Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm MỤC LỤC HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page1 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm Lời nói đầu Trong cuộc sống, điều tất yếu của toàn nhân loại để tồn tại và phát triển là phải thay đổi liên tục, đồng nghĩa với việc con người phải luôn luôn sáng tạo, tìm ra cái mới. Sáng tạo là sản phẩm của bộ não con người, dưới hoạt động tư duy.Từ xa xưa, việc con người tự tìm ra lửa, chế tạo các công cụ lao động để săn bắt, hái lượm là kết quả, sản phẩm của một quá trình tư duy tìm ra cái mới. Ngày nay, quá trình đó không hề chấm dứt, mà càng được đề cao, chú trọng, từ việc nghiên cứu, phát minh ra những sản phẩm mới với công nghệ cao cho đến cải tiến, nâng cấp các tính năng của những vật dụng thường ngày nhỏ bé. Với một chiếc bút bi, là vật dụng mà bất kỳ ai, vào bất kỳ lúc nào cũng có thể nhìn thấy và dễ dàng sử dụng, thì ngày nay, con người đã phát minh, cải tiến cho nó trở nên đa dụng, với các tính năng công nghệ cao mà ít ai có thể ngờ tới.Để làm được điều này, các nhà khoa học đã áp dụng phương pháp tư duy tổng hợp có tên SCAMPER. Do đó, trong tiểu luận này, tác giả muốn phân tích lịch sử ra đời và phát triển của chiếc bút bi dưới góc nhìn SCAMPER nhằm mục đích trước hết là hiểu và áp dụng được các nguyên tắc SCAMPER trong hoạt động tư duy, sáng tạo. Sau đó là đưa ra những đề xuất để cải tiến chiếc bút bi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vàđa dạng hóa các ứng dụng của chiếc bút, kết hợp giữa tính năng ghi chép và nhiều tính năng khác của các sản phẩm công nghệ, giải trí cao hiện nay, đem lại cho người sử dụng một sản phẩm nhỏ bé nhưng hữu dụng, đa dạng về kiểu dáng, phong phú về tính năng. HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page2 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm Phần 1: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH PHƯƠNG PHÁP SCAMPER “Giản dị nhất, tính sáng tạo được định nghĩa là một ý tưởng mới, phù hợp với thời đại và không gian sinh ra nó, và ý tưởng đó mang lại giá trị.” Những câu chuyện về nghĩ sáng tạo không phải chờ đến thời kỹ thuật hiện đại. Từ những năm 1400, Nữ hoàng Isabella của Tây Ban Nha có lần yêu cầu mọi người tìm cách để quả trứng đứng thẳng trên một đầu của nó, mà không được dùng cái đế gì kê ở dưới. Tất cả các vị quan trong triều đình đều vò đầu bứt tóc chịu thua.Nhưng rồi một thuỷ thủ trẻ bước đến, đập vỡ một đầu của quả trứng và dựng nó lên bằng đầu đó.Tất nhiên, ruột trứng chảy hết ra và các quan thì vô cùng tức giận.Nhưng Nữ hoàng thì không.Nữ hoàng chưa bao giờ nói rằng không được đập vỡ trứng, còn các quan đã nghĩ "mặc định" là như thế. Và Christopher Columbus - một thuỷ thủ - bằng cách nghĩ ra bên ngoài chiếc hộp (lần này có lẽ là bên ngoài cái vỏ trứng!), đã giải quyết được vấn đề.Ông được Nữ hoàng cung cấp tàu và tiền để bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. Thực ra, đây là một ví dụ rõ ràng về một con người không chấp nhận bị giới hạn bởi những suy nghĩ thông thường. Columbus lên tàu đi vòng quanh thế giới, trong khi tất cả mọi người lúc đó còn khẳng định là thế nào rồi ông cũng đi đến "rìa" thế giới và rơi tõm ra ngoài. Ai trong chúng ta cũng có sự sáng tạo, và tin tốt là nếu bạn thấy mình "chưa" (chứ không phải là "không") sáng tạo, bạn có thể học. Tạo hóa đã ban cho con người một công cụ ghi nhớ và tư duy khổng lồ đó chính là não bộ. Nó là một ổ cứng, một hệ điều hành kỳ diệu, có thể cho phép chúng ta liên tục cập nhật thông tin, liên tục học hỏi để tiến bộ và quan trọng hơn là giúp ta giải quyết những vấn đề hóc búa, những công việc khó khăn trong cuộc sống. Công việc càng khó thì não hoạt động càng tích cực. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 15% hiệu suất não của mình! Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Thậm chí, có rất nhiều gợi ý cho cách học nghĩ sáng tạo. Hãy cùng tìm hiểu một phương pháp sáng tạo để học cách nghĩ khác và dám làm khác. SCAMPER là 1 kĩ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên. Đó là 1 công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. Kết quả mà phương pháp này mang lại có thể áp dụng trực tiếp hoặc như điểm khởi đầu theo cách tư duy bên lề HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page3 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm vấn đề. SCAMPER là 1 từ ghép cấu tạo từ chữ đầu của nhóm từ sau: Substitute, Combine, Adapt, Modify, Put, Eliminate, và Reverse. Bản đổ tư duy của phương pháp SCAMPER. (ảnh: nguồn internet) 1.1. Phép thay thế – Substitute Nội dung:Thay thế thành tố hiện có của hệ thống bằng thành tố khác. Tư duy: Thành tố nào có thể được thay thế bằng thành tố khác mà có thể làm tăng hiệu quả sử dụng cũng như chất lượng? Sau khi thay thế bằng thành tố khác, sản phẩm sẽ như thế nào? Ví dụ:Ngày xưa bánh xe làm từ gỗ và không có phần cao su. Sau này khi con người biết cách sử dụng cao su, bánh xe được cái tiến dần từ bọc cao su quanh bánh gỗ. Rồi tiến tới phần bánh xe làm bằng gỗ được thay bằng lốp cao su bơm hơi, phần nan hoa thì thay bằng thép chịu lực, giúp tăng độ bền cho bánh xe, giảm ma xát làm tăng tốc độ di chuyển. HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page4 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm Lốp xe bằng gỗ hoàn toàn (ảnh: nguồn internet) Lốp xe có bọc cao su bên ngoài vành (ảnh: nguồn internet) HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page5 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm Lốp xe ngày nay (ảnh: nguồn internet) 1.2. Phép kết hợp – Combine Nội dung: Kết hợp thành tố của các hệ thống khác nhau để tạo ra hệ thống mới. Tư duy:Làm sao để kết hợp các thành tố từ nhiều hệ thống khác nhau để tạo nên một hệ thống mới với nhiều chức năng? Ví dụ: Kết hợp xe hơi với ca nô để vừa di chuyển trên cạn lẫn dưới nước. Ô tô có khả năng di chuyển trên mặt nước (ảnh: nguồn internet) HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page6 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 1.3. Phép thích ứng – Adapt Nội dung: Thích ứng hệ thống trong một bối cảnh khác. Tư duy:Làm sao để hệ thống vẫn vận hành tốt khi ở một môi trường khác không giống môi trường tạo ra hệ thống? Ví dụ: Điện thoại Sony Xperia Z được thiết kế dạng thanh liền khối, các điểm kết nối đều được bọc nắp cao su nên nó có thể hoạt động trong cả môi trường nước. Sony Xperia Z có thể hoạt động tốt trong môi trường nước (ảnh: nguồn internet) 1.4. Phép điều chỉnh – Modify Nội dung: Điều chỉnh qui mô thành tố của hệ thống. Tư duy:Làm sao để tăng (giảm) kích thước (thuộc tính) của hệ thống mà vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng? Ví dụ: Tăng thêm một tầng cho xe buýt để tăng năng suất vận chuyển Xe buýt 2 tầng ở TP. Hồ Chí Minh (ảnh: nguồn internet) HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page7 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 1.5. Phép thêm vào – Put Nội dung: Thêm thành tố mới vào hệ thống. Tư duy:Làm sao để thêm một thành tố mới vào hệ thống, giúp cho hệ thống có thêm tính năng mới nhưng vẫn không làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của hệ thống như lúc ban đầu? Ví dụ:Ngắn thêm chiếc ipad vào toilet trẻ em, chiếc iPad với các ứng dụng ngộ nghĩnh sẽ giúp trẻ ngồi ngoan hơn và tập cho trẻ thói quen tự “hành sự”. iPotty kết hợp giữa toilet trẻ em và ipad (ảnh: nguồn internet) 1.6. Phép loại bỏ – Eliminate Nội dung: Loại bỏ thành tố khỏi hệ thống. Tư duy:Làm sao để loại bỏ một thành tố ra khỏi hệ thống mà không làm ảnh hưởng tới chức năng hoạt động của hệ thống? Ví dụ:Sự phát triển từ điện thoại cố định có dây tới điện thoại di động không dây. HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page8 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm 1.7. Phép đảo ngược – Reverse Nội dung: Đảo ngược trật tự các thành tố của hệ thống. Tư duy:Làm sao đảo ngược trật tự hay cách thức hoạt động của hệ thống? Ví dụ:Áo khoác 2 mặt. Người dùng có thể mặc bất cứ mặt nào của chiếc áo đều được. Áo khoác 2 mặt (ảnh: nguồn internet) HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page9 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS. TSKH Hoàng Kiếm Phần 2: PHÂN TÍCH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÂY BÚT BI DƯỚI GÓC NHÌN SCAMPER 2.1. Chiếc bút bi của Biro Trước khi chiếc bút bi đầu tiên xuất hiện, con người đã phát minh ra nhiều loại bút để sử dụng trong việc ghi chép. Như bút lông viết trên thẻ tre hoặc giấy, bút lông ngỗng, hay hiện đại hơn là chiếc bút máy. Nhưng nhược điểm của những loại bút này chính là việc dễ bị lem mực khi viết và hay hư hỏng. HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page10 Bút lông ngỗng Bút lông Bút máy [...]... trọngnhất của tiểu luận là phân tích lịch sử ra đời và phát triển của chiếc bút bi dưới góc nhìn của phương pháp sáng tạo SCAMPER Để làm được điều này tác giả đã nghiên cứu nội dung và tìm hiểu các ứng dụng của phương pháp sáng tạo SCAMPER Cũng như lịch sử ra đời và phát triển của chiếc bút bi. Quá trình phân tích này giúp hiểu sâu hơn về những nội dung của phương pháp sáng tạo SCAMPER Từ đó người đọc... 2.2.3 Bút bi trình chiếu Thiết bị này đóng vai trò như một remote tới máy tính.Người dùng sử dụng khi trình chiếu slide, nó có chức năng chuyển đổi giữa các slide, và thêm một bóng đèn laser phục vụ cho quá trình thuyết minh 2.3 Dưới góc nhìn SCAMPER Qua quá trình phát triển của chiếc bút bi từ lúc Biro phát minh ra chiếc bút bi đầu tiên, đến những chiếc bút bi thông minh hiện nay Ta có thể thấy, bút bi. .. để hoàn thiện hơn kỹ năng sáng tạo của mình Dựa trên kết quả của việc phân tích lịch sử ra đời và phát triển của chiếc bút bi dưới góc nhìn SCAMPER Tác giả đã đưa ra những đề xuất để cải tiến chiếc bút bi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cũng như mở rộng ứng dụng của chiếc bút, không chỉ là dụng cụ ghi chép đơn thuần nữa mà còn được sử dụng như một công cụ giải trí hay một thiết bị ghi nhớ thông minh.Hy... GVHD: GS TSKH Hoàng Kiếm Chiếc bút bi này lược bỏ cả phần vỏ bút cũng như lò xo hay các bộ phận nhỏ giúp nâng lên hạ xuống ngòi bút Nó là cây bút đơn giản, chỉ gồm ngòi bút và phần ruột chứa mực 2.3.7 Đảo ngược cách sử dụng chiếc bút Với chiếc bút bi 2 đầu với 2 màu mực khác nhau, ta có thể đảo ngược cách cầm bút để sử dụng màu mực khác khi viết.Hay chiếc bút bi với một đầu là viết bi thông thường, đầu... nhà phát minh tại Argentina Bút bi được phát minh trong khoảng thời gian thế chiến thứ hai (1940 đến 1945) Hoa Kỳ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản nên ở Việt Nam loại bút này còn được gọi là bút nguyên tử 2.2 Bút bi ngày nay Ngày nay bút bi được sử dụng phổ bi n ở khắp mọi nơi trên thế giới.Tuy đa dạng về chủng loại cũng như kiểu dáng nhưng chiếc bút bi ngày nay vẫn giữ nguyên cơ chế hoạt động như bút bi. .. thay vì màu mực xanh truyền thống Và chiếc bút được cũng được gắn thêm nhiều ruột để có thể sử dụng nhiều màu trên cùng một chiếc bút Chiếc bút bi với nhiều ruột(ảnh: nguồn internet) 2.3.5 Thêm vào nhiều công nghệ hiện đại Cụ thể hơn, để tạo ra chiếc bút gián điệp Người ta phải thêm vào chiếc bút thông thường camera, thẻ nhớ, microphone… để tạo thành một chiếc bút thông minh, với công nghệ ghi âm thu... bút bi với một cây sáo nhỏ, tao có một công cụ mới vừa để viết vừa để thổi sáo khi cần thư giãn sau những giờ học căng thẳng Thích ứng:gắn một vật nặng vào phần đuôi của bút bi Giúp cho bút bi dễ dàng tiếp đất bằng phần đuôi, không gây ảnh hưởng đến đầu bút bi vốn dễ bị vỡ khi vachạm với mặt đất.Đây là cách để bút bi thích ứng khi bị rơi từ trên cao xuống đất Điều chỉnh:bằng cách thêm một đầu bút bi. .. 1945 và những ngày đầu năm sau đó, những chiếc bút như vậy cũng được đem bán tại Anh Quốc và khắp Châu Âu lục địa Những loại bút rẻ tiền hơn được Société Bic sản xuất với thương hiệu Bic, sau đó thương hiệu Hoover và Xerox tiếp tục được sử dụng rộng rãi.Trong một loạt các dòng sản phẩm mới Société Bic được phát triển mới, nhãn hiệu bút bi nổi tiếng lúc đó là Bic Crystal HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124... phục Biro hơn với những ý tưởng đầu tiên thật táo bạo nhưng ông đã dám nghĩ và dám hiện thực ý tưởng của mình Có thể thời của Biro chưa có những phương pháp sáng tạo được đặt tên cụ thể hoặc có nhưng lớp hậu bối chúng ta ngày nay không được dịp thỉnh giáo Biro xem ông đã dùng phương pháp nào để sáng tạo nên chiếc bút bi hiện đại Nay ta thử đứng dưới góc nhìn của phương pháp sáng tạo SCAMPER mà phân tích. .. dưới góc nhìn của phương pháp sáng tạo SCAMPER mà phân tích quá trình ra đời và phát triển của chiếc bút bi, từ đó hiểu hơn về SCAMPER và học được cách suy nghĩ sáng tạo HVTH: Hà An Phong MSHV: CH1201124 Page16 Tiểu luận: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học GVHD: GS TSKH Hoàng Kiếm 2.3.1 Thay thế thành tố trong bút bi Chiếc bút bi ra đời nhờ nhiều yếu tố, một trong số đó là đã thay thế loại mực lỏng lâu khô . minh. 2.3. Dưới góc nhìn SCAMPER Qua quá trình phát triển của chiếc bút bi từ lúc Biro phát minh ra chiếc bút bi đầu tiên, đến những chiếc bút bi thông minh hiện nay. Ta có thể thấy, bút bi là một. PHÂN TÍCH LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÂY BÚT BI DƯỚI GÓC NHÌN SCAMPER 2.1. Chiếc bút bi của Biro Trước khi chiếc bút bi đầu tiên xuất hiện, con người đã phát minh ra nhiều loại bút để sử dụng trong việc. phương pháp tư duy tổng hợp có tên SCAMPER. Do đó, trong tiểu luận này, tác giả muốn phân tích lịch sử ra đời và phát triển của chiếc bút bi dưới góc nhìn SCAMPER nhằm mục đích trước hết là hiểu