ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015

23 1.5K 3
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (SỞ GD & ĐT TỈNH BR-VT ban hành) ( Thời gian làm bài 90 phút - Hình thức tự luận) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Thống kê -Xác định được dấu hiệu điều tra, số các giá trị, mốt của dấu hiệu. -Lập được bảng tần số thông qua bảng số liệu thống kê ban đầu. -Tính được số trung bình cộng của dấu hiệu, -Vẽ được biểu đồ biểu đồ đọan thẳng, biểu đồ hình cột. Số câu Số điểm 1 0,75 1 1 2 1,75 Biểu thức đại số - Sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng (hoặc giảm) của biến. -Tìm bậc đơn thức, đa thức -Tính tổng, hiệu của nhiều đa thức. -Thu gọn đơn thức, đa thức. -Tìm nghiệm đa thức một biến. Số câu Số điểm 1 0,75 2 2 1 0,5 4 3,25 Tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác, Định lý pitago Dùng định lý Pytago tính độ dài cạnh của tam giác vuông . -Chứng minh tam giác cân, tam giác đều. -Vận dụng khái niệm và tính chất, tam giác cân, tam giác đều để làm bài tập liên quan. Số câu Số điểm 1 0,5 2 2 3 2,5 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác -Vẽ được hình theo yêu cầu. -So sánh hai đọan thẳng, so sánh hai góc. -Biết vận dụng tính chất các đường đồng quy trong tam giác để làm bài tập. Số câu Số điểm 2 1 ( vẽ hình 0,5 đ  1 câu) 1 1 1 0,5 4 2,5 Tổng Số câu Tổng Số điểm 5 3 (30%) 6 6 (60%) 2 1 (10%) 13 10 (100%) 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 II. CÁC BÀI TẬP VÀ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO (Nhóm GV Khối 7 sưu tầm và biên soạn) ĐẠI SỐ: CHƯƠNG III: THỐNG KÊ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Bảng số liệu thống kê ban đầu. 2/ Dấu hiệu ( kí hiệu là X ). 3/ Giá trị của dấu hiệu ( kí hiệu là x ). 4/ Dãy giá trị của dấu hiệu (số các giá trị của dấu hiệu kí hiệu là N). 5/ Tần số của giá trị (kí hiệu là n). 6/ Bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu). 7/ Biểu đồ ( biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật). 8/ Số trung bình cộng của dấu hiệu. 9/ Mốt của dấu hiệu. B. KĨ NĂNG: - Biết được dấu hiệu cần tìm hiểu của mỗi bài toán và số các giá trị là bao nhiêu? - Tìm được số các giá trị khác nhau và tần số tương ứng của chúng. - Biết lập bảng tần số, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, và từ đó rút ra một số nhận xét. - Biết tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. C. BÀI TẬP: Bài 1: Một bạn học sinh đã ghi lại một số việc tốt (đơn vị: lần ) mà mình đạt được trong mỗi ngày học, sau đây là số liệu của 10 ngày. Ngày thứ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số việc tốt 2 1 3 3 4 5 2 3 3 1 a) Dấu hiệu mà bạn học sinh quan tâm là gì ? b) Hãy cho biết dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị ? c) Có bao nhiêu số các giá trị khác nhau ? Đó là những giá trị nào ? d) Hãy lập bảng “tần số”. Bài 2: Năm học vừa qua, bạn Minh ghi lại số lần đạt điểm tốt ( từ 8 trở lên ) trong từng tháng của mình như sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Số lần đạt điểm tốt 4 5 7 5 2 1 6 4 5 a) Dấu hiệu mà bạn Minh quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét. c) Hãy vẽ biểu đồ bằng đoạn thẳng. 2 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 Bài 3: Một cửa hàng bán Vật liệu xây dựng thống kê số bao xi măng bán được hàng ngày ( trong 30 ngày ) được ghi lại ở bảng sau. 20 35 15 20 25 40 25 20 30 35 30 20 35 28 30 15 30 25 25 28 20 28 30 35 20 35 40 25 40 30 a) Dấu hiệu mà cửa hàng quan tâm là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng “tần số”. c) Hãy vẽ biểu đồ bằng hình chữ nhật, rồi từ đó rút ra một số nhận xét. d) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu bao xi măng ? Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4: Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 2 3 N = 45 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra ? b) Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra một số nhận xét. c) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài5: Một trại chăn nuôi đã thống kê số trứng gà thu được hàng ngày của 100 con gà trong 20 ngày được ghi lại ở bảng sau : a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau, đó là những giá trị nào ? b) Hãy vẽ biểu đồ hình quạt và rút ra một số nhận xét. c) Hỏi trung bình mỗi ngày trại thu được bao nhiêu trứng gà ? Tìm mốt của dấu hiệu. CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Khái niệm về biểu thức đại số, khái niệm về biến và cho ví dụ về biểu thức đại số. 2/ Tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của biến. 3 Số lượng (x) 70 75 80 86 88 90 95 Tần số (n) 1 1 2 4 6 5 1 N = 20 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 3/ Các khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức. Nhân hai đơn thức và viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn. 4/ Khái niệm về đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 5/ Khái niệm về đa thức. Thu gọn một đa thức. Bậc của một đa thức. Cộng, trừ đa thức. 6/ Đa thức một biến, sắp xếp một đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do, khái niệm hằng số. 7/ Cộng, trừ đa thức một biến. 8/ Nghiệm của một đa thức. B. KĨ NĂNG: - Biết tìm bậc của một đơn thức và đa thức. - Thực hiện thành thạo phép nhân hai đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. - Biết tìm nghiệm của một đa thức. C. BÀI TẬP: * Dạng 1: Thu gọn biểu thức đại số: Bài 1: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số. 2 3 1 A x y.2xy 3 = − 2 2 3 3 B 2xy z. x yz 4 = − 2 1 3 C xy .( yz) 3 4 = − 3 2 3 3 D ( x y z) 5 = − 5 2 1 E ( x y).( 2xy ) 4 = − − 3 2 1 2 F (xy) . x 5 3 = K = 3 2 3 4 5 2 . . 4 5 x x y x y     −  ÷  ÷     L = ( ) 5 4 2 2 5 3 8 . . 4 9 x y xy x y     − −  ÷  ÷     Phương pháp: Bước 1: Dùng qui tắc nhân đơn thức để thu gọn. Bước 2: Xác định hệ số, bậc của đơn thức đã thu gọn. Bài 2: Thu gọn đa thức, tìm bậc, hệ số cao nhất. 2 3 2 3 2 2 3 2 2 3 15 7 8 12 11 12A x y x x y x x y x y= + − − + − 5 4 2 3 5 4 2 3 1 3 1 3 2 3 4 2 B x y xy x y x y xy x y= + + − + − 2 2 2 2 1 1 2 C x y xy x y xy 1 2 3 3 = − + + + 2 2 2 2 1 1 D xy z 3xyz xy z xyz 2 5 3 = + − − − 5 2 5 2 1 E 3xy x y 7xy 3xy 3x y xy 1 2 = − + − + − + ∈ 3 2 4 2 3 3 2 4 2 3 3 F 12x y x y 2xy x y x y xy 5 7 = − + − + − − 4 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 Phương pháp: Bước 1: Nhóm các hạng tử đồng dạng, tính cộng, trừ các hạng tử đồng dạng. Bước 2: Xác định hệ số cao nhất, bậc của đa thức đã thu gọn. * Dạng 2: Tính giá trị biểu thức đại số : Bài 1 : Tính giá trị biểu thức a) A = 3x 3 y + 6x 2 y 2 + 3xy 3 tại 1 1 ; 2 3 x y= = − b) B = x 2 y 2 + xy + x 3 + y 3 tại x = –1; y = 3 2 2 2 2 c)C 0, 25xy 3x y 5xy xy x y 0, 5xy= − − − + + tại x =0,5 và y = -1. 2 3 2 3 1 1 d) D xy x y 2xy 2x x y y 1 2 2 = − + − + + + tại x = 0,1 và y = -2. Phương pháp : Bước 1: Thu gọn các biểu thức đại số. Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức đại số. Bước 3: Tính giá trị biểu thức số. Bài 2 : Cho đa thức P(x) = x 4 + 2x 2 + 1; Q(x) = x 4 + 4x 3 + 2x 2 – 4x + 1; Tính : P(–1); P( 1 2 ); Q(–2); Q(1); * Dạng 3 : Cộng, trừ đa thức nhiều biến Bài 1 : Tính tổng và hiệu của hai đa thức và tìm bậc của đa thức thu được . a) A = 4x 2 – 5xy + 3y 2 ; B = 3x 2 + 2xy - y 2 3 2 2 4 3 2 2 4 1 1 b) C x 2x y xy y 1 ; D x x y xy y 2 3 2 = − + − + = − − + − − 2 2 2 2 2 2 1 c) E 5xy x y xyz 1 ; F 2x y xyz xy x 3 5 2 = − + − = − − + + Phương pháp : Bước 1: Viết phép tính cộng, trừ các đa thức. Bước 2: Áp dung qui tắc bỏ dấu ngoặc. Bước 3: Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để kết hợp các hạng tử đồng dạng lại với nhau. Bước 4: Cộng hay trừ các hạng tử đồng dạng. Bài 2 : Tìm đa thức M, biết : a. M + (5x 2 – 2xy) = 6x 2 + 9xy – y 2 b) 3 2 2 3 2 3 M (x y x y xy) 2x y xy 2 − − + = − c) 2 2 2 2 2 1 ( xy x x y) M xy x y 1 2 + − − = − + + Phương pháp : a) M + ( Đa thức đã biết ) = Đa thức tổng b) M – ( Đa thức trừ ) = Đa thức hiệu ⇒ M = ( Đa thức tổng ) - ( Đa thức đã biết ) ⇒ M = ( Đa thức hiệu ) + ( Đa thức trừ ) 5 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 c) ( Đa thức bị trừ ) – M = Đa thức hiệu ⇒ M = ( Đa thức bị trừ ) – ( Đa thức hiệu ) * Dạng 4: Cộng , trừ đa thức một biến: Bài 1: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau: a) A(x) = 3x 4 – 3 4 x 3 + 2x 2 – 3 ; B(x) = 8x 4 + 1 5 x 3 – 9x + 2 5 Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x); b) 3 2 3 2 1 2 C(x) 2x x x 9 ; D(x) 2x 3x x 5 3 3 = − + − − = − − + Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x) c) 6 5 3 5 4 3 2 1 P(x) 15x 0,75x 2x x 8 ; Q(x) x 3x x x 5 2 = − + − + = − + − − Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x) d) 5 4 3 2 3 5 4 3 4 M(x) 0,25x 3x x 2x 8x x 3 ; N(x) 0,75x 2x 2x x 2= − + − + − − + = − − + + Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; Phương pháp: Cách 1: - Bước 1: Thu gọn các đơn thức ( nếu có ) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. - Sau đó thực hiện tương tự như các bước ở phép cộng, trừ đa thức nhiều biến. Cách 2: ( Thực hiện theo cách sắp xếp ) Bước 1: Thu gọn các đơn thức ( nếu có ) và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. Bước 2: Viết các đa thức sao cho các hạng tử đồng dạng thẳng cột với nhau. Bước 3: Thực hiện phép tính cộng hoặc trừ các hạng tử đồng dạng cùng cột. Chú ý: A(x) - B(x)=A(x) +[-B(x)] * Dạng 5 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến 1. Kiểm tra 1 số cho trước có là nghiệm của đa thức một biến không Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x 4 + 2x 3 – 2x 2 – 6x + 5 Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x) Phương pháp : Bước 1: Tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến cho trước đó. Bước 2: Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 2. Tìm nghiệm của đa thức một biến Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau. F(x) = 3x – 6; H(x) = –5x + 30 G(x)=(x-3)(16-4x) K(x)=x 2 -81 Phương pháp : Bước 1: Cho đa thức bằng 0. Bước 2: Giải bài toán tìm x. 6 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 Bước 3: Giá trị x vừa tìm được là nghiệm của đa thức. Chú ý : – Nếu A(x).B(x) = 0 => A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 * Dạng 6 : Tìm hệ số chưa biết trong đa thức P(x) biết P(x 0 ) = a Bài 1 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2 Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = -2x 2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1. Phương pháp : Bước 1: Thay giá trị x = x 0 vào đa thức. Bước 2: Cho biểu thức số đó bằng a. Bước 3: Tính được hệ số chưa biết. HÌNH HỌC CHƯƠNG II: TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ Định lí tổng ba góc trong một tam giác. Tính chất góc ngoài của tam giác. + VABC có µ µ · 0 180+ + =A B ACB (đ/I tổng ba góc trong một tam giác) + Tính chất của góc ngoài Acx: · · BDK CDE= 2/ Định nghĩa tính chất của tam giác cân. * Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC ⇒ VABC cân tại A. * Tính chất: + AB = AC + µ µ µ 0 180 2 − = = A B C + µ µ =B C + µ µ 0 180 2= −A B 3/ Định nghĩa tính chất của tam giác đều: * Định nghĩa: Tam giác ABC có AB = AC = BC ⇒ VABC là tam giác đều. * Tính chất: + AB = AC = BC + µ µ µ 0 60= = =A B C 4/ Tam giác vuông: * Định nghĩa: Tam giác ABC có µ 0 90=A ⇒ VABC là tam giác vuông tại A. * Tính chất: + µ µ 0 90+ =B C * Định lí Pytago: 7 x C B A C B A C B A C B A TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 VABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 * Định lí Pytago đảo: VABC có BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ VABC vuông tại A 5/ Tam giác vuông cân: * Định nghĩa: Tam giác ABC có µ 0 90=A và AB = AC ⇒ VABC là vuông cân tại A. * Tính chất: + AB = AC = c + BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ BC = 2c + µ µ 0 45= =B C 6/ Ba trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác: + Trưòng hợp 1: Cạnh - cạnh - cạnh( c-c-c). VABC và VDEF có: =   =   =  AB DE AC DF BC EF ⇒ VABC = VDEF ( c-c-c) +Trưòng hợp 2: Cạnh - góc - cạnh ( c-g-c). VABC và VDEF có: µ µ =   =   =  AB DE B E BC EF ⇒ VABC = VDEF ( c-g-c) +Trưòng hợp 3: Góc - cạnh - góc ( g-c-g). VABC và VDEF có: µ µ µ µ  =  =   =  B E BC EF C F ⇒ VABC = VDEF ( g-c-g) 7/ Bốn trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Trưòng hợp 1: Hai cạnh góc vuông. VABC ( µ 0 90=A ) và VDEF ( µ 0 90=D ) có: =   =  AB DE AC DF ⇒ VABC = VDEF ( Hai cạnh góc vuông ) 8 C B A D E F C B A D E F C B A D E F C B A D E F C B A TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 + Trưòng hợp 2: Cạnh góc vuông – góc nhọn. VABC ( µ 0 90=A ) và VDEF ( µ 0 90=D ) có: µ µ =    =   AC DF C F hoặc µ µ =    =   AB DE B E ⇒ VABC = VDEF ( Cạnh góc vuông- góc nhọn ) + Trưòng hợp 3: Cạnh huyền – góc nhọn. VABC ( µ 0 90=A ) và VDEF ( µ 0 90=D ) có: µ µ =    =   BC EF C F hoặc µ µ =    =   BC EF B E ⇒ VABC = VDEF ( Cạnh huyền - góc nhọn ) + Trưòng hợp 4: Cạnh huyền - cạnh góc vuông. VABC ( µ 0 90=A ) và VDEF ( µ 0 90=D ) có: =   =  CB EF AC DF hoặc =   =  CB EF AB DE ⇒ VABC = VDEF ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) B. KĨ NĂNG: - Biết vận dụng các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Biết vận dụng định nghĩa, tính chất để chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh và tính toán. CHƯƠNG III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Nêu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Xét ABCV có µ µ µ µ B C AC AB B C AC AB  > ⇔ >   = ⇔ =   2. Nêu quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. , ,A d B d AH d∉ ∈ ⊥ . Khi đó AB > AH hoặc AB = AH ( điều này xảy ra B H ⇔ ≡ ). 