội năm 2012, 2013 – UBND xã Tân Hưng) 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế a/ Khu vực kinh tế nông nghiệp - Ngành trồng trọt Trong năm qua, đặc biệt năm 2013 toàn xã tiếp tục chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, bước thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Tiếp tục quy hoạch mở rộng số vùng chuyên canh hiệu kinh tế cao, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật ni, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại quy mô lớn Tổng diện tích gieo trồng năm 2013 đạt 40,64 Trong diện tích trồng lúa 10,07 ha, diện tích vụ đông đạt 30,57 (tăng 3% so với năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 2012); diện tích trồng loại khác đạt 32,8ha ( nhãn chiếm 32,4ha) Tổng sản lượng năm 2012 2.216 tấn, năm 2013 2.234,8 (tăng 8,4%) Cơ cấu trồng vụ đông chuyển dịch nhanh, ưu tiên loại trồng dễ sinh trưởng phát triển vùng đất bãi, cho suất cao, sinh trưởng nhanh đem lại giá trị hàng hóa cao Tuy nhiên, tình hình thời tiết diễn biến ngày phức tạp, Tân Hưng lại xã ven đê nên hàng năm phải chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình sản xuất nông nghiệp xã - Ngành chăn nuôi Chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển ổn định, tăng theo hướng cơng nghiệp sản xuất hàng hố, phát triển đàn lợn, tận dụng phế thải sản xuất làng nghề, phát triển đàn bò sinh sản hướng thịt Cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm quan tâm thường xuyên, không để dịch bệnh xảy địa bàn Diện tích ni trồng thủy sản có 12ha mặt nước đầm sử dụng mang lại hiệu cao Hiện xã triển khai thực chương trình nơng thơn mới, đạt 12/19 tiêu chí Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân hưởng ứng, tham gia đóng góp sức người, sức Nhà nước xây dựng nông thôn trọng đẩy mạnh đem lại hiệu cao b/ Khu vực kinh tế công nghiệp - TTCN Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ năm 2013 bình quân đạt 31,32 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 13% năm Giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng năm đạt 27,72 tỷ đồng, tăng 18% so kỳ năm 2012 Các làng nghề sản xuất TTCN địa bàn tiếp tục phát triển rộng rãi, tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, góp phần giải lượng lớn lao động địa phương, tăng thu nhập cho người dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43 Tổng số vốn đầu tư xây dựng năm địa bàn tỷ đồng Duy trì mở rộng sản xuất làng nghề truyền thống xã làng nghề bún đậu Viên Tiêu, làng nghề chế biến long nhãn, vải, hạt sen, Tập trung cao cho thực dự án đầu tư xây dựng đầu tư thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn dự án đầu tư tổ chức Tầm nhìn giới 3.1.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập Xã Tân Hưng gồm thôn với dân số 5.438 người năm 2011, năm 2013 5.582 người, tốc độ phát triển bình quân hàng năm 1,19% Xét giới địa phương nữ giới chiếm phần đơng Năm 2011 có nữ chiếm 52,02% cấu dân số, năm 2013 có nữ chiếm 51,9% cấu dân số, bình quân tăng 0,45%/năm Tuy nhiên, năm gần có chênh lệch lớn tỷ số nam nữ, tỷ số sinh 109 nam/100 nữ Hiện nay, lao động địa phương nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2011 có 1.192 lao động nông nghiệp chiếm 39,3% tổng lao động, năm 2013 có 937 lao động nơng nghiệp, chiếm 30,6% tổng lao động, giảm bình qn 11,21%/năm Cịn lao động phi nơng nghiệp có xu hướng tăng tăng mức bình quân 7,66%/năm Với chuyển biến cấu lao động nơng nghiệp phi nơng nghiệp phù hợp với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương 3.1.2.4 Cơng tác vệ sinh mơi trường Hiện nay, q trình CNH - HĐH, phát triển kinh tế đất nước, vấn đề môi trường ngày trở nên cấp thiết Nhận thức điều này, lãnh đạo, đạo Đảng, UBND xã Tân Hưng đạo thành lập tổ vệ sinh môi trường hoạt động thu gom chất thải rắn thơn, xóm xã, ký hợp đồng với cơng ty thị Hưng n vận chuyển, xử lý rác thải Hầu hộ gia đình thu gom rác công nhân thu gom Tuy nhiên có số hộ gia đình đổ rác không nơi quy định, đốt rác quét vườn, đổ xuống ao hồ, xác động vật chết vứt sông, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 rau già, hỏng không sử dụng cịn vứt bên lề đường, bờ ruộng gây nhiễm môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư Hiện tại, UBND xã tích cực thực Chương trình xây dựng nơng thơn với 19 tiêu chí Chính phủ ban hành Đặc biệt quan tâm thực tiêu chí thứ 17 tiêu chí mơi trường, bao gồm: Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia; Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi trường; Không có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển mơi trường xanh, sạch, đẹp; Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch; Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội * Thuận lợi Tân Hưng xã ven đê, đất đai thường xuyên bồi đắp phù sa nên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, điều kiện thuận lợi phát triển làng nghề chế biến nông sản Trong năm gần đây, nghiệp CNH –HĐH có tác động to lớn đến địa phương, người dân biết sử dụng máy móc vào sản xuất giúp giảm lao động nơng nghiệp, suất lao động tăng Về cấu kinh tế: chuyển dịch cấu kinh tế hướng, cụ thể giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ, góp phần tích cực tăng việc làm thu nhập cho người dân địa bàn xã Người dân tích cực tìm hiểu, học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất giúp tăng suất, giảm sức lao động, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập cho người dân * Khó khăn Do xã ven đê, thường xuyên phải chịu ảnh hưởng trực tiếp bão năm nên sở hạ tầng bị xuống cấp, chưa đầu tư mức Đồng thời ảnh hưởng bão nên tình hình sản xuất nơng nghiệp xã bị giảm sút, thiệt hại nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45 Việc khôi phục phát triển làng nghề cịn hạn chế, chưa trọng đến tìm hướng phát triển ổn định cho sản phẩm làng nghề công tác vệ sinh môi trường Nhận thức đạo ứng dụng khoa học kỹ thuật chưa nhanh, bảo thủ Một số sản phẩm làm chất lượng chưa cao, sức cạnh tranh thị trường thấp, thiếu vốn đầu tư 3.2 Thực trạng sản xuất làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ Làng Viên Tiêu có khoảng 200 - 300 năm tuổi Về nghề làm bún, đậu cụ cao niên làng không khẳng định ông tổ nghề nghề làm bún, đậu có từ bao giờ, “chỉ biết sinh có nghề truyền kinh nghiệm cho hệ sau” Theo trưởng thôn cho biết, nghề làm bún, đậu nghề truyền thống làng, có từ cách khoảng 300 năm trì phát triển Với 70% gia đình làm bún - đậu, năm đưa thị trường hàng ngàn bún, đậu Thu nhập bình quân đầu người năm lên đến gần 20 triệu đồng Người dân giàu lên nhờ sản xuất bún đậu, mức thu nhập lí tưởng người dân nông thôn Làng nghề bún, đậu Viên Tiêu hình thành từ hàng trăm năm xưa, người dân thôn nhờ vào kinh nghiệm cha ông truyền lại phát triển thương hiệu ngày Ở Viên Tiêu gia đình sở sản xuất bún, đậu Trong toàn thơn có 173 hộ gia đình có 70% làm nghề bún, đậu; có khoảng 30% hộ sản xuất đậu, lại gần 40% hộ gia đình khác sản xuất bún Cơng suất sản xuất trung bình từ 2-3 tạ bún/ngày/hộ 7080kg đậu/ngày/hộ Cơng nghệ sản xuất bún công nghệ sản xuất truyền thống với 11 công đoạn từ chọn gạo, vo gạo, ngâm, xay bột làm lắng đọng, gây men, ép khô, nặn quả, luộc, lọc đến công đoạn cuối ép loại bún Bún làm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 xong đựng vào thúng lót nhiều lớp chuối hay dong để bảo quản bún lâu (khoảng 1,5 ngày) Công nghệ sản xuất đậu truyền thống đơn giản, thô sơ cần tinh tế, khéo léo sản xuất để thu sản phẩm đậu đạt chất lượng cao Trải qua công đoạn: chọn đỗ tương, ngâm, đãi vỏ, xay ướt, lọc, đun sữa đậu ép đậu thành phẩm; công đoạn lọc bước quan trọng để tạo thành đậu thành phẩm có chất lượng cao Mỗi năm thải hàng nghìn nước thải, chất thải xuống ao, hồ khu vực Do đặc thù địa hình xã Tân Hưng xã nằm đê nên nhà vùng có ao chứa nước ni trồng thủy sản Nước thải thải xuống ao để nuôi cá Chất thải sản xuất tận dụng để chăn nuôi lợn, tăng thêm thu nhập cho người dân bảo vệ môi trường Không làm giàu từ việc bán bún, đậu mà sản phẩm thừa từ khâu sản xuất người dân nơi tận dụng làm thức ăn chăn nuôi hiệu Các hộ dân kết hợp sản xuất bún, đậu với xây dựng mơ hình vườn nhãn – ao cá – chuồng trại kết hợp sản phẩm bã đậu làm thức ăn, phân bón Hàng năm ngồi khoản thu nhập từ bún - đậu người dân thơn cịn thu tỉ đồng từ chăn nuôi Các chất thải chăn nuôi sử dụng làm nguyên liệu cho hầm khí Biogas tạo nguồn nhiên liệu lại cho việc sản xuất bún, đậu Trong gia đình có nhân lực hầu hết tham gia sản xuất bún, đậu Trước đây, sản xuất phục vụ nhu cầu mình, có chất lượng tốt sản phẩm làm ưa chuộng nên người dân mở rộng quy mô sản xuất phục vụ nhu cầu thị trường Hiện nay, sản phẩm Viên Tiêu làm tiêu thụ rộng khắp huyện lân cận như: Tiên Lữ, Kim Động, Phù Cừ, … Vài năm gần thị trường mở rộng tỉnh lân cận như: Hà Nam, Thái Bình Hà Nội, … Trong năm tới thị trường tiếp tục mở rộng khẳng định thương hiệu bún, đậu Viên Tiêu vùng rộng khắp Mặc dù đường tiếp cận thị trường sở sản xuất làng nghề hầu hết có quy mơ nhỏ, việc đưa máy móc vào sản xuất cịn mức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 thấp, làng nghề chưa tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển Đặc biệt việc giải vấn đề nhiễm mơi trường q trình sản xuất làng nghề thách thức lớn phát triển 3.2.2 Quy trình sản xuất bún đậu làng nghề Việc sản xuất bún, đậu phải trải qua nhiều công đoạn làm tỉ mỉ khâu Trước việc sản xuất chủ yếu nhỏ lẻ, phương tiện thô sơ lại chủ yếu làm thủ công nên sản phẩm làm nhiều thời gian, suất sản phẩm không cao Là địa phương có truyền thống sản xuất bún, đậu, lại cấp quyền quan tâm nên hàng năm lớp tập huấn việc nâng cao kỹ thuật trình chế biến tổ chức đặn với tham gia đầy đủ người dân thôn Hơn nữa, người dân thôn tự tham khảo, học hỏi thêm việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất Vì vậy, việc người dân đưa máy móc, cơng nghệ vào sản xuất giúp việc sản xuất tạo suất cao hơn, giảm đáng kể sức lao động sản xuất sản phẩm - Sản xuất bún: Việc sản xuất bún trải qua nhiều công đoạn phức tạp Nguyên liệu để sản xuất bún từ gạo Muốn có sợi bún ngon, dai điều quan trọng phải chọn loại gạo tẻ ngon, dẻo, hạt mẩy, không bị nát Đầu tiên, người ta sát gạo thật trắng, sau vo nhặt gạo kỹ cho hết sạn, cám, Trước xay bột phải ý thời gian ngâm gạo Ngâm nhanh làm sợi bún bị đục, ngâm lâu sợi bún lại bở Gạo sau vo ngâm vào nước 10 Sau ngâm gạo, người ta đổ nước đưa gạo xóc Cơng đoạn sản xuất sử dụng nhiều nước phải xóc gạo kỹ để tránh bún bị chua Gạo sau ngâm xay bọc thành khối, nén chặt lại, nén chặt sợi bún ngon Bột gạo sau nén chặt pha với nước sạch, ý liều lượng cho vừa phải, phù hợp với lượng gạo, không sợi bún bị nhão, đục, không thành sợi.Thời gian ngâm bột lúc lâu đợt khoảng ngày; sau chắt bột rót bột vào máy nén Bột nén từ sáng đến chiều Bột nén khô cho vào nồi để luộc bột Bột luộc chín đưa vào máy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 48 đánh bột cho thật nhuyễn Trước đây, khâu đánh bột nhuyễn coi khâu nặng nhọc dây chuyền sản xuất bún, ngày có máy đánh bột chạy điện, người sản xuất sử dụng nhiều sức lao động vào việc Bột luộc chín, đánh nhuyễn xong đưa vào máy bắt bún để tạo khuôn, thành sợi bún Trước tạo bún thành phẩm cịn phải qua cơng đoạn đãi bún Do bún bắt nồi nước đun sôi, nên phải đãi bún qua nước lạnh để sợi bún săn lại đổ bún chuối tạo thành bún thành phẩm Chất thải trình sản xuất bún chủ yếu dạng nước thải với số lượng tương đối lớn, hầu hết công đoạn quy trình sản xuất tạo nước thải Nguyên liệu sử dụng để làm bún hoàn toàn từ gạo, vậy, tính chất nước thải bún giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học Nước thải q trình sản xuất bún khơng xử lý mà phần tận dụng chăn ni lợn, phần cịn lại thường đổ thẳng xuống ao gia đình hầu hết gia đình có ao khn viên gia đình, số hộ khơng có ao đổ thẳng rãnh, cống thải chung làng mà không qua xử lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 49 Gạo Vo gạo Nước thải Ngâm gạo Nước thải Nghiền (xay) Nước thải Ngâm bột Chắt nước Nước thải Rót bột Nén khơ Nước thải Luộc bột Nước thải, khí thải Đánh bột Bắt bún Đãi bún Nước thải Sản phẩm Hình 3.3: Quy trình sản xuất bún Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 Hình 3.4: Hình ảnh sản xuất bún thực tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 - Sản xuất đậu: Công việc sản xuất đậu phải trải qua nhiều khâu phức tạp Muốn làm đậu (đậu phụ) ngon phải chọn nguyên liệu tốt Đó loại đỗ hạt trịn mẩy, khơng bị vàng nhân Tuỳ mùa mà thời gian ngâm đỗ lâu hay nhanh Đỗ sau xay với nước vắt tách riêng nước bã Sữa đậu nấu lên, nấu phải ý thời gian đun, không đun lâu, lửa phải Nước đỗ sau nấu xong đem pha với nước nước đậu chua chờ khoảng 10 phút để tách đậu kết tủa nước riêng Đậu sau tạo kết tủa (còn gọi đậu hoa) lọc đưa vào khuôn, nén chặt đóng thành khối đậu Để nguội cắt thành đậu thành phẩm Thường nơi khác đậu sau khỏi khuôn coi việc sản xuất đậu xong Viên Tiêu đậu sau lên khuôn xong luộc lại cho miếng đậu vừa dai, vừa mềm lại bảo quản lâu Ngồi ra, Viên Tiêu cịn có loại đậu nghệ, đậu luộc với nước nghệ tươi vừa vàng tươi đẹp mắt, lại vừa bổ nên người dùng ưa chuộng Chất thải trình sản xuất đậu chủ yếu bã đậu, vỏ đậu nước đậu chua Lượng chất thải tương đối lớn sử dụng chăn nuôi lợn ủ thành phân bón cho Hầu hộ gia đình sản xuất làm đậu làng kết hợp chăn ni lợn, hộ làm ni - 12 lợn, hộ làm nhiều nuôi 20 - 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 ... thực trạng môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất số biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề bún đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên. .. bún, đậu xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún, đậu xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 2.3 Phương pháp. .. cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề bún, đậu Viên Tiêu, xã Tân Hưng, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực

Ngày đăng: 06/07/2015, 20:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan