1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương kiểm toán căn bản

25 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

 Là những thông tin có sẵn nguồn bằng chuwsg cho K’T và có sẵn căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin TT được K’T có thể là TT được lượng hóa hoặc những TT có thể so sánh, đối ch

Trang 1

Chương 1, Những vấn đề cơ bản của kiểm toán Câu 1, Khái niệm về “kiểm toán” và giải thích từ ngữ

 Nếu độc lập là điều kiện cần thì năng lực của KTV là đkiên đủ đbảo cho cuộc kiểm tóa được thực hiện thành công.Năng lực của KTV: yếu tố, kỹ năng, phẩm chất về chuyên môn nghiệp vụ mà KTV cần phải có để tổ chức và thực hiện được kiểm toán hiệu quả:

Năng lực KTV thể hiện: + kỹ năng và khả năng KTV cần phải có đủ trình độ và năng lực phù hợp với yêu cầu của nghề nghiệp

+ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: tính độc lập, chính trực, khách quan, bảo mật, tư cách nghề nghiệp và tính thận trọng , tôn trọng pháp luật, chuẩn mực chuyên môn

Trang 2

 Là những thông tin có sẵn nguồn bằng chuwsg cho K’T và có sẵn căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin

 TT được K’T có thể là TT được lượng hóa hoặc những TT có thể so sánh, đối chiếu hay kiểm tra lại được, có thể là TT tài chính hoặc TT phi tài chính

+ các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lập:

 Các chuẩn mực là cơ sở, là thước đo để đánh giá các thông tin trong quá trình K’T

 Các chuẩn mực phong phú, đa dạng tùy thuộc vào từng loại K’T

 Phải luôn luôn là các chuẩn mực có hiệu lực cho cuộc K’T

+ Đơn vị được K’T:

 Có thể là một tổ chức pháp nhân (DNNN, CTCP, DNTN)

 Tổ chức không có tư cách pháp nhân (1 phân xưởng, tổ đội hoặc 1 cá nhân )

+ Báo cáo kết quả (YKNX)

Là công việc cuối cùng của 1 cuộc KT, thể hiện YKNX, kết luận của KTV và cung cấp thông tin cho ng đọc , người sử dụng về mức dộ tương quan và phù hợp giữa các TT của 1 đơn vị so với các chuẩn mực đã xây dựng

Hình thức: BCKT phần lớn đc thể hiện bằng vb’ trong trường hợp cá biệt có thể thể hiện dưới dạng báo cáo bằng lời nói

 vậy, thực chất của K’T nói chung là việc ktra và cho YKNX về mức độ phù hợp của TT được K’T so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực của thông tin đã được thiết lập, việc kiểm tra này được thực hiện bởi ng độc lập và có năng lực

bản chất của K’T nói chung là xác nhận, báo cáo mức độ trung thực của các TT được K’T

bản chất của K’T BCTC là xác nhận, báo cáo mức độ trung thực, hợp lý của BCTC được K’T

Câu 2, chức năng của K’T

Trả lời:

Kiểm toán là quá trình các KTV độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin đượckiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập

Chức năng 1: kiểm tra và xác nhận (chức năng xác minh)

1 chức năng gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của K’T

2 thể hiện ở mức độ khác nhau trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau:

Trang 3

+ thời kỳ đầu: khi K’T ra đời, chức năng thể hiện dưới dạng chưng thực BCTC

+ sau này: chức năng xác minh phát triển mạnh mẽ, được thể hiện cao hơn dưới dạng BCKT

 là chức năng hướng về quá khứ

Chức năng 2: chức năng trình bày ý kiến ( chức năng tư vấn)

1 là chức năng phát sinh và hình thành sau chức năng xác minh

2 xuất phát từ yêu cầu thực tiễn quản lý:

+ Ban đầu: chức năng tư vấn biểu hiện dưới dạng thư quản lý

+ trong quá trình phát triển, biểu hiện của chức năng tư vấn cũng khác theo từng giai đoạn lịch sử nhất định

 chức năng hướng về tương lai

Câu 3, Đối tượng K’T (thông tin được K’T)

1 BCTC và thực trạng về tài sản, nghiệp vụ kinh tế phát sinh

2 Thực trạng việc chấp hành( hành vi tuân thủ) các quy định của cấp có thẩm quyền (luật pháp, chính sách, chế độ,quy chế,…)

3 Tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế của hoạt động

Câu 4, Khách thể K’T

1 đối với KTNB:

Khách thể của KTNB là các bộ phận cấu thành trong đơn vị có thể là từng bộ phận, phòng ban , phân xưởng, tổ đội của đơn vị trong trường hợp nhiều bộ phận, phòng ban , phân xưởng, tổ đội cùng tham gia thực hiện một chương trình, dự án nào thì chương trình dự án ấy là khách thể của KTNB

Đon vị khác nhau=> khách thể KTNB khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của hành động trong đơn vị, sự quy định nội

bộ và yêu cầu quản lý của đơn vị

2 đối với KTNN

Bao gồm: các dơn vị, thổ chức, cá nhân sử dụng NSNN, tiền và tài sản NN còn tùy thuộc vào quy định của từng QG

và yêu cầu quản lý trong từng thời kỳ nhất định

3 đối với KTĐL

Trang 4

Đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức trong mọi lĩnh vực (thậm chí cả cá nhân) có nhu cầu cần được K’T cụ thể: cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội, các DN,…

Câu 1.( câu 8_GT): Tại sao khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng mà không

thể khắc phục được, KTV sẽ đưa ra ý kiến nhận xét “từ chối” ?

Trả lời: Vì phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng không khắc phục được hoặc liên

quan đến 1 số lượng lớn các khoản mục mà KTV ko thể thu thập đầy đủ và thích hợp các

bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC Các phạm vi kiểm toán bị giới hạn

trong trường hợp này là không thể vượt qua được

Câu 2 (câu 5_ GT): Nêu các loại báo cáo kiểm toán về kiểm toán BCTC? Chỉ rõ

điểm khác biệt giữa các loại báo cáo kiểm toán trong kiểm toán BCTC?

Trả lời:

• Các loại báo cáo kiểm toán về kiểm toán BCTC:

- Báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần

Trang 5

- Báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận từng phần

- Báo cáo kiểm toán dạng từ chối

- Báo cáo kiểm toán dạng không chấp nhận

• Những điểm khác biệt giữa các loai báo cáo kiểm toán trong kiểm toán

BCTC:

¸ Báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần:

+ Nội dung: Phản ánh trung thực, hợp lí trên mọi khía cạnh trọng yếu về tình tài chính của đơn vị là phù hợp các chuẩn mực kế toán xác định

+ Điều kiện: Phạm vi kiểm toán ko bị hạn chế

Báo cáo kiểm toán không còn chứa đựng những sai phạm trọng yếu

+ Các dạng có thể của BCKT dạng chấp nhận toàn phần là BC có chứa đựng YKNX dạng chấp nhận toàn phần

Chấp nhận toàn phần không có chỉnh sửa

Trang 6

Chấp nhận toàn phần khi còn sai sót nhưng đã được sửa chữa theo

YKNX của KTV

Khi BCTC, KTV không đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông tin

đến BCTC => đưa ra BCTC với dạng chấp nhận toàn phần với đoạn nhận xét thêm + Là báo cáo mà các công ty mong đợi nhất

¸ Báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận từng phần:

+ Nội dung: KTV đưa ra ý kiến dạng chấp nhận từng phần khi không thể đưa ra dạng chấp nhận toàn phần do còn những yếu tố quan trọng chưa xác định được hoặc không đồng ý với đơn vị nhưng không liên quan tới 1 số lượng lớn các khoản mục tới mức có thể đưa ra ý kiến “từ chối” hoặc “không chấp nhận”

+ Điều kiện: Phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ không lớn

KTV có bất đồng nhỏ với đơn vị được kiểm toán

Trang 7

+ Ý kiến của báo cáo kiểm toán dạng này đc thể hiện dưới dạng “ngoại trừ”

¸ Báo cáo dạng từ chối:

+ Nội dung: KTV đưa ra ý kiến nhận xét báo cáo trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy đủ và thích hợp bằng chứng kiểm toán để có thể đưa ra ý kiến về BCTC

+ Điều kiện: Phạm vi kiểm toán bị giới hạn ở mức độ lớn

Hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc liên

quan đến một số lượng lớn khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy đủ

và thích hợp bằng chứng kiểm toán để có thể đưa ra ý kiến về BCTC

+ Đơn vị gặp khó khăn trong việc hợp tác với bên ngoài do KTV ko xác nhận tính trung thực của BCTC

¸ Báo cáo dạng không chấp nhận:

Trang 8

+ Nội dung: KTV đưa ra ý kiến về báo cáo dạng này khi KTV ko đồng ý với đơn

vị là quan trọng hoặc liên quan đến 1 số lượng các khoản mục khiến KTV không thể đưa ra ý kiến dạng ngoại trừ

+ Điều kiện: Khi KTV có những bất đồng lớn với đơn vị được kiểm toán

+Không được đưa ra ý kiến nhận xét dạng từ chối để né tránh việc đưa ra ý kiến dạng không chấp nhận

Câu 3: Ý nghĩa, tác dụng của từng loại BCKT đối với đơn vị được kiểm toán

và đối với người sử dụng thông tin ở bên ngoài đơn vị.

Trả lời:

- BC về kiểm toán BCTC

- BC về kiểm toán hoạt động

- BC về kiểm toán tuân thủ

Trang 9

¸ Ý nghĩa của BCKT về BCTC:

- Đối với đơn vị được kiểm toán:

+ Với tư cách là người cung cấp thông tin: BCKTgiúp cho đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp

+ Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT giúp cho các đơn vị được kiểm toán đưa ra các quyết định đúng đắn để quản lý và điều hành đơn vị, giúp đơn vị trong việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán

- Đối với người sử dụng thông tin ở bên ngoài đơn vị:Là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực, hợp lý, đáng tin cậy của BCTC đã được kiểm toán => có thể đưa ra những quyết định phù hợp: duy trì, mở rộng, thu hẹp mức độ đầu tư…

¸ Ý nghĩa của BC về kiểm toán tuân thủ:

- Đối với đơn vị được kiểm toán: xác định mức độ tuân thủ, chấp hành của đơn vị đối với các quy định của các cấp có thẩm quyền (pháp luật, quy định của cơ quan

Trang 10

chức năng có thẩm quyền, quy định của bản thân đơn vị)

- Đối với người sử dụng thông tin ở bên ngoài đơn vị: là căn cứ để giúp họ biết được đơn vị đó có trung thực, đáng tin cậy không? Để có những quyết định đến vẫn đề hợp tác tiếp hay ko?

¸ Ý nghĩa của BC về kiểm toán hoạt động:

- Đối với đơn vị được kiểm toán: giúp cho đơn vị biết được mức độ hoạt động của đơn vị mình để kịp thời đưa ra các biện pháp nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý => nâng cao hiệu quả của hoạt động được kiểm toán

- Đối với người sử dụng thông tin ở bên ngoài: là căn cứ giúp họ đánh giá được tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực của đơn vị để đưa ra những quyết định thu hẹp hay tăng vốn đầu tư, cho vay hay không cho vay,…

Câu 4, Phân biệt nội dung cốt lõi của các loại BCKT: BCKT về BCTC, BCKT

Trang 11

về tuân thủ, BCKT về hoạt động

Trả lời:

¸ Giống nhau:

+ Thể hiện ý kiến của KTV về thông tin được kiểm toán

+ Là sản phẩm của quá trình kiểm toán có những ý nghĩa cơ bản với

KTV, bản than đơn vị được kiểm toán, người sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị

¸ Khác nhau:

+ BCKT về BCTC là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến

+ BCKT về hoạt động là văn bản do KTV lập để đưa ý kiến của mình

+ BCKT về KTTT là văn bản do KTV lập để đưa ra ý kiến của mình về của mình

về tính trung thực, hợp lý của BCTC được kiểm toán vè tính hiệu quả, kinh tế hiệu lực của hoạt động được kiểm toán và những ý kiến nhận xét, đề xuất của KTV nhằm cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động được

Trang 12

kiểm toán việc chấp hành của đơn vị được kiểm toán đối với các quy định của PL, quy định của cơ quan chức năng có thẩm quyền và quy định của bản thâ n đơn vị, những ý kiến nhận xét của KTV nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng quản lý và

xử lý các sai phạm của đơn vị

Câu 5, Nội dung cơ bản giống và khác nhau giữa báo cáo kiểm toán về BCTC của các loại kiểm toán?

Trả lời:

¸ Giống nhau: đều đưa ra ý kiến nhận xét về mức độ trung thực, hợp lý của

BCTC được kiểm toán, do đều là BCKT về BCTC

¸ Khác nhau:

+ BCKT của KTVNB và KTVNN : ý kiến đề xuất của KTV đều đưa

+ BCKT của KTĐL : Còn ý kiến đề xuất của KTV đối với đơn vị được vào trong

Trang 13

BCKT do đây là BCKT phục vụ cho quản lý.kiểm toán thì được tách biệt ra làm thư quản lý mà ko gộp vào BCKT do KTĐL chỉ cung cấp dịch vụ kiểm toán

Câu 6, yêu cầu của BCKT là gì? Yếu tố quan trọng nhất của BCKT là gì? Trách nhiệm của KTV đối với BCKT và ý kiến nhận xét (YKNX) đó?

Trả lời:

¸ BCKT là báo cáo do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về

thông tin đã được kiểm toán Hay, BCKT là báo cáo về kết quả của mổ cuộc kiểm toán

¸ Yêu cầu của BCKT là:

• Cần được trình bày rõ ràng, dễ hiểu để tránh gây hiểu lầm cho người đọc

• Phải được lập the đúng yêu cầu của các chuẩn mực kế toán có liên quan

¸ Yếu tố quan trọng nhất của BCKT là thể hiện ý kiến của KTV về thông tin

Trang 14

đã được kiểm toán.

¸ Trách nhiệm của KTV đối với BCKT và YKNX:

• BCKT là bản thông báo về kết quả của cuộc kiểm toán

• BCKT phản ánh đầy đủ, ngắn gọn toàn bộ các công việc mà KTV đã thể

ð KTV phải chịu trách nhiệm về YKNX và BCKT mà họ đưa ra

Câu 7, Kết quả kiểm toán( BCKT) về BCTC do KTV độc lập lập thể hiện, có ý nghĩa như thế nào đối với đơn vị được kiểm toán.

Trả lời:

¸ BCKT là báo cáo do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về

thông tin đã được kiểm toán Hay, BCKT là báo cáo về kết quả của mổ cuộc

kiểm toán

¸ BCKT về BCTC do KTV độc lập lập là báo cáo do KTV độc lập lập ra và

Trang 15

công bố để đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểm toán.

¸ Ý nghĩa của BCKT về BCTC đối với đơn vị được kiểm toán:

đến việc lập BCKT

hiệ trong quá trình kiểm toán

• Với tư cách là người cung cấp thông tin: BCKT giúp cho đơn vị được

• Với tư cách là người sử dụng thông tin: BCKT giúp cho đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính hợp lý, đúng đắn của thông tin mà họ cung cấp => Đơn vị được kiểm toán thuận lợi hơn trong các mối quan hệ kinh tế với các bên liên quan (trong trường hợp đơn vị được kiểm toán cung cấp thông tin sai lệch thì BCKT sx chỉ rõ những sai phạm đó cho người sử dụng thông tin => Đơn vị được kiểm toán phải thận trọng hơn trong việc thu thập, xử lý và cug cấp thông tin cho các đối tượng)

Trang 16

kiểm toán đưa ra các quyết định đúng đắn để quản lý và điều hành đơn

vị, bởi vì KTV đã chỉ ra nhuwxg sai phạm, những điều bất hợp lý( nếu

có) của thông tin

Câu 8: Kết quả kiểm toán( báo cáo kiểm toán) về BCTC do KTV độc lập thực hiệncó ý nghĩa như thế nào đối với những người sử dụng thông tin ở bên ngoài đơn vị?

Trả lời:

Đối với người sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị như cơ quan chức năng, các cổ đông, ngân hàng, người mua, người bán, kết quả kiểm toán( báo cáo kiểm toán) về BCTC do KTV độc lập thực hiện là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực, hợp lí, đúng đắn và đáng tin cậy của BCTC đã được kiểm toán từ đó giúp họ có thể đưa ra quyết định( đầu tư, cho vay, ) phù hợp

Trang 17

Câu 9: Kết quả kiểm toán( báo cáo kiểm toán) về kiểm toán tuân thủ/ về kiểm toán hoạt động có ý nghĩa như thế nào đối với đơn vị được kiểm toán.

Trả lời: Ý nghĩa của kết quả kiểm toán( báo cáo kiểm toán) về kiểm toán tuân thủ đối với đơn vị được kiểm toán:

- Với tư cách là người cung cấp thông tin: báo cáo kiểm toán về kiểm toán tuân thủ giúp cho đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính trung thực, hợp lí, đúng đắn

về việc chấp hành của mình đối với các quy định của pháp luật, quy định của các

cơ quan chức năng có thẩm quyền và quy định của bản thân đơn vị

- Với tư cách người sử dụng thông tin: báo cáo kiểm toán về kiểm toán tuân thủ giúp các đơn vị được kiểm toán cải thiện và nâng cao được chất lượng quản lí, đồng thời có cách xử lí phù hợp đối với các sai phạm.Ý nghĩa của kết quả kiểm toán( báo cáo kiểm toán) về kiểm toán hoạt động đối với đơn vị được kiểm toán:

- Với tư cách là người cung cấp thông tin: báo cáo kiểm toán về kiểm toán hoạt

Trang 18

động giúp cho đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính trung thực, hợp lí, đúng đắn về tính kinh tế, tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt động được kiểm toán mà

họ cung cấp

- Với tư cách là người sử dụng thông tin: báo cáo kiểm toán về kiểm toán hoạt động giúp các đơn vị được kiểm toán cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động được kiểm toán

Câu 10 (câu 2_ GT) : Nêu ý nghĩa của báo cáo kiểm toán về kiểm toán BCTC

Trả lời:

¸ Báo cáo kiểm toán về kiểm toán BCTC (hay báo cáo kiểm toán về BCTC) là văn bản do KTV lập và công bố để đưa ra ý kiến của mình về BCTC của 1

đơn vị đã được kiểm toán

¸ Ý nghĩa của báo cáo kiểm toán về BCTC:

Trang 19

+ Đối với KTV:BC kiểm toán về BCTC là tài liệu ghi nhận những kết luận cuối cùng của KTV về BCTC đã được kiểm toán, phản ánh ngắn gọn và đầy đủ toàn

bộ các công việc mà KTV đã thực hiện trong qúa trình kiểm toán KTV phải chịu trách nhiệm về ý kiến nhận xét mà họ đưa ra trong BC kiểm toán về BCTC

+ Đối với người sử dụng thông tin bên ngoài đơn vị như cơ quan chức năng, các

cổ đông, ngân hàng, nhà đầu tư, nhà cung cấp… BC kiểm toán về BCTC là căn cứ giúp họ biết được mức độ trung thực, hợp lý, đáng tin cậy của BCTC đã được kiểm toán, từ đó đưa ra các quyết định phù hợp

+ Đối với bản thân đơn vị được kiểm toán: BC kiểm toán về BCTC có ý nghĩa trên

2 góc độ

• Với tư các là người cung cấp thông tin, BC kiểm toán về BCTC giúp cho

đơn vị được kiểm toán chứng minh được tính hợp lý, trung thực, đúng đắn

của BCTC của đơn vị, từ đó tạo ra sự tin cậy cho người sử dụng BCTC, tạo

Ngày đăng: 05/07/2015, 06:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w