Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

121 672 2
Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện yên lạc, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii Danh mục các chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích yêu cầu 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2 Tổng quan về hệ thống cây trồng 8 1.1.3 Những yếu tố chi phối sự lựa chọn cơ cấu cây trồng 15 1.1.4 Luân canh cây trồng 23 1.1.5 Vai trò của cơ cấu cây trồng hợp lý và chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá 25 1.1.6 Xác định tiềm năng phát triển 26 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 32 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Yên Lạc 39 2.2.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc 39 2.2.3 Mô hình thử nghiệm 39 2.2.4 Đề xuất và giải pháp thực hiện hệ thống cây trồng mới 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 40 2.3.2 Phương pháp chọn điểm 40 2.3.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn 41 2.3.4 Các mô hình thử nghiệm 41 2.3.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Lạc 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Yên Lạc 48 3.1.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 57 3.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc 59 3.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm 59 3.2.2 Cơ cấu cây trồng vụ xuân năm 2013 62 3.2.3 Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2013 64 3.2.4 Cơ cấu cây trồng vụ đông năm 2013 66 3.2.5 Hiện trạng sử dụng giống cây trồng tại huyện Yên Lạc 68 3.2.6 Hiện trạng sử dụng phân bón cho một số cây trồng chính 72 3.2.7 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 73 3.2.8 Hệ thống cây trồng cây trồng trên các loại hình sử dụng đất 74 3.2.9 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng 76 3.3 Kết quả nghiên cứu các mô hình thử nghiệm về giống, cây trồng mới ở một số hệ thống cây trồng. 79 3.3.1 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống Đậu tương ĐT 26… 80 3.3.2 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống bí đỏ F1868… 84 3.3.3 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống Khoai tây Atlantic... 85 3.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng cũ và mới trong mô hình thử nghiệm 87 3.3.4.1 So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng giống cây trồng mới trong hệ thống cây trồng: Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương đông 87 3.3.4.2 So sánh hiệu quả giữa hệ thống cây trồng cũ Lúa xuân Lúa mùa – Ngô đông và hệ thống cây trồng mới: Lúa xuânLúa mùaBí đỏ đông 88 3.3.4.3 So sánh hiệu quả giữa hệ thống cây trồng cũ và hệ thống cây trồng mới: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây đông 89 3.4 Đề xuất hệ thống cây huyện Yên Lạc đến năm 2020 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.1 Quan điểm đề xuất 90 3.4.2 Phương án chuyển đổi hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc đến năm 2020 92 3.4.3 Một số giải pháp góp phần thực hiện phương án chuyển đổi hệ thống cây trồng 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1 Kết luận 96 2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được ghi nhận và bày tỏ sự cám ơn, các thông tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Người hướng dẫn Vĩnh Phúc, ngày 12 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ích Tân Trưởng bộ môn Canh tác học, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Ban Quản lý Đào tạo, khoa Nông học, bộ môn Canh tác học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam! Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo các cơ quan, đơn vị: Trung tâm khí tượng Thủy văn Vĩnh Phúc; Văn phòng UBND huyện, phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Tài chính – Kế hoạch, Lao động TB & XH, Chi cục Thống kê huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ và nhân dân địa phương nơi tôi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài, đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài này! Trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đã khích lệ tôi thực hiện đề tài. Trân trọng cảm ơn những người thân trong gia đình luôn tạo điều kiện về mọi mặt động viên tôi trong cuộc sống, học tập, thực hiện và làm hoàn chỉnh luận văn này! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i L ờ i c ả m ơn ii Mục lục iii Danh m ụ c b ả ng vi Danh mục hình viii Danh mục các chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính c ấ p thi ế t c ủ a đ ề tài 1 2 Mục đích - yêu cầu 2 3 Ý ngh ĩa khoa h ọ c và th ự c ti ễ n c ủ a đ ề tài 2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2 Tổng quan về hệ thống cây trồng 8 1.1.3 Những yếu tố chi phối sự lựa chọn cơ cấu cây trồng 15 1.1.4 Luân canh cây trồng 23 1.1.5 Vai trò của cơ cấu cây trồng hợp lý và chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá 25 1.1.6 Xác định tiềm năng phát triển 26 1.2 Cơ s ở th ự c ti ễ n c ủ a đ ề tài 27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 27 1.2.2 Tình hình nghiên c ứ u trong nư ớ c 32 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Yên Lạc 39 2.2.2 Hi ệ n tr ạ ng h ệ th ố ng cây tr ồ ng huy ệ n Yên L ạ c 39 2.2.3 Mô hình thử nghiệm 39 2.2.4 Đ ề xu ấ t và gi ả i pháp t h ự c hi ệ n h ệ th ố ng cây tr ồ ng m ớ i 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Thu th ậ p thông tin th ứ c ấ p 40 2.3.2 Phương pháp chọn điểm 40 2.3.3 Phương pháp đi ề u tra nhanh nông thôn 41 2.3.4 Các mô hình thử nghiệm 41 2.3.5 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Yên Lạc 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Yên Lạc 48 3.1.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội 57 3.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc 59 3.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm 59 3.2.2 Cơ c ấ u cây tr ồ ng v ụ xuân năm 2013 62 3.2.3 Cơ cấu cây trồng vụ mùa năm 2013 64 3.2.4 Cơ c ấ u cây tr ồ ng v ụ đông năm 2 013 66 3.2.5 Hiện trạng sử dụng giống cây trồng tại huyện Yên Lạc 68 3.2.6 Hi ệ n tr ạ ng s ử d ụ ng phân bón cho m ộ t s ố cây tr ồ ng chính 72 3.2.7 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 73 3.2.8 Hệ thống cây trồng cây trồng trên các loại hình sử dụng đất 74 3.2.9 Đánh giá hi ệ u qu ả kinh t ế c ủ a các h ệ th ố ng cây tr ồ ng 76 3.3 Kết quả nghiên cứu các mô hình thử nghiệm về giống, cây trồng mới ở m ộ t s ố h ệ th ố ng cây tr ồ ng. 79 3.3.1 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống Đậu tương ĐT 26… 80 3.3.2 K ế t qu ả th ử nghi ệ m mô hình tr ồ ng gi ố ng bí đ ỏ F1 - 868… 84 3.3.3 Kết quả thử nghiệm mô hình trồng giống Khoai tây Atlantic 85 3.3.4 So sánh hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng cũ và mới trong mô hình thử nghiệm 87 3.3.4.1 So sánh hiệu quả kinh tế khi sử dụng giống cây trồng mới trong hệ thống cây trồng: Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương đông 87 3.3.4.2 So sánh hiệu quả giữa hệ thống cây trồng cũ Lúa xuân - Lúa mùa – Ngô đông và hệ thống cây trồng mới: Lúa xuân-Lúa mùa-Bí đỏ đông 88 3.3.4.3 So sánh hiệu quả giữa hệ thống cây trồng cũ và hệ thống cây trồng mới: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây đông 89 3.4 Đ ề xu ấ t h ệ th ố ng cây huy ệ n Yên L ạ c đ ế n năm 2020 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.4.1 Quan đi ể m đ ề xu ấ t 90 3.4.2 Phương án chuyển đổi hệ thống cây trồng huyện Yên Lạc đến năm 2020 92 3.4.3 Một số giải pháp góp phần thực hiện phương án chuyển đổi hệ thống cây trồng 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 1 Kết luận 96 2 Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG 3.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Yên Lạc (Số liệu trung bình, từ năm 2009 - 2013) 45 3.2 Quy mô và cơ cấu hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2013 47 3.3 Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện (giá so sánh 2010) 49 3.4 Giá trị, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng ngành nông-lâm nghiệp, thủy sản qua các năm 50 3.5 Cơ cấu giá trị trong nội ngành nông nghiệp 51 3.6 Tình hình dân số, lao động của huyện năm 2013 54 3.7 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính qua các năm huyện Yên Lạc 60 3.8 Cơ cấu cây trồng vụ Xuân năm 2013 62 3.9 Cơ cấu cây trồng vụ Mùa năm 2013 65 3.10 Cơ cấu cây trồng vụ Đông năm 2013 67 3.11 Hiện trạng sử dụng giống lúa 70 3.12 Hiện trạng sử dụng giống cây trồng màu 71 3.13 Hiện trạng sử dụng phân bón cho một số cây trồng chính 73 3.14 Hệ thống cây trồng chính của huyện Yên Lạc 75 3.15 Hiệu quả kinh tế của các hệ thống cây trồng chính của huyện Yên Lạc 77 3.16 Thời gian sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu tương 80 3.17 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương 82 3.18 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả 1 đồng vốn của các giống đậu tương tham gia mô hình 83 3.19 Một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống bí đỏ F1-868 84 3.20 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả 1 đồng vốn của các cây trồng tham gia mô hình 85 3.21 Chỉ tiêu sinh trưởng và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây 86 3.22 Hiệu quả kinh tế và hiệu quả 1 đồng vốn của các giống khoai tây tham gia Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii mô hình 87 3.23 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới trong hệ thống cây trồng: Lúa Xuân – Lúa Mùa – Đậu tương Đông 88 3.24 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới trong hệ thống cây trồng: Lúa xuân – Lúa mùa – Bí đỏ 89 3.25 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới trong hệ thống cây trồng: Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai tây 90 3.26 Áp dụng cơ cấu giống mới 93 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH 3.1 Cơ cấu trong nội ngành nông nghiệp qua các năm huyện Yên Lạc 51 3.2 Cơ cấu cây trồng vụ Xuân năm 2013 63 3.3 Cơ cấu cây trồng vụ Mùa năm 2013 65 3.4 Cơ cấu cây trồng vụ Đông 2013 67 [...]... Page 1 trồng theo hướng hàng hoá, nâng cao đời sống nhân dân trong huyện với sự nhất trí của bộ môn Canh tác học, dưới sự hướng dẫn của PGS TS Nguyễn Ích Tân, chúng tôi thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích Trên cơ sở điều tra, đánh giá được hiện trạng sản xuất của một số cây trồng chính của huyện. .. phương pháp luận về hệ thống cây trồng và xây dựng các công thức luân canh cây trồng hợp lý 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Trên cơ sở đánh giá được những ưu điểm và mặt hạn chế của loại cây trồng, các hệ thống cây trồng hiện tại, nghiên cứu sẽ đề xuất một số cây trồng phù hợp và hệ thống cây trồng mới hợp lý hơn, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Yên Lạc, góp phần phát... học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Yên Lạc là huyện đồng bằng, phía Nam tỉnh Vĩnh Phúc, có 17 đơn vị hành chính, gồm 1 thị trấn và 16 xã Phía Bắc, Yên Lạc giáp thành phố Vĩnh Yên và huyện Tam Dương, phía Tây giáp huyện Vĩnh Tường, phía Đông giáp huyện Bình Xuyên và huyện Mê Linh (Hà Nội), phía Nam tiếp giáp sông Hồng và huyện Phúc Thọ (Hà Nội) Diện tích tự nhiên là 10.767,39ha,... cây trồng đòi hỏi sự tác động bằng một hệ thống chính sách và biện pháp đồng bộ tác động hợp quy luật thúc đẩy nhanh quá trình hình thành * Khái niệm về cơ cấu cây trồng hợp lý: Cơ cấu cây trồng hợp lý là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc xây dựng hệ thống cây trồng mới Trên thực tế là tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng. .. xã hội cụ thể và vận động theo thời gian Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện là việc phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải biến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng mới, trên cơ sở tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ hợp lại các thành phần cây trồng và giống cây trồng, đảm bảo các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau, nhằm... biện pháp kỹ thuật lao động và yếu tố quản lý (Zandstra, 1981) Theo Phạm Chí Thành và cs (1996) hệ thống trồng trọt bao gồm: (I) Hệ thống cây trồng; (II) hệ thống công thức luân canh; (III) hệ thống sử dụng phân bón; (IV) hệ thống tưới tiêu; (V) hệ thống bảo vệ thực vật; (VI) hệ thống quản lý… Nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn đề phức tạp, vì nó liên quan đến vấn đề môi trường, đất đai, khí... hậu, thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng, vấn đề sâu bệnh, mức đầu tư và trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, vấn đề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng HTTT là bao gồm tất cả thành phần cần có cho nông trại sản xuất một tập hợp các công thức luân canh (CTLC) và bao gồm việc sản xuất một số cây trồng Các hoạt động sản xuất trồng trọt của một nông trại tạo nên hệ thống trồng trọt của trang trại đó... Hệ thống canh tác là tổ hợp cây trồng được bố trí trong không gian, thời gian và hệ thống các biện pháp kỹ thuật được thực hiện với tổ hợp đó nhằm đạt được năng suất cây trồng cao và nâng cao độ phì đất đai Khái niệm này nhấn mạnh hai yếu tố: tổ hợp cây trồng (trong không gian và thời gian) và hệ thống các biện pháp kèm theo (Nguyễn Văn Luật, 1990) Theo Phạm Chí Thành và các cộng sự (1996) thì hệ thống. .. giới, thành phần hóa học và đặc điểm địa hình của đất + Yếu tố cây trồng, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn cây trồng tận dụng được tốt nhất các điều kiện khí hậu, đất đai và tài nguyên khác + Bố trí cơ cấu cây trồng là xây dựng một hệ sinh thái nhân tạo Mối quan hệ giữa các sinh vật và cây trồng trong cộng sinh, ký sinh Vì vậy cải tiến cơ cấu cây trồng tạo nên những quan hệ tỷ lệ mới phù hợp nhất,... bao gồm: trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, vườn hỗn hợp CTLC là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng Theo Đào Châu Thu (2004), các nghiên cứu trong việc hoàn thiện hệ thống cây trồng cần dùng phương pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống Đó . thực hiện đề tài Đánh giá hiện trạng và đề xuất hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc . 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Trên cơ sở điều tra, đánh giá được hiện trạng. NGUYỄN VĂN HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẠC, TỈNH VĨNH PHÚC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI. giữa hệ thống cây trồng cũ và mới trong hệ thống cây trồng: Lúa Xuân – Lúa Mùa – Đậu tương Đông 88 3.24 So sánh hiệu quả kinh tế giữa hệ thống cây trồng cũ và mới trong hệ thống cây trồng:

Ngày đăng: 04/07/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan