GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI1.Lý do chọn đề tài5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ quan điểm nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn. Một trong những lợi ích mà 5s đem lại là tạo dựng, củng cố và nâng cao hình ảnh chuyên nghiệp của Công ty trong con mắt khách hàng. Điều này rất quan trọng trong một doanh nghiệp, đặc biệt là công ty may. Đây là lí do mà em đã chọn đề tài “triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 5s”2.Mục đích nghiên cứuVới kiến thức đã học ở nhà trường, kết hợp với quá trình thực tập em mong muốn tìm hiểu quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 5s được triển khai như thế nào trong doanh nghiệp may.3.Địa điểm nghiên cứuCông ty Cổ phần Quốc tế Phong PhúĐịa chỉ: 48 đường Tăng Nhơn Phú – phường Tăng Nhơn Phú B – quận 9 – TP.HCM4.Phạm vi nghiên cứuEm tiến hành quan sát, tìm hiểu thực tế về việc triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 5s tại xưởng may 1của Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú
Trang 1NH N XÉT C A CÔNG TY ẬN XÉT CỦA CÔNG TY ỦA CÔNG TY
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
…
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày… tháng… năm…
(ký tên, đóng dấu)
Trang 2NH N XÉT C A GIÁO VIÊN ẬN XÉT CỦA CÔNG TY ỦA CÔNG TY
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
TP.HCM, ngày… tháng… năm …
Chữ ký
Trang 4L I C M N ỜI CẢM ƠN ẢM ƠN ƠN
Về phía công ty, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Nhà máy
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em tham gia thực tập, đồng cảm ơn đến các anh/chịcán bộ, công nhân viên trong toàn Nhà máy may jean 1 đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo,cung cấp tài liệu để em hoàn thành đồ án công nghệ
Về phía nhà trường, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Hậu- giáo viênhướng dẫn đã hết lòng hướng dẫn em hoàn thiện môn đồ án công nghệ này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, bạn bè đã giúp đỡ, hỗ trợ em
về mọi mặt trong suốt thời gian thực tập
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 5GI I THI U Đ TÀI ỚI THIỆU ĐỀ TÀI ỆU ĐỀ TÀI Ề TÀI
5S là nền tảng cơ bản để thực hiện các hệ thống đảm bảo chất lượng xuất phát từ
quan điểm nếu làm việc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiện lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiện để
việc áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng hiệu quả hơn
Một trong những lợi ích mà 5s đem lại là tạo dựng, củng cố và nâng cao hình ảnh chuyên nghiệp của Công ty trong con mắt khách hàng Điều này rất quan trọng trong một doanh nghiệp, đặc biệt là công ty may Đây là lí do mà em đã chọn đề tài “triển khai quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 5s”
Với kiến thức đã học ở nhà trường, kết hợp với quá trình thực tập em mong muốn tìmhiểu quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 5s được triển khai như thế nào trong doanh nghiệp may
Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú
Địa chỉ: 48 đường Tăng Nhơn Phú – phường Tăng Nhơn Phú B – quận 9 – TP.HCM
Em tiến hành quan sát, tìm hiểu thực tế về việc triển khai quản lý chất lượng theotiêu chuẩn 5s tại xưởng may 1của Công ty Cổ phần Quốc tế Phong Phú
Trang 6MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 2
LỜI CẢM ƠN 3
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4
MỤC LỤC 5
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 7
1 ) Các khái niệm 7
1.1)Chất lượng 7
1.2)Quản lý 8
1.3)Quản lý chất lượng 9
2)Các phương pháp quản lý chất lượng 9
3)Giới thiệu về công ty 10
3.1)Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 10
3.2)Tên công ty và địa chỉ 11
3.3)Cơ cấu tổ chức 13
3.4)Khách hàng chính và sản phẩm chủ lực 17
Phần 2:NỘI DUNG CHÍNH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG 5S TRONG DOANH NGHIỆP MAY 18
1)Đôi nét về kaizen và 5s 18
1.1)Giới thiệu về kaizen và 5s 18
1.2)Ý nghĩa về hoạt động 5s 21
1.3)Các bước thực hiện 21
2)Kế hoạch triền khai và ứng dụng 5s trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp 23
2.1)Kế hoạch triển khai 23
2.2 ứng dụng 5s trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp 24
3)Cách kiểm tra việc thực hiện 25
4)Hình ảnh minh họa cho việc thực hiện 5s trong doanh nghiệp 27
Trang 7Phần 3 :kết luận và kiến nghị 32
1) Kết luận 32
2) Kiến nghị 32
PHỤ LỤC 33
Trang 8Ph n 1: T NG QUAN V QU N LÝ CH T L ần 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ề TÀI ẢM ƠN ẤT LƯỢNG ƯỢNG NG
1 ) Các khái ni m ệm
1.1)Ch t l ất lượng ượng ng
Tuy có nhiều ý kiến khác nhau, nhưng có lẽ ai cũng nhận thấy rằng chất lượng
và chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, là một vấn đề tổng hợp về kinh
tế- kỹ thuật, xã hội, tâm lý, thói quen,
Chưa bao giờ người ta lại nói nhiều đến hai khái niệm này đến như vậy: chất
lượng học tập, chất lượng điều trị, chất lượng một sản phẩm, Đó là một thực tế,
một đòi hỏi tất yếu, khách quan Hiện nay, tuy đã chuyển hẳn khá lâu sang nền kinh
tế thị trường, dù có sự quản lý của nhà nước, nhưng các nhà sản xuất vẫn đứng
trước một số thách thức lớn:
- Sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất trong và ngoài nước ngày càng trở
nên quyết liệt hơn
- Thị trường ngày càng quan tâm đến công tác đối thoại giữa nhà sản xuất và
người tiêu dùng về chất lượng, giá cả sản phẩm, Vì vậy, để tồn tại và phát
triển, hơn lúc nào hết, nhà sản xuất cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất
lượng
- Mức chất lượng và nhu cầu của khách hàng, của xã hội tuy khá cao nhưng
lại đầy cảm tính, thường được lượng hóa bằng cách so sánh ” tương
đương với hàng ngoại nhập”, tuyệt hảo”, hoặc ” luôn đi trước thời đại”,
Chính vì thế, để nghiên cứu, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm,
trước hết, cần phải có những quan niệm đúng đắn, khoa học về chất lượng
và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dưới quan điểm kinh doanh
Có nhiều định nghĩa về chất lượng vì thực tế, chất lượng đã trở thành mối quan
tâm của nhiều người, nhiều ngành khác nhau
- Theo Từ điển tiếng Việt Phổ thông: ”chất lượng là tổng thể những tính chất,
thuộc tính cơ bản của sự vật hoặc việc gì, làm cho sự vật này phân biệt với
sự vật khác”.
- Theo từ điểm Oxford: ”chất lượng là mức độ hoàn thiện, là đặc trưng so sánh
hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, thông số cơ bản.”
- Theo định nghĩa của nước Việt nam:
+ TCVN 5814: 1994 (ISO 8402: 1994): ”Chất lượng là một tập hợp các
đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn
những nhu cầu đã được công bố hay còn tiềm ẩn”.
+ TCVN 9001:2000 (ISO 9001: 2000)
- ”Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có (của thực thể)
đáp ứng những nhu cầu đã được nêu ra ngầm hiểu hay bắt buộc”.
- Từ những khái niệm trên, ta thấy, chất lượng được phản ánh thông qua các
Trang 9đặc trưng, những thuộc tính riêng biệt của một đối tượng nào đó.
- Nhưng thực tế lại cho thấy rằng: chất lượng chỉ là một khái niệm tương đối,
phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, kỹ thuật, môi trường và những thói
quen của từng người,
- Ví dụ: đối với cùng một loại sản phẩm, mặc dù chúng có đầy đủ những tính
năng và công dụng giống nhau, nhưng đối với người này thì tốt và cần thiết,
còn đối với người khác thì không Hoặc cũng sản phẩm đó, lúc này thì cần,
lúc khác lại không cần Theo ngôn ngữ kinh doanh, người ta gọi đó là
”cường độ ý muốn” của mỗi người đối với một sản phẩm, dịch vụ và hoàn
cảnh khác nhau
- Một sản phẩm có chất lượng là phải có khả năng đáp ứng được các ”cung
bậc” của ”cường độ ý muốn” đó
Do vậy, một cách khái quát, giáo sư Mỹ Juran cho rằng: ”Chất lượng là sự phù
hợp với nhu cầu
Hiện nay, người ta còn quan tâm đến chất lượng theo nghĩa rộng hơn như sau:
(của Giáo sư người Mỹ Philip Crosby ): ”Chất lượng là sự phù hợp với các nhu cầu
đòi hỏi trên các phương diện:
3P:
+ Performance : Hiệu năng (chất lượng sản phẩm )
Perfectibility : Hoàn thiện ( chất lượng dịch vụ)
+ Price : Giá thỏa mãn nhu cầu
+ Punctuality : Đúng hạn
QCDS:
+ Quality : Chất lượng
+ Cost : Chi phí
+ Delivery timing : Đúng thời hạn
+ Safety : An toàn cầu”.
1.2)Qu n lý ản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước
đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý Cho đến nay, vẫn chưa có một địnhnghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kể từ thế kỷ 21, các quan niệm về quản lý lạicàng phong phú Các trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý nhưsau:
- Tailor: "Làm quản lý là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy chú ý đếncách tốt nhất, kinh tế nhất mà họ làm "
- Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ)đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát.Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”
-Quản lý là một “nghệ thuật ra quyết định dựa trên các thông tin có thể có” và dùngnhững nguồn lực của tổ chức để đạt kết quả
+Thông tin từ: Internet, Tivi, sách báo, thực tế sản xuất, văn bản, người khác…
Trang 10+Nguồn lực quản lý thuộc 6M:
Man: con người
Muds: đất đai, nhà xưởng
Machine: máy móc thiết bị
Materials: nguyên vật liệu
Money: tiền
Minutes: thời gian
1.3)Quản lý chất lượng
Nếu chất lượng của 1 sản phẩm hay 1 dịch vụ không có gì khác hơn là thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng và của cả xã hội, với chi phí thấp nhất, thì Quản lý
Chất lượng là tổng thể những biện pháp và qui định (kinh tế, kỹ thuật, hành chính…)dựa trên những thành tựu khoa học hiện đại nhằm sử dụng tối ưu các tiềm năng
(nguyên vật liệu , sức lao động ,kỹ thuật) để mở rộng danh mục cơ cấu mặt hàng ,
đảm bảo mức chất lượng và nâng cao dần chất lượng sản phẩm (thiết kế , sản xuất
, tiêu dùng) nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu xã hội với chi phí thấp
Như vậy, ở đây, người ta đã khẳng định mục tiêu và lĩnh vực mà Quản lý Chất
lượng nhắm tới là quản lý nâng cao chất lượng công việc ở tất cả mọi bộ phận, mọiphân hệ trong chu kỳ sống của sản phẩm và còn bao gồm cả việc nâng cao chất
lượng cuộc sống của người tiêu dùng
Theo quan điểm đó, tiêu chuẩn ISO 9000/TCVN 5200-90 cho rằng: ” Quản lý Chấtlượng là hệ thống các phương pháp và hoạt động tác nghiệp được sử dụng nhằm
đáp ứng nhu cầu về Chất lượng”
2)Các ph ương pháp quản lý chất lượng ng pháp qu n lý ch t l ản lý ất lượng ượng ng
Quản lý Chất lượng là một bộ phận của toàn bộ hệ thống Quản lý - điều hành tổ chức.Chính vì vậy, Quản lý Chất lượng cũng bao gồm những chức năng cơ bản của
quản lý Song, do đối tượng và mục tiêu của Quản lý Chất lượng mang tính đặc thù,cho nên, về mặt phương pháp, Quản lý Chất lượng sử dụng những mô hình quản lýriêng biệt
Xuất phát từ những quan niệm và triết lý khác nhau, cùng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý cũng như hoàn cảnh riêng, nên Quản lý Chất
lượng phát triển theo các phương thức sau:
2.1 Kiểm tra chất lượng sản phẩm – I (Inspection):
Đây là phương pháp quản lý chất lượng sơ khai nhất, dùng để kiểm tra chất
lượng sản phẩm ở cuối mỗi quá trình sản xuất để đi đến quyết định chấp nhận
hay bác bỏ sản phẩm Phương pháp này mang tính đối phó với những sự việc
đã rồi nên chi phí sản xuất tăng lên Việc tăng chi phí cụ thể do:
- Tốn chi phí sửa chữa, loại bỏ
- Sai sót hàng loạt, không loại trừ được nguyên nhân
- Nếu sản phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu qui định, nhưng những qui định
này lại không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng thì sẽ không được
người tiêu dùng chấp nhận
2.2 Kiểm soát chất lượng – QC ( Quality Control):
Trang 11Dùng để kiểm soát các yếu tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
là 4M + I + E Phương pháp này được thực hiện từ đầu quá trình sản xuất nên
có ưu điểm hơn phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, do chỉ
tập trung chủ yếu vào quá trình sản xuất nên phương pháp này không loại trừ
được hết những nguyên nhân gây ra các khuyết tật đang tồn tại và chưa tạo
dựng được niềm tin với khách hàng
2.3 Đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance):
Là toàn bộ hoạt động có kế hoạch, có tổ chức, được tiến hành trong 1 hệ
thống đảm bảo chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin
tưởng cho khách hàng về các yêu cầu chất lượng Các yêu cầu chất lượng được
đảm bảo ở đây cụ thể là: đảm bảo chất lượng nội bộ và đảm bảo chất lượng bên
ngoài
2.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC ( Total Quality Control):
Thực hiện kiểm soát cả chất lượng và chi phí Phát hiện và giảm đến mức tối
đa những chi phí không chất lượng đang tồn tại trong doanh nghiệp để thỏa mãn
nhu cầu của người tiêu dùng một cách tinh tế nhất
2.5 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM ( Total Quality Management):
Tập trung vào việc quản lý các hoạt động liên quan đến con người, thu hút
sự tham gia của các thành viên trong doanh nghiệp
Thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng ở tất cả các giai đoạn trong và
ngoài sản xuất
Là phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến nhất hiện nay
3)Gi i thi u v công ty ới thiệu về công ty ệm ề công ty
3.1)L ch s hình thành và phát tri n c a công ty: ịch sử hình thành và phát triển của công ty: ử hình thành và phát triển của công ty: ển của công ty: ủa công ty:
Tiền thân của Tổng Công ty cổ phần Phong Phú là Nhà máy Dệt Sicovina
-Phong Phú trực thuộc Công ty kỹ nghệ Bông, Vải, Sợi Việt Nam do Chính quyền Sài
Gòn cũ trực tiếp quản lý Nhà máy được xây dựng từ năm 1964 đến năm 1967 chính thức
đi vào hoạt động Tại thời điểm đó Sicovina - Phong Phú vốn là một nhà máy có qui mô
nhỏ với 3 xưởng sản xuất : Sợi - Dệt – Nhuộm- tổng số CB.CNV là 1.050 người Sảnphẩm chính của nhà máy trước tháng 5/1975 chủ yếu là vải cung cấp cho quân đội Ngụyquyền Sài Gòn và một số ít vải calicot nhuộm đen bán cho các vùng nông thôn
Sau ngày giải phóng, Nhà nước giao cho CB.CNV Nhà máy Dệt Phong Phú tiếp
quản và duy trì sản xuất Trong những năm 1980, sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là vảibảo hộ lao động và calicot giao cho Liên Xô theo kế hoạch của Nhà nước
Suốt chặng đường từ 1976 đến năm 1985, Nhà máy Dệt Phong Phú là một trong
những đơn vị liên tục hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch Nhànước giao - Bình quân mỗi năm vượt mức kế hoạch từ 10 -> 15%
Từ năm 1986 đến năm 2002 thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước,
CB.CNV Phong Phú đã chung sức, chung lòng đưa công ty từng bước phát triển đi lên vững chắc - là công ty luôn dẫn đầu ngành Dệt May Việt Nam Đặc biệt từ năm 2003
Trang 12đến nay, Phong Phú đã có những bước phát triển vượt bậc về mọi mặt (doanh thu, tốc độ
tăng trưởng, lợi nhuận, nộp ngân sách, chăm lo đời sống vật chất tinh thần CBCNV…),trên cơ sở đó đã từng bước đa dạng hóa ngành nghề sản xuất kinh doanh, mở rộng liêndoanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài ngành dệt may tại Thành phố Hồ Chí Minh
và các tỉnh thành trong cả nước
Với nhiều hình thức sở hữu về nguồn vốn, đa dạng về ngành nghề sản xuất kinhdoanh, liên doanh với nhiều tỉnh thành, liên doanh với nước ngoài, đầu năm 2006, được
sự chấp thuận của lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và Bộ Công nghiệp, Phong
Phú đã mạnh dạn xây dựng đề án chuyển đổi cơ cấu tổ chức thành Tổng Công ty hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con để tạo nên những đột phá mới, tăng khảnăng hợp tác khai thác ngoại lực và phát triển vai trò của các Công ty thành viên
Để phù hợp với yêu cầu phát triển, quy mô hoạt động và tình hình thực tế hoạtđộng của Tổng Công ty, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án và cho triển khai thựchiện, và ngày 11/01/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ra quyết định số 06/2007/QĐ-
BCN thành lập Tổng Công ty Phong Phú Việc cải tiến chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản
lý thành Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con sẽ tạo nên sựliên kết bền chặt, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa Công
ty mẹ Phong Phú với các Công ty con, tăng cường năng lực sản xuất, tiếp thị, cung ứng,
nghiên cứu, đào tạo.v.v tạo điều kiện để Phong Phú phát triển thành đơn vị kinh tế mạnh
đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới
Nhà máy jean xuất khẩu trực thuộc tại công ty Cổ Phần Quốc Tế Phong Phú được thành lập năm 2007 Nhà máy phần lớn sản xuất theo hàng gia công
3.2)Tên công ty và đ a ch ịch sử hình thành và phát triển của công ty: ỉ
Trang 13GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
Khát quát chung
- Ước tính năng lực sản xuất : 180,000 sản phẩm/ 1 tháng
- Số Giấy phép kinh doanh : 0304995318-007
Trang 14Thông tin liên lạc
Giám đốc nhà máy : Bà Nguyễn Thị Nhan
Là đơn vị hoạt động theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con
3.3)C c u t ch c ơng pháp quản lý chất lượng ất lượng ổ chức ức
A MÔ TẢ:
3.3.1 CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH (CƠ QUAN TỔNG GIÁM ĐỐC):
Công ty cổ phần quốc tế Phong Phú có cơ cấu tổ chức như sau:
- Tham gia chỉ đạo sản xuất, theo dõi tiến trình sản xuất đối với các Nhà máy;
- Ký kết các hợp đồng và giải quyết các công việc khác theo sự ủy quyền của TổngGiám đốc;
- Trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng Kế hoạch sản xuất, Phòng kỹ thuật, Phòngxuất nhập khẩu, Bộ phận kho và Nhà máy may Jean xuất khẩu
Giám đốc điều hành thứ hai:
Trực tiếp phụ trách và điều hành các hoạt động sản xuất tại Xưởng may Phong PhúGuston Molinel
Trang 15Có chức năng thực hiện các công việc thường xuyên liên quan đến tài chính, tiền
tệ như: Kế toán tổng hợp; Kế toán ngân hàng; Kế toán công nợ; Kế toán vật tư, thànhphẩm, gia công; Kế toán thu chi, kế toán nội bộ; Kế toán giá thành, chi phí; Kế toán kho;
Kế toán tiền lương; Thủ quỹ, …
Phòng Hành chính – Nhân sự:
Có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc về hành chính, nhân sự; kiểm soát vàđiều phối hoạt động liên quan đến: Chi phí hành chính, tuyển dụng, đào tạo, chế độ chínhsánh, bảo hiểm, tiền lương, … của toàn Công ty
Phòng kinh doanh nội địa:
Có chức năng phát triển thị trường kinh doanh nội địa
Phòng đầu tư và phát triển:
Có chức năng hoạch định về chiến lược và địa bàn đầu tư sản xuất kinh doanh củaCông ty
Phòng đảm bảo chất lượng:
Trang 16Chịu trách nhiệm về việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm theo yêu cầu củakhách hàng đối với từng mã hàng
Bộ phận kho:
Chứa đựng và đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu, bán thành phẩm và thành phẩmtheo yêu cầu của sản xuất
3.3.3 TRUNG TÂM MAY MẶC:
- Trung tâm may mặc bao gồm nhiều nhóm kinh doanh tùy thuộc vào điều kiệnsản xuất và tình hình của Công ty tại mỗi thời điểm;
- Thực hiện các chức năng: kinh doanh, tiếp thị, quản lý đơn hàng, tìm kiếm thịtrường và duy trỉ, mở rộng khách hàng
3.3.4 KHỐI SẢN XUẤT:
Khối sản xuất bao gồm nhiều đơn vị trực tiếp sản xuất gồm:
- Xưởng may Phong Phú Guston Molinel;
- Nhà máy may Jean xuất khẩu;
- Nhà máy Wash;
- Các nhà máy khác nếu được thành lập