Trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại nước ta, Sacombank là một trong những ngân hàng có quá trình phát triển lâu dài, khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và đặc biệt là điều kiện tiếp xúc và xây dựng được hệ thống công nghệ thông tin hiên đại hướng tới các chuẩn của một ngân hàng hiên đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu 5 Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường I. Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking .7 I.1 Khái niệm chung 7 I.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử 7 I.1.2 Khái niệm về dịch vụ E-Banking 8 I.2. Qúa trình hình thành và phát triển của dịch vụ E-Banking 8 I.3. Các hình thức của dịch vụ E-Banking .10 I.3.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM .10 I.3.2. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking hay PC Banking ) 11 I.3.3 Internet Banking .11 I.3.4. Một số dịch vụ khác 12 I.4. Đối tượng tham gia dịch vụ E –Banking .12 I.4.1. Ngân hàng thương mại .12 I.4.2. Khách hàng .13 I.5. Điều kiện để ứng dụng dịch vụ E – Banking .13 I.5.1. Hạ tầng cơ sở công nghệ .13 I.5.2. Vấn đề an toàn và bảo mật .14 I.5.3. Hạ tầng cơ sở pháp lý .15 I.6. Ưu nhược điểm của dịch vụ E-Banking 15 I.6.1. Đối với khách hàng .15 I.6.2. Đối với ngân hàng .18 II. Lý thuyết phát triển thị trường 19 II.1. Khái niệm thị trường 19 II.2. Phân đoạn thị trường 19 II.2.1. Khái niệm 19 II.2.2. Yêu cầu phân đoạn thị trường 19 II.2.3. Tiêu chí để phân đoạn thị trường .20 II.3. Định vị sản phẩm…………………………………………………………… .22 II.4. Các chiến lược phát triển thị trường 24 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II.4.1. Thâm nhập thị trường .24 II.4.2. Phát triển thị trường .25 II.4.3. Mở rộng thị trường 25 II.4.4. Đa dạng hóa .25 Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking và phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 28 I. Giới thiệu khái quát về ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .28 I.1 Lịch sử hình thành .28 I.2. Sơ đồ tổ chức 29 I.3. Kết quả kinh doanh chung 31 II. Sự cần thiết phải ứng dụng E-Banking tại Việt Nam .32 II.1. Do xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế 32 II.2. Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng .33 II.3. Thu nhập từ E-Banking làm tăng thu nhập cho ngân hàng .34 III. Thưc trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 35 III.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM 35 III.2. Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet 38 III.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) .38 IV. Thực trạng phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 38 IV.1. Dịch vụ ngân hàng qua máy ATM .38 IV.2 Dịch vụ ngân hàng qua mạng Internet .39 IV.3. Dịch vụ ngân hàng tại nhà ( Home Banking) 39 V. Đánh giá công tác ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .40 V.1. Hạn chế .40 V.1.1. Qui mô thị trường E-Banking còn nhỏ và các dịch vụ E-Banking đựoc trển khai không đồng đều 40 V.1.2. Thị trường E-Banking mới chỉ tập trụng tại các tỉnh thành phố lớn 41 V.1.3. Công tác marketing chưa hiệu quả và chuyên nghiệp 41 V.1.4. Đầu tư nhiều mà hiệu quả chưa cao 43 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 V.2. Thuân lợi và khó khăn trong việc phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 44 V.2.1. Thuận lợi 44 V.2.2. Khó khăn 45 Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới 50 I. Định hướng phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín .50 II. Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín 50 II.1. Giải pháp về công nghệ 51 II.2. Giải pháp về an toàn và bảo mật 51 II.3.Giải pháp về chiến lược .53 II.3.1.Phân đoạn thị trường 53 II.3.2. Định vị sản phẩm 54 II.3.3. Xác định chiến lược lựa chọn 55 II.2.3.1 Hoàn thiện sản phẩm hiện có thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ và tăng cường tiện ích tới các khách hàng 55 II.2.3.2. Phát triển dịch vụ mới hoàn toàn .56 II.2.4. Biện pháp thực hiện chiến lược .56 III.Các kiến nghị với CP, NHNN trong việc quản lý hoạt động E-Banking 60 Kết luận .62 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Trong thời gian qua, ngành công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ và tạo ra những ảnh hưởng lớn trong đời sống kinh tế-xã hội. Chính sự phát triển này đã tạo ra những thay đổi mang tính cách mạng trong lĩnh vực ngân hàng, dẫn tơi sự ra đời của các sản phẩm tài chính mới.Và sự xuất hiện dịch vụ E-Banking là kết quả tất yếu của quá trình phát triển công nghệ thông tin.Đây là dịch vụ cung cấp các sản phẩm ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và mang Internet. Trên thế giới, dịch vụ này đã rất phát triển và trở nên quan thuộc với khách hàng. Và tại Việt Nam, E-Banking cũng đang dần chiếm được lòng tin và sự ưa chuộng của công chúng. Trong hệ thống các ngân hàng thương mại tại nước ta, Sacombank là một trong những ngân hàng có quá trình phát triển lâu dài, khả năng cạnh tranh mạnh mẽ và đặc biệt là điều kiện tiếp xúc và xây dựng được hệ thống công nghệ thông tin hiên đại hướng tới các chuẩn của một ngân hàng hiên đại đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì thế, có thể nói Sacombank là một trong những ngân hàng tại Việt Nam đi đầu trong lĩnh vực ứng dụng và triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử ( E-Banking) tại Việt Nam. Trong quá trình thực tập tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín, tôi đã được tiếp xúc và tìm hiểu về các sản phẩm E-Banking, vì thế tôi chọn đề tài: “ Ứng dụng và phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín” làm chuyền đề của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính: Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking và phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Chương III: Một số giải pháp phát triển thị trường E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín trong thời gian tới. Vì đây là đề tài còn mới mẻ và sự hiểu biết còn hạn chế, vì thế mà chuyên đề của tôi không tránh khói sai sót. Tôi mong nhận được sự góp ý và đánh giá từ các thầy cô và tập thể cán bộ công nhân viên ngân hàng. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Tuyết Mai và cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của ngân hàng Sài Gòn Thương Tín đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi hoàn thành chuyên đề này. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương I: Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường I. Những vấn đề cơ bản về dịch vụ E-Banking I.1 Khái niệm chung I.1.1 Khái niệm về thương mại điện tử Trong những năm gần đây, thương mại điện tử phát triển một cách mạnh mẽ. Đi cùng với nó là sự tác động tới nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, trong đó ngân hàng là một trong những ngành chịu ảnh hưởng khá lớn. Có thể nói thương mại điện tử là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của dịch vụ Ngân hàng điện tử( E-Banking). Chúng có mối quan hệ hữu cơ, qua lại lẫn nhau, loại hình này hỗ trợ cho loại hình kia. Để tiếp cận đấy đủ và chính xác khái niệm E-Banking, trước hết cần tìm hiểu khái niệm thương mại điện tử. Thương mại điện tử Hiện nay, có rất nhiều tổ chức đưa ra các định nghĩa khác nhau về thương mại điện tử. Tuy nhiên vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất cho khái niệm này. Tùy vào quan điểm của từng cá nhân, các định nghĩa được đưa ra làm hai nhóm như sau: • Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử( tên Tiếng Anh là Electronic- Commerce, tên viết tắt là E-Commer) là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là Internet và các mạng viễn thông khác. • Theo nghĩa rộng, thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân. Thương mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hóa. Một cách tổng quát, Thương mại điện tử là việc tiến hành một hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử. Thông qua các phương tiện này mọi hoạt động thương mại được tiến hành nhanh hiệu quả và tiết kiệm hơn, không bị phụ thuộc vào khoảng cách và không gian địa lý. Trong ngành ngân hàng, thương mại điện tử được biết đến với tên gọi Dịch vụ ngân hàng điện tử (E-Banking). Nói cách khác dịch vụ ngân hàng điện tử là việc ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực ngân hàng. Trong những năm gần đây, thương mại điện tử đã góp phần làm thay đổi mạnh mẽ và đa dạng các hoạt động của ngân hàng. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I.1.2 Khái niệm về dịch vụ E-Banking Hiện nay, vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về E-Banking vì đây là một khái niệm mở. Cách định nghĩa nó tùy thuộc vào từng quốc gia, từng ngân hàng, từng nhà nghiên cứu, và từng thời điểm. Và E-Banking được biết đến với rất nhiều tên gọi khác nhau như: “ Ngân hàng điện tử”, “ Nghiệp vụ ngân hàng điện tử”, “ Giao dịch ngân hàng điện tử”,”Hoạt động ngân hàng điện tử”, “ kênh thanh toán điện tử”, “ kênh phân phối điện tử”… Trước khi đi tới một kết luận cụ thế chúng ta cùng tìm hiểu cách nhìn về hoat động E-Banking của Việt Nam và của thế giới như thế nào: Theo cách hiểu của Mỹ: E-Banking là tên viết tắt của Electronic Banking được hiểu là ngân hàng điện tử. Nó là việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua kênh phân phối điển tử Theo cách hiểu của Việt Nam: Hoạt động ngân hàng điện tử là hoạt đông ngân hàng được thưc hiện qua các kênh phân phối điện tử Từ các khái niệm về E-Banking trên có thể hiểu E-Banking là dịch vụ ngân hàng điện tử. Nó bao gồm các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua các kênh liên lạc thông tin điện tử, kể cả qua mạng Internet. I.2. Qúa trình hình thành và phát triển của dịch vụ E-Banking Vào năm 1969, ngân hàng Chemical Bank thuộc bang Nework (Mỹ) là ngân hàng đầu tiên ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dưới hình thức máy rút tiền tự động ATM. Đây cũng là ngân hàng khai sinh ra hầu hết các loại hình dịch vụ E-Banking sau này/ Đến những năm đầu của thập niên 80 của thế kỉ XX, khi tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia IBM ( Mỹ) lần đầu tiên tung ra sản phẩm máy tính cá nhân IBM PC và công nghệ sản xuất máy tính phát triển không ngừng thì phần mềm giúp khách hàng có thể xem số dư tài khoản và thực hiện một số lệnh thanh toán như tiền điện bắt đầu được một số ngân hàng tại các quốc gia cung cấp và khai thác. Tiếp đó là sự xuất hiện của dịch vụ Phone Banking vào những năm cuối thập kỉ 80 của thế kỉ XX. Khoảng chục năm sau, các dịch vụ Online Banking, Internet Banking, và Home Banking ra đời. Các ngân hàng ở Mỹ đã thu được một khoản lợi nhuận trung bình từ 40% đến 45 % ( với khoảng 60 triệu hộ gia đình tiến hành giao dịch với ngân hàng qua Internet) từ việc ứng dụng ban đầu các kênh giao dịch điện tử. Năm 2005, lượng giao dịch này chiếm tới 80% đến 85% trong tổng số khách hàng có tài khoản thanh toán tại ngân hàng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đến năm 1995, với sự ra đời của phần mềm Quicken của công ty Intuit INC (Mỹ), dịch vụ thanh toán điện tử chính thức được ứng dụng thu hút sự tham gia của 16 ngân hàng lớn nhất Hoa Kỳ. Khi đó để sử dụng được dịch vụ E-Banking khách hàng chỉ cầm trang bị một máy tính, modem, và phần mềmQuicken. Song dịch vụ này chưa được coi là một loại hình dịch vụ chủ yếu do số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ mới chưa nhiều. Phương thức giao dịch truyền thống là giao dịch trực tiếp vẫn phổ biến và được khách hàng Mỹ ưa chuộng . Theo kết qủa của cuộc điều tra liên bang về các dịch vụ tài chính được thực hiện với trên 4000 hộ gia đình tại Hoa Kỳ năm 1995 thì trên 75% hộ gia đình Mỹ áp dụng kiểu giao dịch truyền thống. Thêm vào đó mức thu nhập và độ tuổi cũng là nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng dịch vụ E-Banking. Những hộ gia đình thu nhập cao là đối tượng sử dụng dịch vụ này thường xuyên hơn. Cho tới ngày nay, E-Banking dần dần được phổ biến và áp dụng không chỉ trên toàn nước Mỹ mà còn ở những Châu lục khác. Ngày nay, do tính tiên lợi và hiệu quả của nó mà dịch vụ này đã trở nên khá quen thuộc. Ở Mỹ, năm 1998, số hộ gia đình thường xuyên giao dịch với ngân hàng thông qua mạng Internet đã lên tới 7 triệu hộ. Và cho tới năm 2003 thì con số này tăng lên tới 60 triệu. Theo dự kiến thì đến năm 2008, số lượng khách hàng Mỹ sử dụng dịch vụ này sẽ tăng gấp đôi Theo số liệu của IDC vào năm 2005, tỉ lệ ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng điện tử trên thế giới là 3:1. Cho tới năm 2010 thì tỉ lệ này được dự đoán là 1:1. Từ đó đến nay, hàng loạt các dịch vụ ngân hàng điện tử được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển không ngừng của công nghệ tin học viễn thông đã tạo ra nhiều cơ hội cho khách hàng và ngân hàng. Hiên nay, các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng điện tử được cung cấp rộng rãi trên thế giới theo dòng chảy của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và tài chính. Ở Việt Nam, vào năm 1994 khi dự án “Hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán” bắt đầu triển khai cho các ngân hàng thương mạiViệt Nam thì cũng là lúc bắt đầu có những ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng. Song phải cho tới năm 2002, dịch vụ ngân hàng điện tử mới thực sự được sử dụng ở nước ta. Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín là một trong những đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng dịch vụ E-Banking thông qua việc xây dựng kế hoạch triển khai ứng dụng công nghệ thông tin theo đinh hướng tập trung có sự hợp tác của nhiều tổ chức trong và ngoài nước. Kết quả của quá trình này là việc ra đời sản phấm SCB Online vào tháng 4 năm 2003. Sau thành công của Sacombank, hàng loạt các ngân hàng thương mại đã phát triển và cung cấp các sản phẩm 8 . vụ E-Banking và lý thuyết phát triển thị trường Chương II: Thực trạng ứng dụng dịch vụ E-Banking và phát triển thị trường tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín. phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín. ................50 II. Một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ E-Banking tại ngân hàng Sài