TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ MAY CHUẨN BỊ TÀI LIỆU CHO SẢN XUÂT MỘT MÃ HÀNG Ở DOANH NGHIỆP MAY

31 3.9K 21
TÀI LIỆU CÔNG NGHỆ MAY  CHUẨN BỊ TÀI LIỆU CHO SẢN XUÂT MỘT MÃ HÀNG Ở DOANH NGHIỆP MAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁCH MAY – QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH ĐÁNH SỐTÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY – Tech Pack – Mã Hàng – TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT – QUY CÁCH ĐÁNH SỐ QUY CÁCH LẮP RÁP – QUY CÁCH MAY – QUY TRÌNH MAY – GẤP XẾP ĐÓNG GÓI – GIÁC SƠ ĐỒ MÃ HÀNG Công nghệ may,kỹ thuật may dây kéo đồ án công nghệ may, công nghệ may trang phục, thiết kế trang phục, anh văn chuyên ngành may, thiết bị may công nghiệp,ngành may,báo cáo thực tập ngành may, từ điển chuyên ngành may, thiết kế trang phục 1, thiết kế trang phục thể thao, nguyên phụ liệu ngành may,vest, một số sai hỏng thường gặp ở sản phẩm may công nghiệp, quy trình may, tài liệu kỹ thuật, hình vẽ mô tả mẫu áo jacket, giác sơ đồ, giáo trình công nghệ may 3 – võ phước tấn – đại học công nghiệp tp.hcm,sách tiếng anh ngành may, sách hay ngành may,công nghệ may trang phục 1, công nghệ may tran phục 2, khoa công nghệ may và thời trang, trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh,kỹ thuật may căn bản, quản lý đơn hàng ngành may,giáo trình thiết kế trang phục 5, thiết kế dây chuyền may, cân bằng chuyền, thiết kế đầm váy, cắt may căn bản, cắt may toàn tập, TÀI LIỆU KỸ THUẬT NGÀNH MAY, TECH PACK, QC CHUYỀN MAY, CHỨC NĂNG TỔ TRƯỞNG CHUYỀN MAY,hướng dẫn gấp xếp, đóng gói sản phẩm may,mẫu preproduction, giáo trình thiết bị trong công nghiệp may, cân bằng chuyền, mẫu trước sản xuất, ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ MAY, BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHỆ MAY, may công nghiệp, quản lý sản xuất, vị trí công việc ngành may, Plat sketch, dictionary for fashion, textile, cottton, congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net , THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM KHÔNG LYcongnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net ENGLISH FOR GARMENT TECHNOLOGY, Atlas.of.fashion.designers.bd, một số loại chuyền may, cơ sở sản xuất may công nghiệp,công nghệ may trang phục 1, lập kế hoạch sản xuất, giáo trình công nghệ may 2, vật liệu may trần thủy bình, công nghệ may trang phục 2, giáo trình công nghệ may 2 đại học công nghiệp tp.hcm – võ phước tấn, Fashion illustration for designers, công nghệ may 4 võ phước tấn, giáo trình thiết kế trang phục 1 võ phước tấn đại học công nghiệp,giáo trình thiết kế trang phục 2 võ phước tấn đại học công nghiệp tp.hcm,giáo trình thiết kế quần áo trần thủy bình, Fabric styles ,giáo trình thiết kế quần áo trần thủy bình, GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY LÊ THỊ KIỀU LIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Thiết kế áo sơ mi nam căn bản,PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM, Quy trình về đào tạo công nhân may công nghiệp từ lúc chưa biết maycongnghemay.net congnghemay.net congnghemay.net, dệt may việt nam, đặc thù ngành dệt may việt nam, tin tức ngành may, công nghệ may, care label, trương trung thịnh, Luận văn thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu việt nam luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp, mỹ thuật trang , Nguồn gốc của chất liệu denim và lịch sử ra đời của chiếc quần jeansphục, giáo trình thiết kế trang phục, giáo trình thiết kế trang phục 4, Basics fashion design construction, Quần jeans – lịch sử ra đời và phát triển, Quản lý chất lượng trang phục, bảng cân đối nguyên phụ liệu, bảng định mức nguyên phụ liệu bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng ghép cỡ vóc bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hình vẽmô tả mặt trong mặt ngoài bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hình vẽmô tả mẫu bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hướng dẫn gấp xếp và bao gói sản phẩm bộ tài liệu kỹ thuật ngành may, bảng hướng dẩn kiểm tra mã hàng, bảng phân tích mẫu, bảng quy định cắt, bảng quy trình công nghệ, bảng quy trình may sản phẩm, bảng sản lượng hàng, bảng thông số kích thước thành phẩm, bảng tiêu chuẩn giác sơ đồ, bảng tính diện tích bộ mẫu, kiểm tra chất lượng áo jacket, đồ án ngành may, những mẫu lỗi vải thường gặp trong sản xuất, KỸ THUẬT MAY 3 TÀI LIỆU HAY VỀ VESTON Qui trình may áo veston Qui trình may áo veston nam 2 ve xuôi Yêu cầu kỹ thuật Qui trình may áo veston nam 2 ve sếch Qui trình may áo veston nữ 2 ve xuôi Qui trình may áo veston nữ 2 ve sếch Dạng sai hỏng – Nguyên nhân Biện pháp khắc phục, tính định mức chỉ

CHUẨN BỊ VÈ THIẾT KẾ PhẦN I: Lý thuyết 1.1: Nghiên cứu mẫu Một số công ty sản xuất mặt hang may mặc khi nhận đơn hang thì họ nhận mẫu mỹ thuật trên giấy sau đó mới tiến hành thiết kế mẫu và triển khai dơn hang hoặc nhận được sản phẩm mẫu. Vì thế quá trình mâu xchia làm 2 giai đoạn: 1.1.1: Nghiên cứu mẫu mỹ thuật Quá trình nghiên cứu mẫu mỹ thuật ta cần nghiên cứu các vấn đề sau: a) Nghiên cứu đối tượng sử dụng: - Là nghiên cứu độ tuổi, giới tính nhu cầu sở thích khách hang mục tiêu để dưa ra bảng hệ thống cỡ số này là cơ sở để thiết kế mẫu. b) Nghiên cứu thành phần và tính chất nguyên phụ liệu. - nghiên cứu tính chất cơ lý của vải để tính toán các vấn đề sau: Tính điij co cợp của mẫu thiết kễacs định máy móc thiết bị phù hợp với quá trình gia cống sản phẩm. - Nghiên cứu thành phần cấu trúc vải, độ hút ẩm độ trưởng nở của vật liệu để dưa ra cahcs thức giặt là, đóng gói sản phẩm sau này. c) Nghiên cứu kết cấu sản phẩm - Mô tả đặc điểm cấu trúc sản phẩm - Về mẫu mỹ tuật mô tả mặt trước, mặt sau của sản phẩm. - Phân tích kết cấu đường may d) Nghiên cứu quá trình láp ráp sản phẩm e) Nghiên cứu quy cách may sản phẩm 1.1.2: Nghiên cứu sản phẩm mẫu Tùy theo từng đặc điểmcủa doanh nghiệp may và tùy theo hợp đồng giữa doanh nghiệp. Nhưng thông thường việc nghiên cứu mẫu gồm cấc bước sau: a) Nghiên cứu mẫu sản phẩm mẫu : + Thành phần và tính chất của NPL: - Nghiên cứu tính chất cơ lý của vải để tính toán các vấn đề sau: Tính độ co cợp của mẫu thiết kế, xây dựng máy móc thiết bị phù hợp với quá trình gia công sản phẩm… - Nghiên cứu thành phần cấu trúc vải, độ hút ẩm, độ chương nở của vật liệu. + Nghiên cứu kiểu dáng sản phẩm + Nghiên cứu cách ra mẫu - Thống kê chi tiết của SP - Xem có chi tiết nào được thiết kế đặc biệt không - Tìm biết được cách ra mẫu với tất cả các chi tiết. - Xác định được vị trí và thông số kích thước của các chi tiết trên sản phẩm. + Nghiên cứu quy trình may sản phẩm + Tính định mức nguyên phụ liệu b) Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật Trong tài liệu kỹ tuật ta phải nghiên cứu các vấn đề sau: - Hình vẽ mô tả mẫu mỹ thuật của sản phẩm. - Kết cấu sản phẩm đặc biệt là các chi tiết khuất - Quy cách đo và vị trí đo cụ thể đối cới từng chi tiết sản phẩm, chiều canh sợi của các chi tiết. - Nghiên cứu bảng thông số kích thước BTP và TP quy định trong tài liệu. - Cách sử dụng và định mức NPL - Quy cách giặt là và đóng gói SP - Quy trình kiểm tra CLSP c) Nghiên cứu trên bộ mẫu mỏng của khách hang - Trong nhiều trường hợp K/H cho toàn bộ mẫu mỏng đã được thiết kế sẵn qua bộ mẫu này ta có thể hiểu them về cách thiết kế mẫu, kiểu dáng sp, thông số kích, kí hiệu ghi ,cùng các vị trí bấm dấu… - Thông số TP, BTP của các chi tiết phải được đối chiếu giữa thông số trong tài liệu kỹ thuật, trên sản phẩm mẫu bộ mẫu mỏng mà khách hàng cung cấp. - Nếu khách hang không có thay đổi yeu cầu gì thì sau khi đã kiểm tra ta có thể sủ dụng luôn bộ mẫu mỏng của khách hang mà không phải thiết kế lại.  Tóm lại: Dù là doanh nghiệp hoạt đông theo hình thức nào thì kết quả của các công đoạn nghiên cứu mẫu đó đều là: - Mô tả đặc điểm cấu trúc sản phẩm - Xác định thành phần tính chất NPL - Vẽ mẫu kỹ thuật của sản phẩm - Phân tích kết cấu các vị trí sản phẩm - Đưa ra bảng thông số thành phẩm và bảng thống kê bán thành phẩm của các chi tiết. - Xác định quy trình lắp ráp,quy cách may sản phẩm, xác đinh xem các điều kiện sản xuất của xí nghiệp: máy móc, tay nghề công nhân… có đáp ứng được yêu cầu của khách hang hay không. BƯỚC II: THIẾT KẾ MẪU a. Khái niệm : Thiết kế mẫu là quá trình thiết kế bộ mẫu của sản phẩm dung trong sản xuất may công nghiệp được thiết kế trên vật liệu mỏng, dai, mềm và ít biến dạng Bao gồm: mẫu cứng, mẫu may, mẫu là, mẫu kiểm tra b. Điều kiện cơ bản để thiết kế mẫu - Để sản xuất các sản phẩm may mặc nhằm đáp ứng nhu cầu của đại đa số người tiêu dung, phải căn cứ vào hệ thống cỡ số. Hệ thống cỡ số này là kết quả của quá trình khảo sát trên cơ thể nhiều người, nhiều lứa tuổi, nhiều đối tượng + Các cỡ bao gồm: S,M, L, XL, XXL… - Dựa vào tài liệu của khách hang + Tài liệu của khách hang bao gồm: *sản phẩm mẫu • Mẫu gốc của sản phẩm • Bảng thong số của sản phẩm  Tài liệu của khách hàng cung cấp phải đảm bảo chính xác, đồng bộ, thống nhất và đảm bảo cả về mặt thời gian - Các yêu cầu khi thiết kế + Phải nghiên cứu kỹ kết cấu các chi tiết và từng đường may trong sản phẩm để tính toán lượng tiêu hao công nghệ khi thiết kế + Mẫu thiết kế phải đảm bảo: *đúng kiểu dáng của sản phẩm *Thông số phải chính xác, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật *Các ký hiệu trên mẫu phải chính xác, đầy đủ rõ rang c. Phân loại mẫu 4 loại mẫu: mãu mỏng, mẫu cứng(BTP), mẫu thành phẩm( mẫu thiết kế), mẫu phụ trợ * Mẫu mỏng: Là bộ mẫu dung cho sản xuất công nghiệp, kích thước và hình dáng của các chi tiết được xây dựng từ mẫu mới tính thêm lượng dư công nghiệp cần thiết. Mẫu mỏng được vẽ thiết kế trên vật liệu giấy mỏng, dai mềm, ít biến dạng * Mẫu cứng(mẫu btp) Là loại mẫu được sx phục vụ cho giác sơ đồ, được sao chép từ bộ mẫu mỏng của toàn bộ các chi tiết sang bìa cứng một cách chính xác và có ghi dầy đủ thông tin trên mẫu. Thông tin trên mẫu cứng: tên chi tiết, số lượng, canh sợi… Mẫu phụ trợ: Là mẫu dung cho công đoạn cắt, may là, sang dấu,kiểm tra, được sử dụng trong quá trình sản xuất để đảm bảo6 đọ chính xác của sản phẩm. bao gồm: mẫu cắt gọt, mẫu may, mẫu là, mẫu sang dấu, mẫu kiểm tra, mẫu phụ dung cho hàng kẻ - Mẫu cắt gọt: là mẫu có kích thước bằng mẫu bán thành phẩm, được làm bằng chất liệu có độ bền cao.Mẫu thường được thiết kế để cắt các chi tiết nhỏ, cần độ chính xác cao như: thép tay, chân cổ, bản cổ, túi áo…mẫu có độ dày tối thiểu là 5mm - Mẫu may-mẫu là: Mãu may là mẫu thành khí của các chi tiết dùng để may các chi tiết nhỏ và cần độ chính xác cao. Mặt dưới của mẫu thô ráp đảm bảo khi may ít xê dịch . Mẫu là: là mẫu nhỏ hơn mẫu thành khí 0,1cm của các chi tiết được là, được làm từ vật liệu ít biến dạng, chịu được nhiệt. - Mẫu sang dấu: là mẫu dùng để đánh dấu các chi tiết, có dạng khe hoặc lỗ, đảm bảo định vị chính xác vị trí của một số điểm thiết kế trên sản phẩm Ví dụ : vị trí đính cúc, thùa khuy, dán túi… Mẫu sang dấu=mẫu thành phẩm + đọ co nguyên liệu (do nhiệt độ là, đường may của từng loại thiết bị, giặt mài) - Mẫu kiểm tra: mẫu kiểm tra= mẫu thiết kế. Được làm bằng bìa cứng - Mẫu phụ dùng cho hàng kẻ(dùng để giác sơ đồ) + Mẫu phụ là mẫu BTP có cộng thêm lượng dư an toàn khi gia công, gồm các chi tiết phụ như: cổ áo, bác tay, túi, cầu vai, thép tay… Lượng dư an toàn: là lượng dư được cộng thêm cho mỗi chi tiết phụ, phụ thuộc vào chu kỳ kẻ và quy cách may của chi tiết, nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm và tiết kiệm được nguyên phụ liệu Đối với kẻ caro: lượng dư an toàn cho các chi tiết theo chiều dọc của kẻ từ 0,3-0,5cm Mẫu phụ cho vải kẻ Mẫu phụ đối với kẻ caro to d. Phương pháp thiết kế mẫu: * Mẫu do khách hàng cung cấp - Nghiên cứu tài liệu của khách hàng + Đọc tài liệu và ghi chép thông tin đầy đủ của mẫu + Kiểm tra các thông tin trong tài liệu, mẫu giấy, sản phẩm mẫu - Kiểm tra, khảo sát mẫu giấy của khách hàng với tài liệu kĩ thuật về: +Hình giáng chi tiết của sản phẩm +Thông tin, kí hiệu của mã hàng trên mẫu +Chiều canh sợi của các chi tiết + Số lượng các chi tiết trên sản phẩm + Thông số đo tại các vị trí quy định - Trao đổi, thống nhất với các bộ phận nghiệp vụ liên quan như: quy trình, giác sơ đồ, bảng màu… nhằm thống nhất giữa mẫu và các bộ phận liên quan già soát lại toàn bộ các yêu cầu cũng như thông số trong tài liệu kĩ thuật, áo mẫu, mẫu giấy… - Điều chỉnh mẫu giấy theo yêu cầu của khách hàng: quy định độ co, độ cợp cho các chi tiết * Phương pháp thiết kế mẫu khi không có mẫu của khách hàng - Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu của khách hàng + Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật: ghi chép thông tin cơ bản mà tài liệu yêu cầu + Nghiên cứu sản phẩm mẫu: Những nét đặc trưng về hình dáng của sản phẩm mẫu, kết cấu các chi tiết của sản phẩm + Phương pháp đo: đặt sản phẩm lên bàn một cách êm phẳng, tiến hành đo tại các vị trí quy định trên sản phẩm - Xác đinh thông số bán thành phẩm cho các chi tiết Đây là cơ sở để thiết kế mẫu, xác định được lượng tiêu hao công nghệ trong quá trình gia công + phải tính toán đày đủ các thông số, công thức xác định thông số BTP: thông số BTP=thông số TP+Số gia đường may+ Độ co NL+ độ cợp+ độ xơ + Độ dư trung bình: độ dư trung bình cho là, ép dựng phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu, lực ép, nhiệt độ ép. Ví dụ: chân cổ, bản cổ=0,4cm, bác tay=0,3cm. Độ dư co cợp trong quá trình may -Xác định quy trình công nghê sử dụng thiết bị máy vắt sổ 5 chỉ, máy quốn ống, tra tay vơ xỏa, tra cổ… -Yêu cầu trung khi thiết kế: gồm 4 yêu cầu và 2 nguyên tắc 4 yêu cầu sau: + Khi thiết kế phải đảm bảo mẫu đúng thông số, đúng kiểu dáng sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. + Phải thiết kế mẫu thành phẩm sau đó thiết kế đến các mẫu dựng + khi làm mẫu cho các chi tiết nhỏ phải chủ ý tính toán đến lượng tiêu hao hợp lý cho từng loại mẫu ví dụ: thiết kế mẫu may cho các chi tiết như cổ áo, bác tay theo nguyên tắc sau: mẫu may = mẫu TP + độ co công nghệ + độ co nguyên liệu. Thiết kế mẫu là cho các chi tiết như túi áo, nẹp, thép tay: Mẫu là = mẫu TP -0,1 ->0,15cm + KHi thiết kế mẫu dựng cho các chi tiết phải nghiên cứu cụ thể tính chất của từng loại mex tương ứng với từng loại nguyên liệu, từ đó tính toán độ co dựng khi là ép. 2 nguyên tắc: + Mẫu BTP= Mẫu TP+ ra đường may+ Độ co NPL+ đường gấp+ độ xơ(mẫu BTP) + Mẫu sang dấu= mẫu TP+ dộ co NL= độ co đường may(mẫu sang dấu=mẫu BTP) -Thiết ké các chi tiết phụ như: chân cổ, bản cổ, mũ, bác tay… - Thiết ké các chi tiết chính : TT, TS - THiết kế mẫu thành phẩm, mẫu dịnh vị - Kiểm tra khớp mẫu: + Kiểm tra đường vẽ thiết kế + Đường vẽ phải đảm bảo hình dáng chi tiết của sản phẩm +Kiểm tra các điểm ráp nối ở dầu các chi tiết yêu cầu phải trơn đều, đúng hình dáng *Kiểm tra độ chính xác các chi tiết khi lắp ráp + Sauk hi thiết kế xong dựa vào tài liệu kĩ thuật và sản phẩm mẫu để kiểm tra số lượng, thông só các chi tiết, độ khớp mẫu của chúng + Đối với hàng kẻ: các chi tiết yêu cầu phải đối xứng, thẳng kẻ -Lập bảng thống kê chi tiết Lập bảng thống kê chi tiết thật đầy đủ, từ ngoài vào trong, trên xuống dưới, trước ra sau, ghi chú đầy đủ *Phương pháp thiết kế trên máy tính BƯỚC IV: CHẾ THỬ MẪU(MAY MẪU ĐỐI) 4.1Khái niệm: Là quá trình may mẫu để kiểm chứng quá trình thiết kế, đảm bảo sản phẩm mẫu sau khi gia công xong đạt được những chỉ tiêu cụ thể về thông số, kích thước, tiêu chuẩn đường may, phương pháp may và tiêu chuẩn về vẹ sinh công nghiệp 4.2 Ý nghĩa của mẫu đối - Mẫu đối là tiếng nói chung giữa nhà sản xuất và khách hàng về yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. -Là vật mẫu để đối chứng về kỹ thuật giữa khách hàng với các doanh nghiệp sản xuất, giữa các bộ phận chuẩn bị sản xuất và sản xuất. - Mẫu đối là sản phẩm để mô tả đặc điểm hình dáng, yêu cầu các đường may và các thiết bị dùng để gia công sản phẩm đó. - Là cơ sở để thiết kế dây chuyền may nhằm tăng năng suất lao động và ổn định về chất lượng. Sản phẩm mẫu kết hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật giúp kiểm tra và quản lý chất lượng sản phẩm môt cách chặt chẽ và chính xác - Là sản phẩm giúp cho việc thống nhất các yêu cầu cụ thể về kỹ thuật cảu một mã hàng - Mẫu đối giúp cho việc hiểu đúng và thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của mã hàng 4.3 Điều kiện để chế thử mẫu - Bán thành phẩm được cắt từ mẫu thiết kế của cỡ trung bình - NPL đầy đủ , đồng bộ, đúng yêu cầu - Thiết bị may đáp ứng được về phương pháp gia công và yêu cầu kỹ thuật của mã hàng - Có mẫu BTP, mẫu hiện vật(nếu có) bảng màu và tiêu chuẩn kỹ thuật - Người may mẫu phải có tay nghề cao, có khả năng nghiên cứu, đọc hiểu và nắm vững tài liệu kỹ thuật , quy trình sản xuất 4.4.NHiệm vụ và nguyên tắc đối với người chế thử mẫu - Khi nhận được mẫu phải kiểm tra toàn bộ về quy cách may sản phẩm, kí hiệu và số lượng chi tiết - Phải tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng trong khi cắt, hướng canh sợi, các yêu cầu kỹ thuật ghi trên mẫu - Trong khi may thử phải vận dụng hiểu biết, kinh nghệm, nghiệp vụ chuyên môn để xác định chính xác sự ăn khóp giữa các bộ phận. Phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật, quy cách lắp ráp từ đó vận dụng để may đúng với điều kiện hiện có của xí nghiệp đặc biệt là các bộ phận may chuyên dùng - Khi phát hiện có bất kỳ vấn đề nào bất hợp lý trong khi lắp ráp hoặc BTP bị thừa, thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ trực tiếp xem xét và chỉnh mẫu, không được phép sửa mẫu khi chưa có sự thống nhất của người thiết kế - Trường hợp giữa mẫu chuẩn và tiêu chuẩn có mâu thuẫn ở mức độ ít thì căn cứ theo tiêu chuẩn, nếu có sự khác biệt lớn phải báo cáo với phụ trách đơn vị để họ làm việc cụ thể với khách hàng về việc thay đổi quy cách đường may, quy trình lắp ráp - Mẫu may xong phải xác đinh các điểm bất hợp lý để báo cáo cho người ra mẫu xem xét và chỉnh lý =>Trường hợp mẫu đạt yêu cầu thì tiếp tục tiến hành may mẫu đối 4.5 Trình tự may mẫu đối: 4 bước - NGhiên cứu yêu cầu kỹ thuật + NGhiên cứu quy trình lắp ráp sản phẩm + Nghiên cứu phương pháp gia công các chi tiết của sản phẩm + Vận dụng các kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn để xác định độ ăn khớp giữa các chi tiết, phải nắm vững quy trình lắp ráp từ đó nghiên cứu quy cách lắp ráp một cách tiên tiến nhất nhằm giảm thiểu vật tư nguyên liệu và thời gian chế tạo sản phẩm -Nghiên cứu tính chất của nguyên phụ liệu + Nắm vững tính chất cơ lý của nguyên liệu, lót, dựng… . Đặc điểm cấu tạo . Tính chất, thành phần nguyên lieuj: màu sắc, độ vơ xỏa, độ dày mỏng,trơn, đàn hồi Ví dụ: Vải thô cứng: thường có độ co lớn, dầy, mặt vải dễ vỡ, dễ bị hỏng, khi may dễ gãy kim + vải lụa: xơ xỏa nhiều -Nghiên cứu, kiểm tra các điều kiện + Nhận đầy đủ tài liệu kỹ thuật + Kiểm tra NPL + Kiểm tra các thiết bị gia công sản phẩm + Khi nhận được mẫu phải kiểm tra lại toàn bộ về quy cách may sản phẩm, kí hiệu, số lượng chi tiết -May mẫu + Sắp xếp các chi tiết của sản phẩm lần kượt theo đúng quy trình lắp ráp + Tiến hành may lần lượt các chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật, đúng quy tình may, sử dụng hợp lý các công cụ gá lắp, máy chuyên dùng, may đúng đường thiết kế, đúng thông số và yêu cầu kỹ thuật ghi trên mẫu + Trong quá trình may mẫu vận dụng những kinh nghiệm( kiến thức về công nghệ may, tìm các thao tác may phù hợp với từng chất liệu vải, kết cấu của các chi tiết trên sản phẩm 4.6 Giám sát quá trình chế thử, kiểm tra và nhận xét mẫu - Đối với sản phẩm có chi tiết kết cấu phức tạp hoặc có chất liệu đặc biệt như vải chảy, vải co giãn Trong quá trình may mẫu có sử dụng thiết bị cữ gá lắp, người thiết kế phải theo quá trình chế thử để xem xét và điều chỉnh mẫu, việc giám sát này cũng phải theo dõi thao tác may để điều chỉnh cho phù hợp - Sau khi thiết kế xong phải chế thử xong phải tiến hành các bước kiểm tra, đối chiếu sản phẩm chế thử với sản phẩm mẫu và tài liệu của khách hàng - Khi có nhận xét mẫu và những yêu cầu của khách hàng phải kết hợp với kết quả kiểm tra thử sản phẩm và độ co giãn vải khi là, ép, giặt để điều chỉnh lại mẫu giấy 4.7 Tỏng hợp phát sinh và điều chỉnh mẫu Sau khi may mẫu xong người nhân viên may mẫu phải lập bảng tổng hợp các phát sinh thông báo với bộ phận thiết kế mẫu xem xét và điều chỉnh mẫu cho phù hợp Dựa vào các điều kiện nêu ở trên cần phải điều chỉnh mẫu giấy theo yêu cầu của khách hàng Làm mẫu bán thành phẩm, mẫu thành phẩm cho các cỡ để may mẫu Ví dụ : Đối với sản phẩm áo sơ mi: khoét cổ , khoan túi trên thân trước của mẫu cắt gọt( vải uni, vải kẻ dọc), bấm điểm gập nẹp thân trước…. BƯỚC V: NHẢY MẪU 5.1Khái niệm: trong sản xuất may công nghiệp, mỗi mã hàng không chỉ sảnxuất một cỡ nhất định mà phải sản xuất nhiều cỡ vóc trong đó tỷ lệ cỡ vóc là do khách hàng yêu cầu Nhưng mỗi một cỡ vóc phải thiết kế một bộ mẫu mỏng thì rất lãng phí thời gian và nhân lực do đó chỉ cần thiết ké một mẫu trung bình, các cỡ còn lại sử dụng phương pháp biến đổi hình học để thiết kế gọi là nhân mẫu.  Nhân mẫu là một phương pháp biến đổi hình học từ một mẫu gốc( Mẫu trung bình hoặc một mẫu đã biết, sang các cơ vóc khác. b. Điều kiện. Phải có đầy đủ các tài liệu theo đúng yêu cầu của khách hàng về: - Mẫu giấy chuẩn của cỡ số thường là của cỡ trung bình. - Bảng thông số TP của một mã hàng – hệ số nhảy mẫu. - Hệ thống cỡ số của mã hàng. c. Phương pháp nhảy mẫu. - Phương pháp nhảy mẫu theo công thức. + Xác định 2 yếu tố khi nhảy mẫu: - 2 trục ngang và dọc cố định mà theo đó ta di chuyển các điểm chủ yếu của mẫu. - Xác định cự ly dịch chuyển của từng điểm chủ yếu trên mẫu, cự ly này phụ thuộc này phụ thuộc vào thông số kich thước nghĩa là phụ thuộc vào khoảng cách chênh lệch nhau giữa các cỡ của một kích thước nghĩa là phụ thuộc vào công thức chia cắt, thiết kế mẫu Sauk hi đã xác định được các điểm chủ yếu tiến hành nối các điểm đó lại theo đúng hình dáng của mẫu. + Hệ số nhảy mẫu - Các cỡ hơn kém nhau 2 cm - Các cỡ hơn kém nhau 4 cm Có 4 phương pháp nhảy mẫu như sau: a. phương pháp tia + Khái niệm: là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở dựng các tia đi qua gốc tọa độ và các điểm thiết kế quan trọng của sản phẩm, xác định các điểm nhảy cỡ + Phương pháp -Đặt mẫu lên 1 hệ trục tọa độ, xác định điểm thiết kế quan trọng, nối gốc tọa độ với các điểm quan trọng đó khi đó sẽ tạo ra 1 chùm tia -Trên các tia, xác định các điểm theo hệ số nhảy mẫu ứng với các kích thước của bảng thông số thành phẩm -Nối các điểm vừa xác định với nhau sẽ được 1 cỡ mới Chú ý: đối với các đường cong ít thì chia ít điểm, các đường cong nhiều thì chia nhiều điểm + Ưu điểm nhanh, đơn giản… + Nhược điểm: độ chính xác không cao đặc biệt là các chi tiết có các đường cong + Ứng dụng : áp dụng cho các chi tiết đồng dạng b. Phương pháp nhóm + Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở nối các điểm thiết kế quan trọng của hai mẫu, chia đoạn thẳng đó thành n điểm, nối các điểm đã chia sẽ được một mẫu mới + Điều kiện: Có 2 bộ mẫu của hai cỡ khác nhau(mẫu cơ sở) trong cùng một mã hàng(TB và lớn, TB và nhỏ) làm cơ sở để xây dựng các cỡ còn lại + Phương pháp: - Đặt hai mẫu của hai cỡ khác nhau lên cùng một hệ trục tọa độ - Nối các điểm thiết kế tương ứng của hai mẫu lại với nhau - Trên đoạn thẳng nối đó chia thành n đoạn( n là số cỡ số xuất hiện trong khoảng hai mẫu dã có), xác đinh các điểm đầu mỗi đoạn( điểm nhảy) - Nối các điểm nhảy đó ta được một mẫu mới - Trường hợp cần nhẩy nhãu lớn hơn hoặc nhỏ hơn mẫu cơ sở, ta kéo dài đoạn thẳng đó về hai phía. Xác định điểm của mẫu mới theo hệ số nhảy. Nối các điểm đó ta sẽ được mẫu mới hai phias. Xác định điểm của mẫu mới theo hệ số nhảy. Nối các điểm đó được mẫu mới + Ưu điểm: độ chính xác cao hơn phương pháp tia + Nhược điểm: Phải chuẩn bị hai bộ mẫu nên tốn nhiều thời gian và nguyên liệu, không đảm bảo chắc chắn sự tương ứng về mặt hình dáng của các cỡ còn lại + Ứng dụng:Áp dụng cho các trường hợp nhảy mẫu theo cỡ vóc và có hệ số nhảy tương đối đều nhau Ví dụ: Nhảy mẫu trên cơ sở cỡ 38 và 40 - Khoảng cách giữa 2 cỡ: N=2 - Điểm nhảy: Điểm nhảy là trung điểm của đoạn thẳng nối giữa 2 điểm thiết kế tương ứng của 2 mẫu cơ sở c. Phương pháp tỷ lệ + Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở tính toán tương quan tỉ lệ trên cùng một hệ trục tọa độ. Só gia chia hai phần . Phương ngang: x . PHương đứng y + Phương pháp: - Xác định trên chi tiết một hệ trục tọa độ như: đường gập nẹp, eo, tay, đường gấp tay hạ nách sâu tay - Điểm thiết kế nằm trên trục hoành, chỉ dịch theo phương ngang - Điểm thiết kế nằm trên trục tung, chỉ dịch theo phương dọc - Điểm thiết kế nằm ở vị trí bất kỳ nhưng không nằm trên trục hoành và trục tung thì dịch chuyển theo phương nằm ngang và phương thẳng đứng [...]... Để chuẩn bị sản xuất một mã hàng ta phải kiểm tra chất liệu chun như dầy, mỏng, giảm nhiều, giảm ít Để xác định % co giản chun sau khi may vào sản - phẩm Phải may thử một sản phẩm để xác định độ co giản chun trong khi may Trước khi may yêu cầu dùng bàn là hơi xì co chun, đảm bảo có độ co đồng đều giữa các cuộn chun khi vào sản xuất hàng loạt Phương pháp tính chun cho một sản phẩm: VD: Tính chun cho. .. nguyên phụ liệu như màu sắc, thành phần của vải, chỉ, dựng, vật liệu cài Định mức nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp • Sản phẩm mẫu: - Sản phẩm mẫu: + + Kiểm tra sản phẩm mẫu khớp với tài liệu của khách hàng Kết cấu sản phẩm, xác định được số lượng chi tiết của sản phẩm khớp với số lượng chi tiết trên mẫu + Quy cách may sản phẩm, sử dụng các loại đường may lắp giáp cho từng chi tiết của sản phẩm... xây dựng bảng mẫu nguyên phụ liệu: Xây dựng bảng mẫu cho một đơn hàng vào sản xuất bao gồm bảng mẫu cho công đoạn cắt, may, là, gấp, kho nguyên phụ liệu, thêu (nếu có) • - Điều kiện để xây dựng bảng mẫu nguyên phụ liệu: Có tài liệu kỹ thuật của khách hàng Bảng yêu cầu của khách hàng về nguyên phụ liệu Có đầy đủ các mẫu vật thật của nguyên phụ liệu đúng theo yêu cầu của khách hàng (để gắn vào bảng màu)... Phản ánh trình độ tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, là cơ sở cho việc xây dựng cũng như quản lý định mức nguyên phụ liệu • Các phương pháp xây dựng định mức nguyên phụ liệu: a) Phương pháp tính định mức nguyên liệu ( Vải chính, lót, dựng, bông) Định mức nguyên liệu là số mét nguyên liệu / khổ vải thự tế của sản phẩm may mặc Trong sản xuất may công nghiệp việc định mức nguyên liệu là yếu tố quan trọng... tiết kiệm được nguyên liệu Phần trăm vô ích biến động trong khoảng 6% - 50% tùy theo kiểu dáng sản phẩm, loại vải và trình độ giác sơ đồ Chuẩn bị sản xuất về công nghệ Chuẩn bị sản xuất về công nghệ có các mảng lớn sau: - Xây dựng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm - Xây dựng bảng mẫu và định mức nguyên phụ liệu - Xây dựng định mức thời gian chế tạo sản phẩm – thiết kế dây chuyền sản xuất may 1 Xây dựng yêu... dựng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm 1.1 Nghiên cứu tài liệu kỹ thuật a) Mục đích: - Ghi nhận những thông tin kỹ thuật mà khách hàng cung cấp (về kiểu dáng, thông số kích thước, kỹ thuật may) - Hiểu được các YCKT ở dạng tài liệu của đơn hàng - Đảm bảo tính đồng bộ và chính xác giữa tài liệu gốc và sản phẩm mẫu - Thiết lập các văn bản kỹ thuật và xây dựng quy trình công nghệ cho các công đoạn tiếp theo b)... phụ liệu: + Kiểm tra các loại nhãn: Kiểm tra số lượng, màu sắc, kích thước, chất liệu và thông tin trên nhãn đối chiếu với tài liệu kỹ thuật của khách hàng + Kiểm tra các loại chỉ: Kiểm tra màu sắc, chi số của chỉ với tài liệu khách hàng và nguyên liệu Bởi vì trong một mã hàng có rất nhiều màu vải khác nhau, màu của chỉ và màu của nguyên liệu phải đồng gam và đồng màu để đảm bảo chất lượng của sản. .. khi triển khai sản xuất được thống nhất, đảm bảo các yêu cầu của khách hàng - Là cơ sở cho việc kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm - Là căn cứ pháp lý giải quyết các phát sinh đối với khách hàng - Giúp cho quá trình gia công được rể ràng c) Điều kiện để xây dựng yêu cầu kỹ thuật: - Tài liệu kỹ thuật của khách hàng - Bảng sử dụng nguyên phụ liệu - Sản phẩm mẫu - Mẫu giấy thiết kế của sản phẩm d)... lý, hóa của tưng nguyên phụ liệu để quy định các thông số và đề ra những tiêu chuẩn phù hợp - Nắm vững các công đoạn của quá trình sản xuất, phương pháp lắp dáp sản phẩm, cách may các loại thiết bị cữ dưỡng trên cơ sở tính năng tác dụng của từng loại thiết bị, cữ dưỡng dùng cho từng mã hang và phải đề ra phương pháp may, lắp dáp hợp lý, giảm được những thao tác thừa, sao cho sản phẩm làm ra phải đúng... không phù hợp giữa sản phẩm mẫu và tài liệu kỹ thuật thì phải thông báo với trưởng phòng và khách hàng để có hướng giải quyết 1.2) Xây dựng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm a) Khái niêm: Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm là những quy định cụ thể về kỹ thuật của một mã hàng, được thể hiện dưới dạng văn bản và theo một bố cục nhất định b) Ý nghĩa: - Cung cấp đầy đủ các thông tin cho qúa trình sản xuất - Là căn . nhà sản xuất và khách hàng về yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm. -Là vật mẫu để đối chứng về kỹ thuật giữa khách hàng với các doanh nghiệp sản xuất, giữa các bộ phận chuẩn bị sản xuất và sản xuất. -. được nguyên liệu. Phần trăm vô ích biến động trong khoảng 6% - 50% tùy theo kiểu dáng sản phẩm, loại vải và trình độ giác sơ đồ Chuẩn bị sản xuất về công nghệ. Chuẩn bị sản xuất về công nghệ. cứu tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu của khách hàng + Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật: ghi chép thông tin cơ bản mà tài liệu yêu cầu + Nghiên cứu sản phẩm mẫu: Những nét đặc trưng về hình dáng của sản

Ngày đăng: 24/05/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan