Kế Toán Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh” tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Thanh
Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý Do Chọn Đề Tài Kể từ khi nước ta gia nhập WTO đến nay,Việt Nam đang đứng trước những cơ hội phát triển rất lớn.Thị trường dường như trở nên sôi động hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh nhộn nhịp hơn, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng nóng hẳn lên…Bên cạnh cánh cửa thuân lợi, chúng ta cũng phải đối đầu với những khó khăn, thử thách không kém, nhất là về cạnh tranh…Trong một xã hội đang từng giờ thay đổi như thế này thì việc xác định mặt hàng sản xuất kinh doanh ở các Doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp thương mại nói riêng là hết sức quan trọng và khó khăn, hơn thế nữa là làm sao để nó có thể đến tay người tiêu dùng và được họ chấp nhận thì càng khó khăn hơn rất nhiều, song song đó cũng cần phải tiết kiệm tối đa các khoản chi phí… vì đây là những vấn đề quyết định trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như là sự tồn tại của họ trên thị trường. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó đó, nên trong số các phần kế toán được học tập và khảo sát thực tế, tôi quyết định chọn đề tài: “ Kế Toán Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh” tại Doanh nghiệp tư nhân Duy Thanh để làm cơ sở nghiên cứu của mình. 2. Mục Đích Nghiên Cứu: Thông qua việc nghiên cứu đề tài này cho thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, cách thức kinh doanh…làm sao để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp. 3.Phạm Vi Nghiên Cứu: Do thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên đề tài chỉ tập trung đi vào hạch toán phần mua bán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh trong tháng 4 năm 2010. 4. Phương Pháp Nghiên Cứu: Bài báo cáo có sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, so sánh… GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 1 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 5. Kết Cấu Nội Dung Nghiên Cứu: Nội dung nghiên cứu gồm 4 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về doanh nghiệp tư nhân Duy Thanh Phần 2: Cơ sở lý luận Phần 3: Thực trạng kế tốn tại đơn vi thực tập Phần 4: Phân tích, đánh giá và giải pháp Phần 1: Giới Thiệu Chung Về Doanh Nghiệp Tư Nhân Duy Thanh 1.1 Tổng Quan Về Doanh Nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng tăng lên, trong đó nhu cầu về cái đẹp, chất lượng, mẫu mã là rất cần thiết đặc biệt nhu cầu đi lại và làm việc hay sinh hoạt thì diễn ra thường xun thường ngày, do đó rất cần có phương tiện tốt để đi lại làm việc dễ dàng thuận tiện hơn, nhưng nó sẽ khơng tránh khỏi những hư hỏng nhỏ nhặt cho nên cần có những hàng hóa, phụ tùng mới thay thế để cải thiện cho những phương tiện này đảm bảo lao động và làm việc được tốt hơn. Do đó ngoài những hàng hóa phục vụ cho sinh hoạt bình thường của con người thì cũng rất cần những hàng hóa, phụ tùng thay thế cho những phương tiện như: Nhớt xe máy, vỏ ruột xe máy, bình ăcquy, phụ tùng xe máy,…để nhằm nâng cao tính cách, tác phong của họ( lòch sự, sang trọng, trang nhã hợp thời trang…) phù hợp với xã hội ngày nay. Xã hội ngày nay không ngừng phát triển các nhà sản xuất không ngừng nâng cao cải cách mẫu mã, tính năng công dụng của hàng hóa nhằm phục vụ mọi tầng lớp, mọi đối tượng, qua đó cũng đóng góp phần nào vào trong xã hội đầy văn minh và lành mạnh. Nắm bắt được nhu cầu đó DNTN Duy Thanh quyết đònh tìm đối tác liên doanh để phân phối độc quyền các sản phẩm dầu nhớt và phụ tùng xe máy…và tìm khách hàng tiêu thu sản phẩm. GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 2 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh DNTN Duy Thanh phân phối các sản phẩm của mình tại thò trường TP Cần Thơ và Tỉnh Hậu Giang. DNTN Duy Thanh đăng ký Giấy Phép Kinh Doanh lần đầu vào ngày 03 tháng 12 năm 2003 tại Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Cần Thơ,Số GPKD: 5701000851, ngày bắt đầu hoạt động kinh doanh là vào ngày 15 tháng 12 năm 2003.Đến nay DN đăng ký cấp lại và thay đổi lần 08 vào ngày 28 tháng 05 năm 2008. Tên Doanh Nghiệp: DNTN DUY THANH Đòa chỉ: 24/25A Trần Việt Châu, P An Hòa, Q Ninh Kiều, Tp Cần Thơ. Điện thoại: 0710.3826755-3220521-3252721, Fax: 0710.3766720 E-mail: Duythanhct@hcm.vnn.vn 1.1.2 Cơ cấu tổ chức 1.1.2.1 Loại hình Doanh Nghiệp Doanh nghiệp thuộc loại hình Doanh Nghiệp Tư Nhân, do cá nhân làm chủ và tự chòu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy tài sản đầu tư thành lập và hoạt động doanh nghiệp thuộc sỡ hữu của cá nhân ,chủ doanh nghiệp chòu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản mà mình có quyền sỡ hữu hợp pháp. Trong mọi trường hợp chủ doanh nghiệp là người đại diện theo pháp luật và tự chòu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 3 SVTH: Phan Thị Vân Anh Chủ Doanh Nghiệp Bộ phận bán hàng Bộ phận kế toán Bộ phận kho Bộ phận giao nhận Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 1.1.2.3 Nhiệm vụ của các bộ phận Bộ phận bán hàng: có nhiệm vụ chiêu thò các sản phẩm đến khách hàng nhằm mục đích bán được hàng hóa đem lại doanh thu cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp Mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm khách hàng Thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh, làm các báo cáo bán hàng… từ đó kết hợp với các bộ phận khác triển khai kế hoạch thực hiện đảm đảm hiệu quả công tác. Bộ phận kế toán: có nhiệm vụ ghi chép tính toán, phản ánh số liệu kòp thời, cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh. Trợ lý cho chủ doanh nghiệp quản lý các loại vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, nguyên tắc quản lý tài chính theo đúng qui đònh, thực hiện báo cáo tài chính theo đúng qui đònh của BTC Kết hợp với các bộ phận khác triển khai kế hoạch thực hiện đảm bảo hiệu quả công tác. Bộ phận giao nhận:Kết hợp với bộ phận kho thực hiện công việc giao nhận hàng hóa, nhận hàng về từ các nhà cung cấp, giao hàng đến khách hàng bằng xe honda hoặc bằng xe tải Bộ phận kho: Kết hợp với bộ phận giao nhận thực hiện công việc nhập- xuất kho hàng hóa. Mở sổ kho theo dõi số lượng hàng hóa nhập – xuất – tồn thực tế, hàng ngày hoặc đònh kỳ đối chiếu với số lượng trên sổ sách kế toán nhằm phát hiện lượng hàng hóa thừa, thiếu để có kế hoạch điều chỉnh. 1.1.3 Những thuận lợi và khó khăn 1.1.3.1 Những thuận lợi: Doanh nghiệp kinh doanh nằm ngay trung tâm thành phố Cần Thơ, nên rất thuận tiện cho việc trao đỏi mua bán và giao nhận hàng. GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 4 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Đội ngũ cơng nhân viên nhiệt tình, năng động, ham học hỏi trong cơng việc. Đây là yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Ngồi ra doanh nghiệp còn được sự hỗ trợ tận tình từ chính quyền các cấp địa phương… 1.1.3.2 Những khó khăn: Do là doanh nghiệp kinh doanh với quy mơ tương đối nhỏ nên gặp khó khăn về nguồn vốn kinh doanh. Phương tiện vận chuyển hàng còn đơn giản. Mặt bằng khá hẹp nên điều kiện làm việc có nhiều khó khăn… 1.2 Tổ Chức Quản Lý Sản Xuất Kinh Doanh 1.2.1 Sơ đồ thể hiện quy mơ hoạt động của doanh nghiệp 1.2.2 Lĩnh vực và hình thức hoạt động 1.2.2.1 Lónh vực hoạt động kinh doanh DNTN Duy Thanh hoạt động trong lónh vực kinh doanh thương mại dòch vụ, chuyên trao đổi mua bán các loại hàng hóa chất lượng cao có xuất xứ từ các quốc gia khác nhau( Pháp,Anh Quốc,Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan…) 1.2.2.2 Hình thức hoạt động kinh doanh: DNTN Duy Thanh kinh doanh các mặt hàng: dầu nhờn,bình ăcquy, sên nhông dóa, vỏ ruột xe máy, xe gắn máy, xe ôtô, phụ tùng xe máy… 1.3 Tổ Chức Cơng Tác Kế Tốn 1.3.1 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn Doanh nghiệp hạch toán độc lập.sử dụng ghi chép sổ sách kế toán bằng tay và ghi trên máy vi tính, phần lớn sử dụng trên máy vi tính từ việc thu- chi- xuất- GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 5 SVTH: Phan Thị Vân Anh Văn phòng làm việc Cửa hàng Kho Kho Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh nhập- tồn hàng hóa cho đến các sổ kế toán, các báo cáo tài chính. Công việc của kế toán là căn cứ vào chứng từ gốc nhập liệu vào máy. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN TRÊN MÁY VI TÍNH Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra 1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 6 SVTH: Phan Thị Vân Anh Phụ trách Kế toán ïp Kế toán bán hàng Kế toán công nợ Thủ quỹ BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TỐN SỔ KẾ TỐN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn quản trị PHẦN MỀM KẾ TỐN MÁY VI TÍNH Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 1.3.3 Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận Bộ kế toán có chức năng giúp giám đốc quản lý vốn và tài sản, có nhiệm vụ phân lập kế toán tài chính, kế hoạch chi phí, tổ chức theo dõi tình hình thu chi của doanh nghiệp để kòp thời thanh toán tiền hàng. Phụ trách Kế toán có chức năng giúp Chủ doanh nghiệp theo dõi, kiểm tra tất cả các công việc hạch toán số liệu, sổ sách, chòu trách nhiệm ký duyệt các giấy tờ về mặt kế toán tài chính,có chức năng theo dõi, quản lý và thanh toán kòp thời tất cả các khoản nợ phải thu và phải trả của doanh nghiệp, theo giỏi và quản lý chặt chẻ về chế độ tiền lương, để từ đó hàng tháng tính và trả lương cho toàn thể nhân viên trong doanh nghiệp, theo dõi chặt chẻ các khoản tiền mà doanh nghiệp gửi vào và rút ra và các khoản công nợ thanh toán qua ngân hàng, theo dõi và quản lý chặt chẻ về lưu chuyển hàng hoá, mua vào (nhập), bán ra (xuất) và còn lại (tồn) cuối kỳ. Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ báo giá các sản phẩm hàng hóa khi khách hàng có yêu cầu, bán hàng ghi hóa đơn tài chính, nếu là bán lẻ ghi vào toa hàng cuối ngày tổng hợp lên bảng kê bán lẻ hàng hóa trên cở đó ghi vào hóa đơn giá trò gia tăng. Nhập liệu các hóa đơn bán hàng vào phần mềm kế toán Kế toán công nợ: theo dõi công nợ phải thu khách hàng trên cơ sở tổng hợp các hóa đơn bán hàng có chữ ký của khách hàng ghi váo sổ công nợ để theo dõi, hàng ngày hoặc đònh kỳ kết hợp với bộ phận bán hàng, giao hàng tiến hành công việc đối chiếu và thu hồi công nợ. Ngoài ra ở bất kỳ bộ phận kế toán nào dù lớn hay nhỏ cũng đều không thể thiếu người thủ quỹ, để theo dõi thu chi về tiền mặt tại quỹ cũng như tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp. GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 7 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 1.3.4 Hình thức sổ kế tốn áp dụng Doanh Nghiệp ghi chép số sách theo hình thức sổ kế toán nhật ký chung Ngun tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; - Sổ Cái; - Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan. Cuối tháng, cuối q, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế tốn chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về ngun tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 8 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT KÝ CHUNG Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.3.5 Tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn 1.3.5.1 Tổ chức sử dụng tài khoản kế tốn Thông thường trong quá trình kinh doanh khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán sử dụng những tài khoản đơn giản áp dụng cho các đơn vò doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC. 1.3.5.2 Tổ chức sử dụng chế độ chứng từ kế tốn Bao gồm có các phiếu thu, phiếu chi, UNC, Sec, giấy báo nợ, báo có, các phiếu xuất, phiếu nhập, hoá đơn GTGT và các loại chứng từ tự lập khác . GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 9 SVTH: Phan Thị Vân Anh Chứng từ kế tốn SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế tốn Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 1.3.5.3 Tổ chức sử dụng chế độ sổ sách kế toán: Gồm có sổ chi tiết các tài khoản, sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản và các loại sổ đặc trưng riêng cho một số tài khoản như: Sổ quỹ tiền mặt, thẻ kho, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ, tiền lương . 1.3.5.4 Tổ chức sử dụng báo cáo kế toán: Gồm có bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,lưu chuyển tiền tệ, tình hình tăng giảm tài sản cố đònh, bảng cân đối phát sinh, báo cáo thanh quyết toán thuế… 1.3.5.5 Các phương pháp kế toán cơ bản tại Doanh nghiệp: Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính giá hàng xuất kho:Áp dụng đơn giá bình quân gia quyền. Phương pháp khấu hao tài sản cố đònh:Khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp thuế GTGT:Theo phương pháp khấu trừ. 1.3.4.6 Tổ chức trang bò các phương tiện công nghệ phục vụ công tác kế toán: Máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy Fax, ngoài ra còn có các loại văn phòng phẩm khác nhằm phục vụ cho công tác kế toán. GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 10 SVTH: Phan Thị Vân Anh [...]... chuyển doanh thu bán hàng thuần sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh 9 Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911 GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 27 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 2.2 Kế Toán Chi Phí Bán Hàng Và Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiêp 2.2.1 Kế toán chi phí bán hàng 2.2.1.1 Nội dung kế toán Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị... hàng hóa gửi đại lý gửi đi bán 3 Xuất kho hàng hóa đem bán 4 Kết chuyển giá vốn hàng gửi đi bán và xác định là đã bán 5 Doanh thu bán hàng hóa và thuế GTGT đầu ra 6 Thanh toán tiền hoặc giảm nợ phải thu cho người mua về chiếc khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại 7 Kết chuyển chiếc khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, ghi giảm doanh thu 8 Kết chuyển doanh thu bán. . .Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Phần 2: Cơ Sở Lý Luận 2.1 Kế Toán Mua Bán Hàng Hóa 2.1.1 Những vấn đề chung về mua bán hàng hóa 2.1.1.1 Các khái niệm Hàng hóa là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, tại khâu này hàng hoá thực hiện quá trình chuyển đổi từ hình thái hàng hóa này sang hình thái giá trị biểu hiện bằng tiền, nó phản ánh doanh thu mà doanh nghiệp thu... khách hàng và giao hàng cho khách hàng thường tách rời nhau Hết ca bán hàng hoặc hết ngày bán hàng nhận viên bán hàng xác định lượng hàng đã bán trong ngày lập báo cáo bán hàng, nhân viên thu tiền nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ - Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo phương thức này nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng Cuối ngày hoặc cuối ca bán hàng, nhân viên bán hàng. .. nghiệp mua chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa về doanh nghiệp Theo phương thức này thời điểm mua hàng là khi đã hoàn thành thủ tục giao nhận hàng, doanh nghiệp mua hàng đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh Mua hàng theo phương thức chuyển hàng: theo phương thức căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, bên bán chuyển hàng đến bên mua và giao nhận hàng tại kho người mua hoặc một địa điểm nào đó do người mua. .. lượng hàng nhập lần n GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 15 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 2.1.1.5 Phương pháp hạch toán chi phí thu mua hàng hóa: Chi phí mua hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hóa Do chi phí mua hàng liên quan đến toàn bộ khối lượng hàng hóa. .. phương pháp ghi sổ tùy thuộc vào tình hình kề toán chi tiết mà doanh nghiệp sử dụng các loại sổ như: + Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa + Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa + Sổ chi tiết bán hàng 2.1.4 Kế toán chi tiết mua bán hàng hóa GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 17 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Doanh nghiệp có thể lựa chọn... giao cho người đặt hàng, nhưng chưa được chấp nhận thanh toán TK 157 GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 24 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh SDĐK: Trị giá hàng hóa, dịch vụ đã - Trị giá thực tế của hàng hóa, dịch vụ gởi bán chưa được khách hàng chấp đã được khách hàng chấp nhận thanh nhận thanh toán toán hoặc đã được thanh toán - Trị giá thực tế của hàng hóa dịch vụ đã - Trị... quy định trong hợp đồng Trường hợp này hàng hóa được xác định là hàng mua khi bên mua đã nhận được hàng do bên bán chuyển đến và đã thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh toán Phương thức bán hàng: Phương thức bán buôn hàng hóa: thường có 2 phương thức sau: - Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho: Bán hàng qua kho là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong đó hàng được xuất ra từ trong kho bảo quản... có đặc điểm là hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đã đi vào lĩnh vực tiêu dùng Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã thực hiện Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc bán với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định Bán hàng thường có các phương thức bán hàng sau đây: GVHD: Nguyễn Lâm Kim Thu 13 SVTH: Phan Thị Vân Anh Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh - Phương thức bán hàng thu tiền tập . phần kế toán được học tập và khảo sát thực tế, tôi quyết định chọn đề tài: “ Kế Toán Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh tại Doanh nghiệp tư. Mua Bán Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Phần 2: Cơ Sở Lý Luận 2.1 Kế Toán Mua Bán Hàng Hóa. 2.1.1 Những vấn đề chung về mua bán hàng hóa.