9 D E F C B A D E F C B A D E F C B A C B A ∈ TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 , , ,A d B d C d AH d∉ ∈ ∈ ⊥ . Khi đó AB AC HB HC AB AC HB HC > ⇔ >   = ⇔ =  3. Nêu định lý về bất đẳng thức trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. * Với ba điểm A,B,C bất kì, luôn có : AB + AC > BC hoặc AB + AC = BC ( điều này xảy ra ⇔ A nằm giữa B và C ). 4. Nêu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. * Trong ABCV , ba đường trung tuyến AD, BE, CF đồng quy tại điểm G và 2 3 GA GB GC AD BE CF = = = * Điểm G là trọng tâm của ABCV . 5. Nêu tính chất đường phân giác của một góc, tính chất 3 đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. * Trong ABCV , ba đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh : IK = IL = IM * Điểm I là tâm của đường tròn nội tiếp ABCV . 6. Nêu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. * Trong ABCV , ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh : OA = OB = OC * Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCV . 7. Nêu tính chất đường cao của tam giác, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. * Trong ABCV , ba đường cao AI, BK, CL đồng quy tại điểm H. * Điểm H là trực tâm của ABCV . 10 C d H B A C A B C B A G F E D C B A I K L M C B A O C B A H I L K C B A [...]... 2 * C/m: EH // BC · · Có HEF = EFB ( vì VHFE =VBEF ở câu d ) · · Mà HEF vµ EFB ở vị trí so le trong ⇒ EH // BC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng và... trung điểm của BC và BE biết rằng BK cắt EP tại I Chứng minh: C, I, Q thẳng hàng ĐỀ 3 Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán của một nhóm học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau : 18 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 10 8 8 4 7 6 8 7 9 10 8 6 5 4 7 9 5 8 6 5 8 9 10 7 8 10 8 7 7 5 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu c) Tính số trung bình cộng (... của 30 học sinh (làm tròn đến kg) trong một lớp học được ghi lại như sau: 25 25 27 25 26 24 27 19 22 23 26 24 19 22 22 21 21 21 24 20 19 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN 30 28 Năm học 2014 - 2015 24 23 28 30 28 29 30 27 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Hãy lập bảng tần số và tính giá trị trung bình cộng  2 3 3 2 Bài 2: Cho đơn thức A = ( 3x yz ). − x y z  Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A 5  3  7 2 1... 6cm Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC a) Chứng minh: BH = HC b) Tính độ dài đoạn AH c) Gọi G là trọng tâm ∆ ABC Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD CG cắt AB tại F 2 3 Chúng minh: BD = CF và BD > BF d) Chứng minh: DB + DG > AB ĐỀ 5 Bài 1: Kết quả bài thi HKI môn Toán của một lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 4 8 5 8 8 6 9 7 6 8 10 7 9 8 5 8 6 5 8 4 9 7 8 9 6 4 8 10 6 8 7 6 9 8 8 a) Dấu hiệu... minh: BDK cân · · d) Chứng minh: MAB > MAC e) Gọi E là trung điểm AB Chứng minh: ba điểm E, N, C thẳng hàng Hết ĐỀ 7 Bài 1: (2 đ ) Kết quả bài kiểm tra toán 15 phút của các học sinh ở lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 10 9 9 3 7 5 7 9 5 5 9 6 8 5 4 10 9 5 9 6 9 6 4 7 8 6 4 5 7 8 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số ?.Tính số trung bình cộng... IM = FM Chứng minh: EI // AM ………………….Hết ………………… ĐỀ 6 Bài 1: Điểm kiểm tra Toán HK1 của một số học sinh trong lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: (2,5 đ) 8 4 5 6 7 8 9 8 6 10 8 10 10 9 8 10 9 9 10 10 6 8 7 8 4 5 4 10 7 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số? Tính điểm trung bình cộng của lớp? Tìm mốt của dấu hiệu? Bài 2: Viết dưới dạng thu gọn rồi cho biết bậc của... cũng là đường phân giác Đồng thời giao điểm ba đường cao vừa cách đều ba đỉnh và ba cạnh của tam giác đều B KĨ NĂNG: - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học ở chương III vào giải toán Một số phương pháp chứng minh trong chương II và chương III 1 Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau: - Cách1: Chứng minh hai tam giác bằng nhau - Cách 2: Sử dụng tính chất bắc cầu, cộng trừ theo vế,... A, G, H thẳng hàng ĐỀ 2 Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra Toán của một nhóm học sinh lớp 7/ 1 được ghi lại như sau: 5 6 7 8 4 4 6 9 8 9 8 9 10 8 7 6 8 8 5 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu Bài 2: (1đ) Tính giá trị của các biểu thức sau: a/ 2x2 – 3x + 7 tại x = 3 b/ x2y + 6x2y – 3x2y – 5 tại x = –2, y = 1 Bài 3: (1,5đ) Thu gọn các... 2 không có nghiệm 17 3 TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 Bài 5: (3,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH Biết AB = 10cm, BC = 12cm a/ Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH b / Tính độ dài đoạn thẳng AH c/ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC Chứng minh tam giác ABG bằng tam giác ACG d/ Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng ĐỀ 2 Bài 1: (2đ) Điểm kiểm tra Toán của một nhóm học. .. 16 ·BDK = CDE · TRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN Năm học 2014 - 2015 a) C/m VAEF =VBEF ( Hai cạnh góc vuông ) ⇒ FA = FB ( hai cạnh tương ứng ) b) Ta có AB ⊥ AC, FH ⊥ AC ⇒ AB // FH Mà EF ⊥ AB ( vì EF là đường trung trực của AB ) ⇒ EF ⊥ FH c) FH = AE ( Áp dụng tính chất đoạn chắn ) d) C/m VHFE =VBEF ( hai cạnh góc vuông ) ⇒ EH = BF (1) C/m VFHC =VHFE ( cạnh góc vuông – góc nhọn ) ⇒ EH = FC (2) Mà BC = BF + . // BC ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7 được thống kê như sau: 3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8 8 7 9 7 8 6 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5. học sinh (làm tròn đến kg) trong một lớp học được ghi lại như sau: 25 25 27 25 26 24 27 19 22 23 26 24 19 22 22 21 21 21 24 20 19 10 8 8 4 7 6 8 7 9 10 8 6 5 4 7 9 5 8 6 5 8 9 10 7 8 10 8 7 7. làm bài tập. Số câu Số điểm 2 1 ( vẽ hình 0,5 đ  1 câu) 1 1 1 0,5 4 2,5 Tổng Số câu Tổng Số điểm 5 3 (30%) 6 6 (60%) 2 1 (10%) 13 10 (100%) 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II TRƯỜNG

Ngày đăng: 05/07/2015, 07:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 9 : Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan