Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trĩi cho A Phủ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ VĂN VỀ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ (Trang 39)

II. Phân tích quá trình diễn biến tâm lí và hành động của Mị

2. Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trĩi cho A Phủ

- Giới thiệu sơ lược về A Phủ : một thanh niên cĩ thân phận như Mị, cũng phải ở nàh thống lý Pá Tra để gạt nợ. Do để mất bị mà bị trĩi đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia.

- Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trĩi cho A Phủ :

+ Cuộc sống đoạ đày trong nhà thống lý Pá Tra của Mị vẫn tiếp diễn. Thời gian đoạ đày biến cơ trở thành người câm lặng

trước mọi sự. Những gì diễn ra chung quanh khơng khiến Mị quan tâm. Những đêm đầu Mị thổi lửa hơ tay. Tâm hồn Mị như tê dại trước mọi chuyện, kể cả lúc ra sưởi lửa, bị A Sử dánh ngã xuống bếp, hơm sau Mị vẫn thản nhiên ra sưởi lửa như đêm trước.

+ Song, trong lịng, khơng phải chuyện gì Mị cũng bình thản. Mị rất sợ những đêm mùa đơng trên núi cao dài và buồn. Khi trong nhà đã ngủ yên, Mị tìm đến bếp lửa. Đối với Mị, nếu khoơg cĩ bếp lửa ấy, cơ sẽ chết héo.

- Thương người cùng cảnh ngộ :

sang A Phủ và nhìn thấy một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống má đã xám đen lại. Dịng nước mắt ấy khiến Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trĩi Mị, Mị cũng phải đứng trĩi thế kia. Nhiều lần khĩc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng lau đi được. Rồi Mị phảng phất nghĩ gần nghĩ xa : Cơ chừng nầythì chỉ đêm mai là người kia chêt, chết đau, chết đĩi, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nĩ đã bắt ta về trình ma nhà nĩ rồi thì cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây mà thơi… Người kia việc gì phải chết thế?

- Tình thương lớn hơn cái chết :

Mị xĩt xa cho A Phủ như xĩt xa cho chính bản thân mình. Mị thương cho A Phủ

khơng đáng phải chết. Cơ cũng sợ nếu mình cởi trĩi cho chàng trai ấy, bố con Pá Tra biết được sẽ tĩi thay vào đấy và lại phải chết trên cái cọc ấy... Song cĩ lẽ tình thương ở Mị đã lớn hơn cả sự chết. Tình

thương ấy khiến cơ đi đến hành động cởi trĩi cho A Phủ.

- Từ cứu người đến cứu mình :

Khi cởi trĩi cho A Phủ xong, Mị đứng lặng trong bĩng tối. Song, chính ngay lúc ấy, trong lịng người đàn bà khốn khổ kia mọi chuyện diễn ra rất nhanh. Mị cũng vụt

chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Vì ở đây thì chết mất.

Đây khơng phải là hành động mang tính bản năng. Đúng hơn, cùng với sự trỗi dậy của ký ức, khát vọng sống tự do, đã khiến Mị chạy theo người mà mình vừa cứu. Mị giải thốt cho A Phủ Phủ và giải thốt cho cả bản thân mình! Hành động táo bạo và bất ngờ ấy là kết quả tất yếu của sức sống tiềm tàng khi người con gái yếu ớt dám chống lại cả cường quyền và thần quyền.

3. Kết luận :

cho A Phủ, chúng ta thấy được cả sức sống tiềm tàng ở một người phụ nữ bị đoạ đày vả về thể xác lẫn tinh thần, tưởng chừng như mất đi hết đời sống tâm hồn. Phải yêu thương và cĩ một niềm tin mãnh liệt vào con người nhà văn mới cĩ được cái nhìn nhân đạo như vậy.

Tơ Hồi đã miêu tả diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị rất tự nhiên, hợp lý và

chân thực. Khơng thấy diễn biến tâm trạng của nhân vật sẽ khơng hiểu được hành

động của nhân vật đĩ. Hành động cuối cùng của Mị - cởi trĩi cho A Phủ - cĩ vẻ bất ngờ nhưng lại hợp với quy luật tâm lý con người, quy luật của cuộc sống. Nhà văn khơng chỉ đem đến cho bạn đọc những nhân vật biết hành động mà quan trọng hơn là vì sao cĩ hành động ấy. Tơ Hồi đã rất thành cơng khi xây dựng một nhân vật cĩ sức sống bên trong mãnh liệt đằng sau khuơn mặt vơ hồn, vơ cảm của Mị. Bởi

vậy, cĩ người đã xem đây là “một nhân vật thành cơng bậc nhất trong văn xuơi cách mạng đương đại Việt Nam” ( Trần Đình Sử )

Bài làm 3 :

1. Nhà văn Tơ Hồi là một đại biểu xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với một chặng đường sáng tác từ những năm bốn mươi của thế kỷ trước đến nay, nhà văn đã để lại cho đời hàng trăm tập sách với nhiều thể loại khác nhau. Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” in trong tập truyện “Tây Bắc”. Truyện “Vợ chồng A Phủ” là một tác phẩm đặc sắc trong sự nghiệp sáng tác của ơng. Thành cơng của truyện ngắn này là tái hiện được một hiện thực đen tối của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách bọn chúa đất chúa rừng. Truyện ngắn cĩ hai nhân vật chính trong đĩ nhân vật trung tâm là Mị. Mị vừa là hiện thân cho nỗi khổ vừa là hiện thân cho sự tiềm ẩn sức sống và khát

vọng vươn ra ánh sáng tự do. Nhà văn đã rất tinh tế trong việc xây dựng tâm lý nhân vật này, đặt biệt là tâm lý tâm trạng trong cảnh ngộ cắt dây trĩi cho A Phủ để giải thốt người và cũng tự giải thốt mình.

2.a. Nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” cĩ một cuộc đời rất ối oan. Vốn là một cơ gái trẻ đẹp nhưng vì mĩn nợ truyền kiếp mà Mị đã bị thống lí Pá Tra, một tên chúa đất chúa rừng ở vùng cao Tây Bắc bắt làm con dâu gạt nợ. Khi rơi vào nhà thống lí Pá Tra, Mị đã bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần. Dần dần Mị sinh ra cam chịu, Mị sống lầm lũi như con rùa nuơi trong xĩ cửa, sống như một kẻ vơ tri vơ giác, gần như tê dại cảm xúc. Hàng đêm Mị chỉ biết “làm bạn với ngọn lửa”, dù nhiều đêm A Sử đi chơi về đánh Mị ngã bên bếp lửa nhưng Mị vẫn đêm nào cũng thế cứ thức dậy như cái bĩng với ngọn lửa, khơng hề quan tâm những cái gì diễn ra xung quanh.

A Phủ cũng là một người cĩ cảnh ngộ như Mị, A Phủ là đứa con mồ cơi. Nếu Mị đẹp thì A Phủ lại khỏe mạnh nhưng vì đánh A Sử nên A Phủ trở thành kẻ ở nợ trong nhà thống lí. Cĩ một lần do sơ suất trong việc chăn đàn bị, A Phủ đã bị thống lí trĩi đứng ngồi cọc ở ngồi trời. Đã nhiều đêm Mị thức dậy đốt lửa thì A Phủ mở mắt nhưng Mị cũng khơng hề quan tâm, bởi Mị đã bị chai lì cảm xúc. Mị nghĩ A Phủ như cái xác chết đứng trước sân nhà mà thơi. Như vậy lúc đầu gặp A Phủ, Mị chưa hề nảy sinh một chút cảm xúc, một chút cảm tình bởi tâm lý của Mị đã bị sơ cứng tê dại.

b. Nhà văn Tơ Hồi trong cảnh ngộ đĩ đã đưa ra một chi tiết rất bình thường, đĩ là một đêm Mị vẫn ngồi dậy bên bếp lửa khi nhìn ra thấy “hai dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai gị hõm má xám đen lại của A Phủ”. Mị bỗng nhiên bị thức dậy quá khứ, Mị nhớ lại trước đây Mị đã bị A Sử trĩi đứng vào cột như thế, nhiều lần Mị khĩc nước mắt chảy xuống

miệng xuống cổ mà khơng biết lau đi được. Thế là trơng người lại ngẫm nghĩ đến mình, bắt đầu thương mình. Và cũng theo quy luật tâm lý từ thương mình lại đến thương người, Mị thương A Phủ người cùng cảnh ngộ.

c. Cái lạ của tình cảm con người là tình thương thường chỉ lớn dần lên và những tình cảm chân chính lại thường nảy sinh ra một tâm lý hy sinh cho người khác, coi đĩ là một hạnh phúc. Tình cảm của Mị khởi đầu là một sự thương cảm về một con người cĩ cùng cảnh ngộ, đĩ là một tình thương chân chính cho nên đã nảy sinh ở trong Mị những suy nghĩ muốn giúp A Phủ. Mị đã nghĩ rằng “ta là thân đàn bà nĩ đã bắt về trình ma nhà nĩ rồi thì chỉ cịn biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi, người kia việc gì mà phải chết thế”. Thế là nảy sinh một sự đắn đo của Mị cho việc giải thốt A Phủ. Mị cũng đã hình dung được nếu A Phủ chạy thốt thì người ta sẽ trĩi Mị vào cọc thay thế nhưng khi tình thương đã trỗi dậy, mọi lo

lắng hốt hoảng đã tan biến “làm sao Mị cũng khơng sợ”, thế là từ một tấm lịng trắc ẩn, Mị đã quyết định cắt dây trĩi cho A Phủ để A Phủ chạy thốt.

d. Sau khi cắt dây trĩi và A Phủ cũng đã vùng chạy thì Mị lại giật mình thương mình. Mị bắt đầu hốt hoảng lo sợ tai họa ập đến, nét tâm lý này dường như đối lập với nét tâm lý trước đĩ nhưng đĩ là bản năng sinh tồn của con người, bản năng ham sống và Mị đã cĩ quyết định táo bạo trong chốc lát, đĩ là vùng chạy theo A Phủ để tìm đến sự đổi đời. Hành động vùng chạy của Mị vừa là kết quả của tâm lý tức thời, tâm lý logic với hồn cảnh, vừa là kết quả tất yếu của một quá trình cựa quậy vượt ra tự do của Mị. Nĩ chẳng khác sức bật của lị so đã bị dồn nén bấy lâu. Miêu tả nét tâm lý này chứng tỏ nhà văn Tơ Hồi đã rất am tường với đời sống của con người, nhất là đời sống của những người tuổi trẻ.

3. Với truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” nhà văn Tơ Hồi đã thành cơng trên hai phương diện, phương diện phản ánh hiện thực và phương diện diễn tả tâm lý tâm trạng của con người. Nhân vật Mị trong tác phẩm sở dĩ sống động, sở dĩ được người đọc yêu mến là từ nhà văn Tơ Hồi đã cĩ một tài nghệ, một sự tinh tế sắc sảo trong việc miêu tả tâm lý của nhân vật. Tâm lý của Mị thường diễn ra ở hai cung bậc, một mặt là tâm lý của con người bị sức manh của cường quyền và thần quyền áp đặt dẫn đến cam chịu. Ở một cung bậc khác nhà văn cũng thấy được những nét tâm lý nổi loạn ở trong con người tuổi trẻ của Mị. Nét tâm lý thứ hai này đã được thể hiện rất rõ, rất hợp quy luật trong đoạn văn diễn tả hành động cắt dây trĩi cho A Phủ để cùng nhau giải thốt.

Qua diễn tả những nét tích cực của tâm lý nhân vật Mị, nhà văn đã thể hiện được cái nhìn rất trân trọng đối với nhân vật của mình, những con người như Mị cường quyền và thần quyền khơng dập tắt được, sức sống của họ

như hịn than âm ỉ chỉ cần cĩ cơ hội khi một ngọn giĩ thổi tới thì hịn than lại bùng cháy. Thấy được điều đĩ chính là nhờ tác giả cĩ tấm lịng yêu thương trân trọng đối với những con người cùng khổ như Mị nĩi riêng, đối với người dân miền núi Tây Bắc dưới ách bọn thực dân phong kiến nĩi chung.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐỀ VĂN VỀ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG A PHỦ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w