Họđược giác ngộ cách mạng, cùng dân làng chống thực dânPháp và tay sai.* Chủ đề : - Phản ánh số phận nơ lệ và sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của những dân lao động nghèo miền núi dư
Trang 1VỢ CHỒNG A PHỦI/ Kiến thức cơ bản cần nắm vững:
1/ Vài nét về nhà văn Tô Hòai:
- Là một nhà văn có bút lực dồi dào, có vốn sống phongphú, có khả năng quan sát và năng lực nắm bắt tinh nhạy ,diễn tả chính xác những đặc điểm của chân dung nhânvật, của phong cảnh thiên nhiên và của những phong tụctập quán trong những vùng cư dân khác nhau
2/ Nêu xuất xứ và hòan cảnh sáng tác truyện ngắn “Vợ chồng Aphủ”:
- “Vợ chồng Aphủ” in chung trong tập Truyện Tây
Bắc - tập truyện được giải nhất về truyện, ký của Hội Văn
nghệ Việt Nam 1954- 1955
- Truyện Tây Bắc là kết quả của chuyến thâm nhập thực
tế của Tô Hoài cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm
1952 Trong chuyến đi này, Tô Hoài đã sống và gắn bónghĩa tình với đồng bào các dân tộc Tây Bắc Và chínhcuộc sống của đồng bào miền núi đã khơi nguồn cảm
hứng sáng tạo để Tô Hoài hoàn thành 3 truyện ngắn Cứu đất cứu mường; Mường Giơn giải phóng ; Vợ chồng Aphủ
Trang 23/Tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề tác phẩm:
* Tóm tắt cốt truyện: Khi tóm tắt theo nhân vật chính là
Mỵ và APhủ,cần đảm bảo một số ý chính:
+ Mị là cô gái trẻ đẹp,yêu đời, có khát vọng tự do,hạnh phúc.Chỉ vì món nợ cha mẹ Mỵ vay nặng lãi củathống lý Ptra mà Mỵ bị bắt về làm dâu để trừ nợ cho nhàthống lý
+ Lúc đầu, Mỵ phản kháng lại cuộc sống bất công ởnhà Ptra, nhưng dần dần cô đành rơi vào câm lặng, chỉ
“lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”
+ Đêm tình xuân đến, Mỵ muốn đi chơi nhưng đã bịASử trói đứng vào cột nhà
+ A Phủ là một thanh niên khỏe mạnh, lao động giỏi,nhưng A Phủ không lấy được vợ vì mồ côi Vào một đêmmùa xuân, vì bất bình với hành động bạo ngược của ASử,nên APhủ đã đánh nhau với A Sử A Phủ bị bắt, bị phạt
vạ và trở thành kẻ đi ở trừ nợ cho nhà thống lí
+ Vì để mất một con bò, A Phủ bị Pá Tra bắt tróiđứng mấy ngày đêm Mị cảm thông, cởi trói cho A Phủ.Với khát vọng sống mãnh liệt, Mị chạy theo A Phủ
Trang 3+ Hai người đến Phiềng Sa thành vợ thành chồng Họđược giác ngộ cách mạng, cùng dân làng chống thực dânPháp và tay sai.
* Chủ đề :
- Phản ánh số phận nơ lệ và sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của những dân lao động nghèo miền núi dưới sự áp bức của bọn phong kiến chúa đất và bọn
thực dân.Từ đĩ, nhà văn đã thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng và cho họ một cuộc sống mới
4/ Gía trị nội dung tư tưởng của tác phẩm:
- Phản ánh cuộc sống cơ cực , bị đè nén bởi áp bức nặng nề của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách
thống trị của bọn phong kiến và thực dân ( số phận bi thảm của Mị và của Aphủ ở nhà thống lý Pátra)
Trang 4=> Bức tranh đời sống xã hội của dân tộc miền núi Tây Bắc - một thành cơng cĩ ý nghĩa khám phá của Tơ Hồi về đề tài miền núi.
- Phản ánh những quy luật của xã hội :
+ Bị đày ải lâu trong một thế giới khơng cĩ nhân tính,
khơng cĩ tình người, cả Mị và Aphủ đều trở thành nhữngcon người an phận, thiếu ý thức đấu tranh, thậm chí lạnhlùng vơ cảm
+ Nhưng khi bị ức hiếp, bị đẩy đến đường cùng, ngườilương thiện ( Mị và Aphủ) sẽ vùng dậy tự giải phĩngmình Tình hữu ái giai cấp sẽ tạo sức mạnh để họ tự giảithốt
=> Tơ Hồi đã nắm bắt và miêu tả hiện thực trong xu thế của cách mạng.Từ đĩ mở ra lối thoát cho nhân vật vùng lên làm CM, xóa bỏ chế độ PK – gắn cuộc đấu
tranh tự giải phóng cá nhân với cuộc đấu tranh giảiphóng giai cấp , giải phóng dân tộc
* Gía trị nhân đạo :
- Cái nhìn nhân văn về thiên nhiên và con người Tây
Bắc ( một Tây Bắc trong con mắt nhà văn rất đỗi thơ
mộng, hùng vĩ với mùa xuân đẹp, gợi cảm Tiếng sáo,
Trang 5tiếng hát ngây ngất lòng người Con người Tây Bắc đẹp
về nhiều phương diện : từ ngoại hình đến tâm hồn và năng lực lao động)
- Lòng thương cảm sâu sắc của nhà văn với người dân lao động nghèo miền núi:
+ Cảm thông sâu sắc với số phận cùng khổ của ngườidân bị áp bức
+ Căm ghét, lên án thế lực thống trị tàn bạo
+ Ngợi ca những gì tốt đẹp của người dân lao động
- Trân trọng, đề cao những khát vọng chính đáng và tin vào khả năng tự làm chủ cuộc đời của người dân lao động.
- Đi tìm hướng đi cho nhân vật bằng cách chỉ ra con
đường giải phóng cho những người dân lao động có cuộcđời tăm tối và số phận bi thảm
Trang 6- Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt :
+ Miêu tả phong tục ,tập quán chân thực , đậm màusắc dân tộc ( cảnh xử kiện, không khí lễ hội mùa xuân, tụccướp vợ, tục cho vay nặng lãi…)
+ Miêu tả thiên nhiên miền núi với những chi tiết, hìnhảnh thấm đượm chất thơ
- Ngôn ngữ tinh tế, đậm màu sắc miền núi.
Đề 1: Phân tích nỗi khổ nhục và sức sống tiềm tàng của
nhân vật Mỵ (trong phần 1) của truyện ngắn “Vợ chồng
APhủ” của Tô Hoài
* Gợi ý
a Trước khi bị bắt về làm dâu trừ nợ cho thống lý Ptra,Mỵ là một cô gái :
- Trẻ trung,yêu đời, có khát vọng hạnh phúc
- Cần cù lao động,hiếu thảo với cha
- Có tài thổi kèn lá, được nhiều trai bản yêu mến…
Lẽ ra Mỵ phải được sống hạnh phúc
b.Từ khi Mỵ bị bắt về làm dâu trừ nợ :
- Về thể xác :
Trang 7+ Mị bị đối xử chẳng khác gì nô lệ : bị bóc lột tận
cùng sức lao động(“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặc đay, xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi lúc bung ngô, lúc nào cũng gày một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế Con ngựa con trâu làm có có lúc , đêm nó còn được đúng gãi chân nhai cỏ, đàn bà con gái trong nhà này thì vùi đầu vào công việc cả đêm cả ngày”)
+ Bị A Sử đánh đập hành hạ, trói đứng.Mị bị đẩy
vào tình trạng câm lặng , “Mị tưởng mình là con trâu, con ngựa”, thậm chí còn không bằng con trâu, con ngựa.
- Về tinh thần :
+ Cuộc sống tinh thần của Mị trong nhà thống lí Pá Tra
bị định đoạt bằng buổi cúng ma ( bị thần quyền đe dọa) + Cuộc sống hôn nhân không tình yêu (Mị phải sốngvới A Sử- một người mà Mị không hề có tình yêuthương) với người phụ nữ, đây là bi kịch
+ Mị ở trong cái buồng “ kín mít, có một chiếc cửa
sổ một lỗ vuông bằng bàn tay, lúc nào cũng trong ra cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sương hay là
Trang 8nắng” – căn buồng gợi lên không khí tù túng, chập hẹp
như một nhà tù giam hãm cuộc đời Mị
giải thoát chính là hành động để khẳng định lòng hamsống, khát vọng tự do của mình
- Lần 2 : Trong đêm tình xuân,Mị muốn đi chơi:
+ Tiếng sáo gọi bạn làm Mỵ nhớ lại những tháng ngàytươi đẹp trong quá khứ
+ Mị lấy rượu ra uống “ ừng ực từng bát”- Phải chăng
Mị đang uống khát khao, mơ ước, căm hận vào lòng
+ Khát vọng sống bừng lên trong Mị “ Mị trẻ lắm, Mị vẫn còn trẻ, Mị muốn đi chơi”.
Trang 9+ Mị thấy phơi phới trở lại, đến góc nhà lấy ống mỡ xắn
một miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng -> thắp sáng niền tin, từ giã tăm tối.
+ Mị lấy váy áo định đi chơi Bị A Sử trói vào cột nhà,
Mị vẫn thả hồn theo cuộc chơi, tâm hồn Mị cứ bồng bềnh bay theo tiếng sáo…
- Lần 3 :Đêm mùa đông, Mị cởi trói cho APhủ :
+ Chứng kiến cảnh APhủ bị hành hạ có nguy cơ phải
chết, lúc đầu Mị không quan tâm “ dù APhủ có là cái xác chết đứng đấy cũng vậy thôi” -> Phải chăng đó là chứng
tích của việc Mị bị đày đoạ một cách đau đớn cả về thểxác và tinh thần làm cho Mị từ một phụ nữ nhân hậu trởthành vô cảm
+ Khi thấy “ dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm
má đã đen xám lại” của APhủ, Mị đã xúc động.Thương mình, thương người -> Mị quyết định cởi trói cho APhủ.
+ Mị đứng lặng trong bóng tối rồi chạy theo APhủ trốn
khỏi Hồng Ngài với một lí do “ Ở đây thì chết mất”
-> hành động tự giải thoát khỏi số phận tăm tối của Mị hoàn toàn mang tính tự phát : Cởi trói cho APhủ cũng chính là Mị đã cởi trói cho cuộc đời mình.Chấp nhận
Trang 10cuộc sống trâu ngựa và khao khát được sống một cuộc sống của con người ; khát vọng hạnh phúc đã giúp Mị chiến thắng số phận tăm tối.
III/ Kết bài :
- Qua việc khắc hoạ nhân vật Mị, Tô Hoài đã phần nào tốcáo chế độ thống trị của bọn thực dân phong kiến, ca ngợiphẩm chất cao đẹp của những người vùng cao nói chung
và thanh niên người Mèo nói riêng Họ biết yêu cái đẹp, lẽphải để rồi vượt lên tìm lại chính mình
- Sức sống của nhân vật Mị được Tô Hoài khắc hoạ hếtsức tài tình, độc đáo với những diễn biến tâm lý, tính cáchphức tạp…
Đề 2: Phân tích diễn biến tâm trạng và hạnh động của
nhân vật Mị trong cảnh đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài trong truyện ngắn “ Vợ chồng APhủ” của Tô Hoài.
Dàn bài gợi ý
I/ Mở bài :
- Giới thiệu vài nét về tác phẩm
- Giới thiệu về nhân vật Mị (đặc biệt là diễn biến tâmtrạng và hành động của Mị trong đêm mùa xuân)
II/ Thân bài :
Trang 111/ Nêu khái quát về thân phận Mị ở Hồng Ngài (trong nhà thống lí Phá tra)
- Mị vốn là người có phẩm chất đẹp đẽ (sống hiếu thảo với cha ; trẻ đẹp yêu đời, có tài thổi sáo)
- Bị bắt làm dâu gạt nợ cho thống lí Phá Tra, Mịsống kiếp nô lệ, cô đã phản ứng quyết liệt, muốn dùng cáichết để phản đối.Nhưng vì thương cha,Vì món nợ truyềnkiếp, Mị phải sống câm lặng, cam chịu
2/ Tâm trạng và hành động của Mị khi mùa xuân
về (đặc biệt trong đêm tình xuân).
a/ Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng :
- Mùa xuân trên núi cao với những sắc xuân rực
rỡ “ Những chiếc váy hoa… xoè ra như con bướm sặc sỡ”, “ Hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra mầu đỏ
au, đỏ thẫm, rồi sang màu tím man mát”
- Những âm thanh rộ rã báo hiệu mùa xuân: “ Đám trẻ… chơi quay, cười ầm trên sân chơi trước nhà” ;
âm thanh tiếng sáo, tiếng khèn dập dìu của nam nữ thanhniên…
-> Sự sống của tạo vật và con người như được khơi động, bừng tỉnh Hoàn cảnh ấy không thể không
Trang 12tác động vào tâm hồn Mị Nhất là tiếng sáo, tiếng sáo
rủ bạn đi chơi ngoài đầu núi …
b/ Tâm trạng và hành động của Mị :
+ “ Mị nghe tiếng sáo vọng lại thiết tha bồi hồi
Mị nhẩm lại bài hát của người đang thổi” -> tiếng sáo
đã đánh thức kỉ niệm của một thời con gái của Mị” “ ngày trước Mị thổi sáo giỏi.Mùa xuân này, Mị
uống rượu bên bếp và thổi sáo Mị uốn chiếc lá trên
môi,thổi lá cũng hay như thổi sáo …” Với Mị, tiếng sáo
là biểu tượng lôi cuốn nhất của mùa xuân, của khát vọng hạnh phúc
+ Ngày tết, Mị cũng uống rượu “ Mị lén lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát …” Men rượu như tăng thêm
nồng nàn sức trẻ đang bừng lên trong Mị, Mị thấy phơi
phới trở lại, “ Mị trẻ lắm,Mị còn trẻ, Mị muốn đi chơi” + “ Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng
bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng”.Ngọn đèn làm ấm lên gian
buổng tối tăm, lạnh lẽo Hơi rượu nồng nàn cùng tiếngsáo rập rờn, thôi thúc Mị đi đến quyết định : Muốn đi
chơi “ Mị quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa vắt ở giá trong.”
Trang 13+ Đúng lúc ấy, sợi dây trói tàn bạo của ASử kịpthời quăng lưới vào khát vọng của Mị, ý muốn đi chơi bịchặn đứng
+ Thực tại cứa vào da thịt bằng những lằn dây
trói “ Trong bóng tối, Mị đúng lặng như không biết mình
đang bị trói Hơi rượu còn nồng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi Mị vùng bước đi nhưng tay chân đau không cựa được” Mộng du tan biến
trong ý nghĩa cay đắng về thân phận “Mị thổn thức nghĩ
mình không bằng con ngựa”
-> Như vậy sự quẫy đạp lần này không đủ để thay đổi số phận của Mị nhưng lại đầy ý nghĩa Dây trói là hiện thân
3/ Diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ
- Những đêm khuya, Mị ra thổi lửa để sưởi, Mị
đã thấy A Phủ bị trói, Mị bị A Sử đánh vì ngứa
chân ngứa tay nhưng cô vẫn cứ ra sưởi “Nếu
A Phủ là cái xác chết đứng đấy cũng thế thôi” Mị đã sống vô ý thức, tâm hồn đã vô
cảm, chai sần
Trang 14- Đêm nay nhìn thấy nước mắt A Phủ, Mị nhớ
lại đêm năm trước bị A Sử trói, khi “sợi dây gai dưới bắp chân vừa lỏng ra, Mị ngã gục xuống”.Đêm ấy Mị đã khóc, còn bây giờ
đây Mị dường như không còn biết khóc nữa.Chính dòng nước mắt nhân tình khổ đau đãthành dòng nham thạch nung chảy tâm hồn
đã đóng băng của Mị Thì ra đôi mắt “trừng trừng”, những cái đấm đá và bao nhiêu hành
động phi nhân mà Mị phải chịu đã trở thànhcuộc đời thường của cô Cho nên dòng nướcmắt chính là sự kiện bất bình thường gợi khơi
cô nhớ lại quá khứ Vừa thương mình, vừa cămphẩn lũ người tàn ác vừa bị ám ảnh bởi cáichết, ám ảnh bởi con ma nhà thống lí, vừanhớ tới một người đàn bà cùng thân cùngphận như mình đã chết trong quá khứ vừanghĩ tới số phận phải chết vô lí của A Phủ…Tâm hồn Mị nổi sóng bấn loạn Vậy là dòngnước mắt của A Phủ đã làm mị nhớ tới nướcmắt của mình, Mị nhớ tới cái chết nhãn tiềncủa A Phủ Từ số kiếp A Phủ, Mị lại nghĩ tới
Trang 15mình đã về “trình ma nhà nó rồi” không
phương thoát khỏi nhưng A Phủ không lí gìphải chết…
- Những ý nghĩ ấy thực ra nó thúc đẩy bắtbuộc phải có hành động đáp ứng Mị cởi tróicho A Phủ và đặt mình phải lựa chọn conđường chạy theo A Phủ hay là được trói đứngnhư ngày nào cho đến chết Thời điểm hệtrọng này “con ma” cũng không đủ sức giữ
chân Mị lại, Mị cứu A Phủ là tự cứu mình
mà cô đã không biết Chẳng cưới xin, họ đã
trở thành vợ chồng từ cái đêm đầy ý nghĩa ấy,cái đêm vì nghĩa trước lúc vì tình”
- Đây là đoạn văn bản lề khép mở hai
cuộc đời: Đóng lại một kiếp khổ nhục, nô
lệ để đi vào một cuộc sống mới Tô Hoài
đã làm cho mạch truyện chuyển biến hợp lí,khiến cho tác phẩm không có những vết cắt,
và những chỗ ghép giả tạo Cũng cần lưu ýgiọng văn ở đoạn này rất đa dạng Giọng kể,giọng bán trực tiếp của nhân vật của và giọngnhân vật, Những giọng này góp phần mổ xẻ
Trang 16tâm trạng, Mị khá thành công, khá sinh động
và có sức thuyết phục người đọc khá cao
III/ Kết bài : Tóm lược nội dung đã phân
tích.Khẳng định vai trò của nhân vật Mị trongviệc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
sắc, “Vợ chồng A Phủ” càng biểu hiện sinh
động và gây ấn tượng mạnh không phải chỉqua nội dung mà còn do nghệ thuật miêu tảtâm lí rất tài tình và hấp dẫn của nhà văn.Trong tác phẩm, nhân vật Mị biểu hiện rất rõkhi cô có những biến đổi trong tâm lí trướchoàn cảnh sống và tìm cho mình một conđường hi vọng Đặc biệt là diễn biến tâm lícủa cô trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài
Trang 17Những ngày đầu làm dâu, Mị thấm thía nỗi
đau của một cuộc đời bị cướp đoạt, “đêm
nào Mị cũng khóc”, Mị muốn tự tử Bởi vì, Mị
không muốn chấp nhận một cuộc sống chết mòn héo úa, điều này chứng tỏ trong con
người Mị tiềm ẩn một sức sống mạnh liệt,
muốn thoát khỏi cuộc sống nô lệ Nhưng
thương cha sẽ phải gánh chịu hậu quả về cái chết của mình, Mị đành vứt nắm lá ngón, trở lại nhà thống lí
Ngày lại ngày qua, nỗi khổ cùng cực đã dồn nén dần cái sức sống tiềm tàng ấy vào tận
đáy buồng tim Mị Mị không nghĩ đến cái chết nữa Mị bị biến thành một công cụ lao động
cho nhà thống lí Pá Tra Cuộc đời của Mị “ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi” Mị bị
đọa đày đến mức bị tê liệt về tinh thần, buông
xuôi, phó mặc cho hoàn cảnh “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng
là con ngựa”, “biết đi làm mà thôi” Mị
còn phải chịu nỗi đau về tinh thần triền miên Căn buồng của Mị ở là một thứ ngục thất giam
Trang 18cầm tù nhân “ Ở cái buồng Mị nằm, kín
nút, có một…không biết là sương hay
nắng”.
Nhưng giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm
là ở chỗ nhà văn đã nhìn thấy sức sống vẫn còn tiềm tàng trong Mị Sức sống ấy sẽ vẫn bùng cháy khi có cơ hội Và nó đã đến trong đêm tình mùa xuân
Mùa xuân thường mang lại cho con người hi vọng, ước mơ, là mùa lễ hội, vui chơi, mùa
đá Đặc biệt là tiếng sáo gọi bạn trong đêm tình xuân tha thiết, bồi hồi vọng đến tai Mị Tiếng sáo thấm vào trái tim Mị, thức tĩnh sự câm lặng bấy lâu nay Từ trong tâm trạng
lặng lẽ, u uẩn, một cuộc sống vô vị không có
Trang 19quá khứ, không có hiện tại và không có cả
tương lai Mị nghe tiếng sáo tha thiết gọi bạn
mà hồi tưởng những ngày hồn nhiên, tươi trẻ thuở xưa Ngày ấy Mị thổi sáo giỏi Tiếng sáo giúp Mị nhận ra một điều tưởng như đã chìm vào quên lãng
Mị uống rượu “Mị lén lấy hủ rượu, cứ uống
ức từng bát” Cô đang uống đắng cay của
cái phần đời đã qua và muốn thoát khỏi thực tại
Rượu làm thân xác cô say, nhưng tâm hồn cô lại tỉnh, Mị với cõi lòng phơi phới trở lại với
thời con gái trẻ trung, hạnh phúc.Mị như sống lại, Mị thấy yêu đời Không khí mùa xuân chỉ
là một chất xúc tác, bởi vì nếu như sâu xa
trong Mị không có một sưc sống tiềm tàng thì
nó đã không thực dậy với bao điều tốt đẹp
“Mị thấy lòng mình vui sướng lại Mị trẻ lắm,
Mị vẫn còn trẻ”
Cứ thế cho đến khi Men rượu hay men cuộc đời đã nâng bỗng tâm hồn Mị trở về với ý thức
Trang 20sâu sắc của nhân phẩm Mị ý thức sự tồn tại
của bản thân “ Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chớ không buồn nhớ lại nữa” Nghịch lí trên
cho thấy khi niềm khát khao sống hồi sinh, con người không chấp nhận cái trạng thái vô nghĩa lí của thực tại
Nếu như lúc trước Mị hoàn toàn mơ hồ về thời gian Mị không nhớ mình về đây được mấy
năm vì trước nay Mị đâu có mùa xuân Nhưng giờ đây Mị muốn có cái quyền đơn giản như bao người khác: “Mị muốn đi chơi” Có thể đối với Mị là một sự thay đổi lớn lao và vẫn còn kịp lúc, tuy bắt nguồn từ cảm xúc nhất thời nhưng nó cũng chứng tỏ Mị vẫn còn đó bao khát khao “Mị quấn lại tóc” Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách
Chính sự thay đổi đó làm cho A Sử ngạc nhiên
vì dưới mắt hắn Mị chẳng khác nào một nô lệ Hành động trói Mị tàn nhẫn của hắn tuy giam giữ được thể xác Mị, nhưng không thể giam giữ tâm hồn Mị: “ Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa
Trang 21Mị đi theo những cuộc chơi, những đám chơi.” Tâm hồn Mị giờ như chơi vơi trong mộng Mị trở về thời xưa với bao ước vọng Sức sống trổidậy làm Mị phơi phới, mơ mộng trong thoáng chốc nhưng rồi Mị cũng trở về thực tại Chính sức sống của Mị buộc cô phải nghĩ đến liệu cô
có duy trì được nó hay không Mị nhớ đến
người chị dâu đã bị trói chết Mị sợ Một khi ta biết sợ chết thì người ta càng thêm yêu cuộc sống Mị cũng vậy
Với ngôn ngữ lựa chon một cách tinh tế, nghệ thuật trần thuật đặc biệt là thể hiện sâu sắc diễn biến tâm lí nhân vật, tác giả làm cho
người đọc cũng phải thổn thức, vui mừng đến xót xa cho số phận nhân vật
Mùa xuân rồi cũng qua đi nhưng sức sống
tiềm tàng trong Mị đã được khơi dậy và chờ dịp bùng lên Với nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật tinh tế Tô Hoài đã đem đến cho nhânvật một hướng đi, một cuộc đời mới Đó cũng chính là giá trị nhân văn cao đẹp của tác
Trang 22phẩm Đồng thời cũng cho thấy tài năng của
Tô Hoài cùng những đóng góp của ông cho văn học Việt Nam
Đề 3: Phân tích giá trị nhân đạo của Vợ chồng A Phủ
(Tô Hoài) qua cuộc đời của Mị và A Phủ
* Gợi ý
I Văn xuôi giai đoạn kháng chiến
chống Pháp (1945 – 1954) thực sự là một quátrình thí nghiệm, kiếm tìm sự phù hợp giữanghệ thuật và cuộc sống Thời gian ngắn, sốlượng tác phẩm còn lại được đến hôm naykhông nhiều, nhất là ở hai thể loại tiểu thuyết
và truyện ngắn Chúng ta đặc biệt trân trọngnhững tác phẩm tinh túy của chặng đườngvăn học đặc biệt này, trong đó có truyện ngắnxuất sắc Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
Vợ chồng A Phủ vừa là thành tựu tương
đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừaghi dấu sự trưởng thành của ngòi bút Tô Hoài
Trang 23trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một
đề tài tới nay vẫn còn nhiều mới lạ với bạnđọc Truyện được tổ chức chặt chẽ, dẫn dắtrất dung dị, tự nhiên, không cần chạy theonhững chi tiết li kì rùng rợn mà vẫn có sức hútmạnh mẽ Có được điều đó chính là nhờ cáinhìn hiện thực sắc bén và chủ nghĩa nhân đạotích cực của nhà văn Sự thể hiện cuộc đời hainhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ônhục vươn ra ánh sáng của tự do và nhânphẩm đã chứng minh rất rõ điều đó
II Sự cảm thông sâu sắc của nhà văn với số phận bất hạnh của Mỵ và APhủ và phê phán gay gắt các thế lực tàn bạo :
Trang 24Mị, Thống lí Pá Tra muốn Mị làm con dâu “gạtnợ” Mà quan trên đã muốn, kẻ dưới làm saothoát được! Pá Tra xảo quyệt, lợi dụng tục lệcủa người Mèo, cho cướp Mị về Thế là không
có cưới hỏi, không cần tình yêu mà vẫn hoàntoàn hợp lẽ Có ai dám bênh vực Mị! Ngòi búthiện thực tỉnh táo của Tô Hoài đã phanh trầnbản chất bóc lột giai cấp ẩn sau những phongtục tập quán
b.- Mị, tiếng là con dâu nhưng thực sự
là một nô lệ, thứ nô lệ người ta không phải là
mua mà lại được tha hồ bóc lột, hành hạ:
- Mị ở nhà chồng như ở giữa địa ngục.
Không có tình thương, không sự chia sẻ vợchồng; chỉ có những ông chủ độc ác, thô bạo
và những nô lệ âm thầm, tăm tối Dần dần rồi
Mị cũng quên luôn mình là con người nữa
Suốt ngày “Mị lầm lũi như con rùa nuôi trong
xó cửa”, lúc nào cũng cúi mặt, thế giới của Mị thu hẹp trong một cái ô cửa sổ” mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”.
Trang 25 Kết quả của hoàn cảnh sống thật chua
xót: “Ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”, cô
nhẫn nhục, cam chịu đến thành tê liệt ý thức:
“Là con trâu, con ngựa phải đổi từ cái tàu ngựa nhà này sang tàu ngựa nhà khác, con ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, biết làm mà thôi”.
*Bình :Ai có thể ngờ cô gái trẻ trung, yêu đời
ngày nào thổi sáo hồi hộp chờ đợi người yêu,
đã từng hái lá ngón định ăn để khỏi chịu nhục,giờ đây lại chai lì, u mê đến thế Quả thậthoàn cảnh quyết định tính cách Nguyên tắcbiện chứng của chủ nghĩa hiện thực đã đượcnhà văn tuân thủ nghiêm ngặt Sự yếu đuốicủa kẻ nô lệ, sự vùi dập tàn bạo của bọn bốclột tất sẽ dẫn đến cảnh ngộ bi đát ấy Nỗi khổnhục của cô gái Mèo này thật đã có thể so
sánh với nỗi nhục của Chí Phèo khi “Đánh mất
cả nhân tính lẫn nhân hình” (Thật ra, Chí Phèo còn có lúc nghênh ngang, còn dọa nạt
được người khác) Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm như là sự phản ánh chân thật cuộc sống, thì Vợ chồng A