Nhà văn không chỉ gián tiếp tố cáo sự áp bức bóc lột của bọn địa chủ phong kiến miền núi mà còn nói lên một sự thật đau xót: dưới ách thống trị của cường quyền bạo lực và thần quyền hủ t[r]
(1)Sơ lược tác phẩm Vợ Chồng A Phủ Xuất xứ -Hoàn cảnh đời
- Vợ chồng A Phủ (1952) ba tác phẩm (Vợ chồng A Phủ, Mường Giơn Cứu đất cứu mường) in tập Truyện Tây Bắc
- Tác phẩm kết chuyến đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952 Đây chuyến thực tế dài tám tháng sống với đồng bào dân tộc thiểu số từ khu du kích núi cao đến làng giải phóng nhà văn
- Vợ chồng A Phủ gồm có hai phần, phần đầu viết đời Mị A Phủ Hồng Ngài, phần sau viết sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng Mị A Phủ Phiềng Sa Đoạn trích phần đầu truyện ngắn
2 Tóm tắt truyện
Tác phẩm kể đời đôi trai gái người Mèo Mị A Phủ Mị cô gái trẻ, đẹp Cô bị bắt làm vợ A Sử -con trai thống lý Pá Tra để trừ nợ truyền kiếp gia đình Lúc đầu, suốt tháng ròng, đêm Mị khóc, Mị định ăn ngón tự tử thương cha nên Mị chết Mị đành sống tiếp ngày tủi cực nhà thống lí Mị làm việc quần quật khổ trâu ngựa lúc “lùi lũi rùa ni xó cửa” Mùa xuân đến, nghe tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha Mị nhớ lại cịn trẻ, Mị muốn chơi A Sử bắt gặp trói đứng Mị buồng tối
A Phủ chàng trai nghèo mồ côi, khoẻ mạnh, lao động giỏi Vì đánh lại A Sử nên bị bắt, bị đánh đập, phạt vạ trở thành đầy tớ không công cho nhà thống lí Một lần, để hổ vồ bị chăn bị ngồi bìa rừng nên A Phủ bị thống lí trói đứng góc nhà Lúc đầu, nhìn cảnh tượng ấy, Mị thản nhiên lòng thương người đồng cảm trỗi dậy, Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ theo A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài…
3 Nhân vật Mị
(2)- Một cô gái âm thầm, lẻ loi, sống gắn vào vật vô tri, vô giác : “Ai xa về, có việc vào nhà thống lý Pá Tra thường trơng thấy có gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”
- Một cô dâu nhà thống lý quyền thế, giàu sang “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện” làng lúc “cúi mặt”, “buồn rười rượi”
Hình ảnh Mị hồn tồn tương phản với gia đình mà Mị Sự tương phản báo hiệu đời không phẳng, số phận nhiều uẩn khúc bi kịch cõi nhân nơi miền núi cao Tây Bắc
3.2 Cuộc đời, số phận, tính cách nhân vật Mị
a Trước hết, Mị gái có ngoại hình đẹp nhiều phẩm chất tốt, sống sống hạnh phúc:
+ Một gái trẻ đẹp có tài thổi sáo
+ Một cô gái chăm làm, sẵn sàng lao động, khơng quản ngại khó khăn + Một gái yêu đời, yêu sống tự do, không ham giàu sang phú quý + Một người hiếu thảo
Có thể khẳng định, Mị hình tượng đẹp người thiếu nữ Tây Bắc Ở Mị, toát lên đẹp vừa tự nhiên, giản dị vừa phóng khống, thẳm sâu thiên nhiên núi rừng miền Tây Tổ quốc Tuy nhiên, trái với Mị đáng hưởng, bi kịch đến với Mị cách phũ phàng cường quyền bạo lực thần quyền hủ tục
b Cô Mị với kiếp “con dâu gạt nợ” nhà thống lý Pá Tra: -“Con dâu gạt nợ”:
(3)đời, dù nợ trả, Mị không giải thoát, trở với sống tự Đây bi kịch đời Mị
- Đời “con dâu gạt nợ” Mị nhà thống lý quãng đời thê thảm, tủi cực, sống mà chết Ở đó:
+ Mị dường bị tê liệt lòng yêu đời, yêu sống lẫn tinh thần phản kháng
+ Mị công cụ lao động
+ Thân phận Mị không trâu, ngựa nhà + Mị âm thầm bóng
+ Mị tù nhân chốn địa ngục trần gian, tri giác sống
Nhà văn không gián tiếp tố cáo áp bóc lột bọn địa chủ phong kiến miền núi mà cịn nói lên thật đau xót: ách thống trị cường quyền bạo lực thần quyền hủ tục, người dân lao động miền núi Tây Bắc bị chà đạp cách tàn nhẫn tinh thần đến mức tê liệt cảm giác sống, dần ý niệm đời, từ người có lịng ham sống mãnh liệt trở thành người sống mà chết, tẻ nhạt vô thức đồ vật nhà Một hủy diệt ý thức sống người thật đáng sợ!
c Sức sống tiềm tàng mãnh liệt (đêm tình mùa xuân Hồng Ngài) - Những tác động ngoại cảnh:
+ Trước hết khung cảnh mùa xuân
+ Tiếp “tiếng thổi sáo rủ bạn chơi” -tiếng sáo gọi bạn tình “vọng” vào tâm hồn Mị “thiết tha bổi hổi”
+ Bữa cơm Tết cúng ma đón năm rộn rã “chiêng đánh ầm ĩ” bữa rượu tiếp bữa cơm bên bếp lửa
(4)xuyên qua hàng rào lạnh giá bên để “vọng” vào miền sâu thẳm tâm hồn Mị, đánh thức sức sống bảo lưu cõi lịng người thiếu nữ Tây Bắc
- Diễn biến tâm lý, hành động
+ Đầu tiên, Mị “ngồi nhẩm thầm hát người thổi”
+ Trong khơng khí đêm tình mùa xn, nồng nàn bữa rượu ngày Tết, “Mị uống rượu”
+ Mị “thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước” Mị cảm thấy “trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi
+ Mị cảm thấy rõ hết vô nghĩa lý sống thực : “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa”
+ “Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” Tiếng sáo hối thúc Mị “quấn lại tóc”, “với tay lấy váy hoa vắt phía vách” để “đi chơi” Những biến động mạnh mẽ tâm hồn Mị chuyển hóa thành hành động thực tế hành động dẫn đến hành động ngăn Rõ ràng, khát vọng sống, niềm khát khao hạnh phúc bảo lưu sâu thẳm tâm hồn nhân vật Mị Nó giống than âm ỉ cháy lớp tro tàn nguội lạnh cần gió thổi tới bùng cháy cách mãnh liệt Những tác động ngoại cảnh không nhỏ sức mạnh tiềm ẩn, dập tắt người điều mấu chốt định sức sống Mị, cá nhân
d Sức phản kháng táo bạo (hành động cởi dây trói cho A Phủ)
Dù bị dập vùi cách tàn nhẫn khơng mà lịng ham sống khát khao hạnh phúc Mị bị triệt tiêu Trái lại, hoàn cảnh đặc biệt cịn bừng dậy cách mạnh mẽ chuyển hóa thành sức phản kháng táo bạo Có thể thấy rõ điều qua diễn biến tâm lí hành động Mị đêm cô cứu A Phủ anh bỏ trốn khỏi Hồng Ngài:
(5)+ Nhưng sau đó, chứng kiến dịng nước mắt chảy xuống gò má xạm đen lại A Phủ, Mị đồng cảm, thương thương người
+ Thương mình, thương người, Mị nhận rõ tội ác cha thống lí + Dù lịng có sợ hãi Mị cứu A Phủ A Phủ bỏ trốn khỏi Hồng Ngài
Đây hệ tất yếu sau diễn Mị Từ đêm tình mùa xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại tự giải khỏi “gơng xiềng” cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Đó khẳng định ý nghĩa sống khát vọng tự cháy bỏng người dân lao động Tây Bắc
4 Nhân vật A Phủ 4.1 Một số phận éo le
- Sớm mồ côi cha mẹ (cha mẹ chết trận dịch đậu mùa) - Nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo
4.2 Một cá tính mạnh mẽ, hình ảnh đẹp người lao động miền núi Tây Bắc
- Có ý chí nghị lực sống, A Phủ vượt qua cực để trở thành chàng trai Mông khỏe mạnh, tháo vát, trở thành niềm mơ ước nhiều cô gái
- Gan góc từ bé, ham lao động, A Phủ không quản ngại công việc nặng nhọc, khó khăn, nguy hiểm
- Khơng sợ cường quyền, sẵn sàng trừng trị kẻ xấu - Ham sống, yêu tự do, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt
4.3 Một nạn nhân giai cấp thống trị phong kiến miền núi tàn bạo - Chỉ đánh quan mà bị phạt nặng, bị làng “bắt vạ”, trở thành kiểu “nô lệ” nhà thống lí Pá Tra
- Chỉ lỡ để hổ bắt bò mà bị cha thống lí bắt trói, hành hạ dã man, phải trả giá tính mạng
(6)núi Tây Bắc vừa hình ảnh đẹp, tiêu biểu người dân lao động vùng núi cao nước ta
5 Giá trị thực, nhân đạo tác phẩm 5.1 Giá trị thực
- Truyện miêu tả chân thực số phận nô lệ cực khổ người dân lao động nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi (dẫn chứng Mị, A Phủ)
- Truyện phơi bày chất tàn bạo giai cấp phong kiến thống trị miền núi ( dẫn chứng cha thống lí Pá Tra)
- Truyện tái cách sống động vẻ đẹp tranh thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi Tây Bắc (cảnh mùa xuân, cảnh xử kiện A Phủ)
5.2 Giá trị nhân đạo
- Truyện thể lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người lao động nghèo miền núi ( dẫn chứng nhân vật Mị, A Phủ) - Phê phán liệt lực chà đạp người (cường quyền thần quyền)
- Truyện khẳng định niềm tin vào vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khát vọng hạnh phúc cháy bỏng người Dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến mức nào, người không khát vọng sống tự hạnh phúc (Dẫn chứng nhân vật Mị-trong đêm tình mùa xn, cởi trói A Phủ) - Thông qua câu chuyện, nhà văn cho người dân miền núi Tây Bắc nói riêng, số phận khổ đau nói chung đường tự giải khỏi bất cơng, đường làm chủ vận mệnh ( dẫn chứng hành động cởi trói cho A Phủ, A Phủ trốn khỏi Hồng Ngài)
6 Đặc sắc nghệ thuật a Nghệ thuật kể chuyện
(7)- Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ
b Nghệ thuật miêu tả tâm lý phát triển tính cách nhân vật
- Nhà văn tả hành động mà chủ yếu khắc họa tâm tư, nhiều ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật
c Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc
- Cảnh thiên nhiên thơ mộng miêu tả ngôn ngữ giàu chất thơ chất tạo hình (cảnh mùa xuân núi Hồng Ngài)
- Cảnh miền núi với nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động (Cảnh đêm tình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện)
7 Chủ đề