1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 4 tuần 25(BL)

20 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 25 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm2011 Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. Mục tiêu : Đọc trôi chảy lu loát toàn bài . biết đọc diễn cảm bài văn giọng kể khoan thai nhng dõng dạc phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật (lời tên cớp cục cằn hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh kiên quyết, đầy sức mạnh) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chinh nghĩa chiến thắng sự hung bạo * Rèn kĩ năng sống: - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - ứng phó thơng lợng - T duy sáng tạo : bình luận phân tích II. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ : 2Hs đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá và trả lời các câu hỏi về nội dung B.Bài mới : 1.Giới thiệu chủ điểm , và bài học 2. Hớng dẵn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a.Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 3 lợt GV kết hợp giup các em hiểu nghĩa những từ khó đợc chú giải sau bài giải nghĩa thêm từ hung hãn ( sẵn sàng gây tai hoạ cho ngời khác bằng những hành động tàn ác thô bạo ) hớng dẵn HS đọc đúng các câu hỏi HS luyện đọc theo cặp . Một -2 em đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài giọng rõ ràng dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ hung hãn của tên cớp vẻ oai nghiêm của bác sĩ b.Tìm hiểu bài HS đọc thầm lớt bài để trả lời các câu hỏi ? Tính hung hãm của tên cớp biển đợc thể hiện qua những chi tiết nào (đập tay xuống bàn quát mọi ngời im, thô bạo quát bác sĩ Ly Có câm mồm không ? rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly ) ? Lời nói cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là là ngời nh thế nào? (là ngời nhân hậu, điền đạm nhng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu chống cací sấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm ) Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20101 Giáo án lớp 4 Buổi 1 ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên c- ớp ? (Một đằng đức độ, hiền từ và nghiêm nghị, một đằng thì nanh ác, hung hăng nh con thú dữ nhốt chuồng) ? Vì sao bác sĩ LY khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn? hs trả lời 3 ý đã cho (Vì sao bác sĩ bình tĩnh và cơng quyết bảo vệ lẽ phải GV? Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? Phải đấu tranh một các không khoan nh- ợng với cái sấu cái ác c. Hớng dẵn hs đọc diễn cảm Một tốp 3 hs đọc truyện theo cách phân vai (ngời dẫn truyện, tên cớp, bác sĩ Ly ) - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật ) 3. Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện trên cho ngời thân Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : Giúp học sinh Rèn luyện kỹ năng trừ phân số Biết tìm nhanh phần cha biết trong phép cộng phép trừ phân số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ Hs làm bài 3. Lớp và gv nhận xét B. Bài mới Bài 1: GV gọi hs phát biểu các cộng trừ hai phân số khác mẫu số HS làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả Bài 2: Cách làm tơng tự ? Muốn thực hiện phép tính 1+ 3 2 và 2 9 - 3 ta phảI làm nh thế nào? Cho hs tự làm vào vở, 2hs lên bảng tính , sau đó cả lớp nhận xét Bài 3: Đây là dạng toán tìm thành phần chua biết của phép tính. GVgọi3 hs phát biểu cách tìm - Số hạng cha biết của một tổng - Số bị trừ trong phép trừ - Số trừ trong phép trừ GV cho hs tự làm bài vào vở, gọi 3 hs lên bảng làm các phần a,b,c GV gọi hs nhận xét kết quả, GV kết luận Bài 4: GV cho hs tự làm bài tập vào vở, gọi 2 hs làm bài sau đó chữa bài Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20102 Giáo án lớp 4 Buổi 1 5 2 + 12 7 + 12 13 = 5 2 +( 12 7 + 12 13 ) = 5 2 + 12 20 = 5 2 + 3 5 = 15 6 + 15 25 = 15 31 Bài 5: GV cho hs tự làm Hs chữa bài và ghi bài vào vở Củng cố dặn dó Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng I. Mục tiêu : Ôn tập củng cố cho hs các kiến thức đạo đức từ tuần 19 - đến tuần 24 ( các bài kính trọng và biết ơn ngời lao động đến bài giữ gìn các công trình công cộng - Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành sử lý các tình huống II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Em đã làm gì điểm giữ gìn các công trình công cộng? B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV phát biểu ghi các câu hỏi gợi ý hs ôn tập theo các câu hỏi a. Hãy nêu những câu ca dao tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện nói về ngời lao động b. Em cùng các bạn thảo luận sử lý tình huống sau Hôm nay đến lợt tổ Lan trực nhật. Lan rủ Hùng ra ngoài chơi. Theo em Hùng nên làm gì trong tình huống đó ví sao ? c. Lan nghe thấy các bạn trong lớp nhại lại tiếng 1 ngời bán hàng rong Lan sẽ d. Trên đờng đi học về Bình rủ Đông vẽ lên bảng tin ở đầu xóm. Nếu là Đông em sẽ làm gì? e. Em ớc mơ lớn lên sẽ làm nghề gì? vì sao em lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện ớc mơ của mình ngay từ bây giờ em phải làm gì ? 2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán Phép nhân phân số I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật - Biết thực hiện phép nhân hai phân số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20103 Giáo án lớp 4 Buổi 1 A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng hiện phép tính: 2 1 + 4 3 và 4 3 - 8 2 HS nói cách cộng và trừ hai phân số khác mẫu số B. Bài mới 1.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật GV cho HS nói cách tính diện tích hình chữ nhật. Đa ví dụ Hỏi muốn tính diện tích hình chữ nhật này ta làm thế nào ? Lấy 5 4 ì 3 2 2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ Cho HS quan sát hình vẽ nh SGK Hỏi hình vuông có cạnh dài 1m thì có diện tích là bao nhiêu (1m 2 ) Hình vuông có 15 ô mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? 15 1 m 2 Hình chữ nhật (phần tô mầu) chiếm 8 ô vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu: 15 8 m 2 Phát biểu quy tắc nhân hai phân số Từ phần trên GV gợi ý để hs nêu diện tích của hình chữ nhật là 5 4 ì 3 2 = 15 8 (m 2 ) GV cho học sinh quan sát hình vẽ và phép tính trên nhận xét 8 (Số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2. 15 (Số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 Nh vậy 5 4 ì 3 2 = 35 24 ì ì = 15 8 Từ ví dụ trên HS rút ra qui tắc : Muốn nhân hai phân số ta làm nh thế nào ? Hs phát biểu GV chốt lại. Cho nhiều học sinh nhắc lại 3.Thực hành Bài 1: HS vận dụng qui tắc để tính Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài rút gọn rồi tính. GV làm mẫu hớng dẫm trớc cho hs 1 phép tính 6 2 ì ì= 3 1 5 7 15 7 53 71 5 7 = ì ì = Tơng tự hs làm các phần còn lại (lu ý hs rút gọn nếu có) Bài 3: HS tự làm vào vở không cần vẽ hình Bài giải : Diện tích hình chữ nhật là ì 7 6 35 18 5 3 = (m 2 ) Đáp số 35 18 m 2 4. Củng cố dặn dò Nhắc lại cách nhân 1 phân số với 1 phân số Nhận xét giờ học , chuẩn bị bài sau . Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20104 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Chính tả Khuất phục tên cớp biển ( nghe viết ) I. Mục tiêu: Nge viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Khuất phục tên cớp biển Luyện viết đúng những âm đầu và vần dễ lẫn II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Hớng dẵn học sinh nghe viết GV đọc đoạn văn cần viết. Cả lớp theo dõi SGK HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc hs chú ý các trình bày lời đối thoại những từ nghữ trong bài dễ viết sai (đứng, phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị GV cho hs luyện viết các từ này HS gấp sgk Gv đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho hs viết GV đọc cho hs soát lỗi Thu chấm và chữa một số lỗi phổ biến 3. Hớng dẵn hs, làm bài tập chính tả Bài 2a: GV lu ý hs tiếng điền vào phảI hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả nên dựa vào nội dung của câu dựa vào các từ đứng trớc hoặc sau ô trống HS đọc thầm và trao đổi nhóm Gvgọi hs đọc đoạn văn thơ đã điền nhận xét chốt lại lời giải đúng a, Gian giờ dải gió ràng (rệt)- rừng b, mênh - lệnh - đênh lên lênh khênh ngã kềnh ( là cái thang ) 3. Củng cố bài GV nhận xét tiết học Nhắc hs ghi nhớ cách viết từ ngữ vừa đợc ôn luyện trong bài Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? I. Mục tiêu 1.HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? tạo đợc câu kể Ai là gì từ những chủ ngữ đã cho II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20105 Giáo án lớp 4 Buổi 1 2. Phần nhận xét Một học sinh đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm các câu văn, câu thơ làm bài vào vở bài tập, lần lợt thực hiện các yêu cầu của bài. GV gọi HS phát biểu ý kiến ? Trong những câu trên câu nào có dạng Ai là gì ? (Ruộng rẫy là chiến trờng./ Cuốc cày là vũ khí. /Nhà nông là chiến sĩ. / Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của đội ta.) GV ghi lên bảng những câu văn này, gọi HS gạch dới chủ ngữ trong mỗi câu ? Chủ ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ( Ruộng rẫy danh từ , cuốc cày danh từ , nhà nông danh từ , Kim đồng và các bạn anh do cụm danh từ tạo thành ) 3.Phần ghi nhớ GV cho 3-4 HS đọc phần ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài , lần lợt thực hiện từng yêu cầu trong SGK: Tìm các câu kể Ai là gì? Xác định chử ngữ của câu HS làm gọi HS phát biểu nhận xét chốt lại lời giải đúng Văn hoá nghệ thuật / cũng là một mặt trận. Anh chị em / là chiến sĩ trên mặt trận ấy. Vừa buồn mà lại vừa vui /mới thực sự là nỗi niềm bông phợng. Hoa phợng/ là hoa học trò. Bài 2: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2 (đọc hết các từ ở cột A mới đọc đến các từ ở cột B sao cho tạo ra đợc những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung HS suy nghĩ phát biểu nhận xét chốt lại lời giải đúng Trẻ em là tơng lai của đất nớc. Cô giáo là ngời mẹ hiền thứ hai của em. Bạn Lan là ngời Hà Nội. Ngời là vốn quí nhất. Bài 3: HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý các từ ngữ cho sẵn là chủ ngữ của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp làm vị ngữ trong câu . Cần đặt câu hỏi là gì , là ai để tìm vị ngữ của câu GV gọi HS nối tiếp nhau đặt câu cho chủ ngữ bạn Bích Vân Vd: Bạn Bích Vân là ngời Hà Nội. Bạn Bích Vân là cây toán của lớp 4A. Tiến hành tơng tự với các chủ ngữ Hà Nội , dân tộc 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau Địa lí Thành phố Cần Thơ I/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20106 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ II/ Đồ dùng : Các bản đồ hành chính giao thông Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long Hoạt động 1. Làm việc theo cặp HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí của Cần Thơ ( Bên sông Hậu trung tâm của đồng bằng sông Cửu long) 2. Trung tâm văn hoá khoa học, kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long - Các nhóm dựa vào tranh ảnh bản đồ Việt Nam,SGK, thảo luận theo gợi ý - Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là + Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành công nghiệp ) + Trung tâm văn hoá khoa học + Trung tâm du lịch - GiảI thích tại sao thành phố Cần Thơ là thành phố trẻ nhng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long - Các nhóm trao đổi kết quả trớc lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế + Vị trí ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, Bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh khác trong nớc, các nớc khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá cho đồng bằng sông Cửu long +Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây,thuỷ hải sản nhất cả n- ớc;đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm,các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón phục vụ nông nghiệp. 3) Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học. Ôn các bài từ bài 11 đến bài 22 để chuẩn bị cho tiết ôn tập Thứ 4 ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập A)Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết cách nhân phân số với số tự nhiện và cách nhân số tự nhiên với số thập phân - Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên 3 3 2 ì là tổng của ba phân số bằng nhau 5 2 5 2 5 2 ++ củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20107 Giáo án lớp 4 Buổi 1 B)Các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1: Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên GV hớng dẫn học sinh thực hiện phép tính trong phần mẫu 5 9 2 ì GV hớng dẫn hs chuyển về phép nhân 2 phân số ( viết 5 thành 1 5 rồi vận dụng quy tắc đã học 19 52 1 5 9 2 5 9 2 ì ì =ì=ì = 9 10 GV giải thích cách viết gọn 19 52 5 9 2 ì ì =ì = 9 10 Tơng tự hs làm các phần b,c,d theo cách viết gọn . GV gọi hs chữa bài nhận xét Bài 2: Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số GV hớng dẫn làm tơng tự nh bài 1 HS nêu cách tính Bài 3: Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên Cho hs nêu yc của bài rồi tự làm bài(trớc hết hs tính 3 5 2 ì và 5 2 5 2 5 2 ++ sau đó so sánh Kết quả . Từ kết quả +=ì 5 2 3 5 2 + 5 2 5 2 HS nêu ý nghĩa của phép nhân 3 5 2 ì chính là + 5 2 + 5 2 5 2 Bài 4: HS tính rồi rút gọn VD 15 20 53 45 5 4 3 5 = ì ì =ì 3 4 5:15 5:20 15 20 == Hs có thể rút gọn trong quá trình tính 15 20 53 45 5 4 3 5 = ì ì =ì Bài 5: Hs tự làm rồi chữa bài Bài giải : chu vi hình vuông là 7 20 4 7 5 =ì m Diện tích của hình vuông là 49 25 7 5 7 5 =ì m 2 Đáp số CV 7 20 m, DT 49 25 GV cho hs nêu lại qui tắc tính chu vi và diện tích hình vuông 3,Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học , chuẩn bị bài sau Kể chuyện Những chú bé không chết I)Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng nói - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ hs kể lại đợc câu chuyện đã nghe co thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20108 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện ( ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù sâm lợc, bảo vệ tổ quốc, biết đặt tên khác cho chuyện - Rèn luyện kỹ năng nghe Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện nhớ chuyện, Nghe bạn kể,nhận xét đúng lời II )Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ : GV mời 1-2 hs kể lại việc đã làm để góp phần giữ xóm làng sạch đẹp B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. GV kể truyện Lầm 1 kể hs nghe Lầm 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh, đọc lời dới mỗi tranh. GV kết hợp giảI nghĩa từ khó - GV kể lần 3 3, Hớng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 1hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong sgk. Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu hỏi trong yêu cầu 3 - Kể chuyện trong nhóm : Mỗi em kể 1,2 đoạn hoặc toàn bộ chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện , trả lời các câu hỏi trong yc 3 - Thi kể truyện trớc lớp GV gọi từng nhóm học sinh ( mỗi nhóm 4 em) thi kể từng đoạn truyện theo tranh - Một vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện Trả lời các câu hỏi + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở chú bé + Tại sao truyện có tên là Những chú bé không chết + Thử đặt tên khác cho câu truyện ( Những thiéu niên dũng cảm. Những thiếu niên bất tử . Những chú bé không bao giờ chết Cả lớp và Gv bình chọn bạn kể truyện hay nhất , trả lời câu hỏi đúng 4,Củng cố bài GV nhận xét tiết học , dặn dò hs chuẩn bị bài sau . Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I)Mục tiêu : Sau bài học hs có thể - Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối về vật cho ánh sáng truyền qua một phần , vật cản sáng để bảo vệ đôI mắt . - Nhận biết và biết phòng tránh những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt - Biết tránh và không đọc sách ở nơi anh sáng yếu * Rèn kĩ năng sống: Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-20109 Giáo án lớp 4 Buổi 1 - Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt - Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II)Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra 2.Bài mới Hoạt động 1: tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng GV yêu cầu học sinh tìm hiểu những trờng hợp ánh sánh quá mạnh có hại cho mắt . GV cho hs thảo luận nhóm dựa vào kinh nghiệm và hình cung cấp trong sgk để tìm hiểu về việc nên và không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra Các nhóm báo cáo kq trớc lớp GV : Trong một số trờng hợp ứng sử với ánh sáng để bảo vệ đôi mắt nh : Đội mũ rộng vành , đeo kính râm Hoạt động 2 : Tìm hiểu về một số việc nên / không nên làm đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết HS làm việc theo nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 sgk Y/c nêu lý do lựa chọn của mình GV cho hs thảo luận chung cả lớp GV hỏi thêm + Tại sao khi viết bằng tay phải không nên đặt đèn chiếu ở phía bên tay phải Cho HS làm việc cá nhân theo phiếu 1-Em có đọc viết dới anh sáng yếu bao giờ không a,Thỉnh thoảng b,Thờng xuyên c,Không bao giờ 2,Nếu chọn trờng hợp a hoặc b ở câu 1 ,Em đọc viết dới ánh sáng quá yếu khi 3,Nếu chọn trờng hợp a hoặc b ở câu 1 Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dới ánh sáng quá yếu GV giảI thích khi đọc viết t thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa sách và mắt ở cự ly 30cm. Không đợc đọc viết ở nơi anh sáng yếu hoạc nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào . 3.Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Dặn dò học sinh tuân thủ các qui định khi đọc viết ở nhà, ở lớp . Tập làm văn Luyện tập tóm tắt tin tức I)Mục tiêu : Trần Thị Thuỷ Năm học 2009-201010 . cầu c a bài tập, suy nghĩ làm bài HS phát biểu ý kiến . GV nhận xét chốt lại lời giảI đúng Các từ cùng ngh a với từ dũng cảm : gan dạ, anh dũng, can đảm, can trờng,gan g c,gan lì, bạo gan, quả. lại lời giải đúng ( gan g c - chống chọi,kiên cờng, không lùi bớc ) ( gan lì - gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là g - Gan dạ không sợ nguy hiểm Bài 4. GV nêu yêu cầu c a bài tập g i ý. trung tâm c a đồng bằng sông Cửu long) 2. Trung tâm văn hoá khoa học, kinh tế c a đồng bằng sông Cửu Long - Các nhóm d a vào tranh ảnh bản đồ Việt Nam,SGK, thảo luận theo g i ý - Tìm những dẫn

Ngày đăng: 05/07/2015, 03:00

Xem thêm: G.a lớp 4 tuần 25(BL)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w