BAØI 2 4: TTMT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo án MT new 2011 (Trang 50)

II. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng

BAØI 2 4: TTMT GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM

GIAN VIỆT NAM

I.Mục tiêu :

1KT: -HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống.

2KN: -HS hiểu biết thêm về giá trị nghệ thuậtqua nội dung hình thức các bức tranh được giới thiệu; qua đó, thêm yêu mến văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Tài liệu, hình SGK, tài liệu mĩ thuật Việt Nam. -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK bài 24 theo câu hỏi bài tập. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……

III.Tiến trình :

-Oån định lớp (1’)

-Nhận xét bài vẽ trước của HS, kiểm tra dụng cụ học (3’) -Bài dạy (41’)

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Vào bài (1’) : Các em đã tìm hiểu về thế nào là tranh dân gian, để hiểu biết sâu hơn về hai dòng tranh nổi tiếng của Việt Nam, qua một số tác phẩm của hai dòng tranh đã học ở bài trước chúng ta cùng tìm hiểu (ghi tựa).

HĐ 1 : HD ôn lại kiến thức bài 19 (8’)

?Em hãy nêu hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam đã học.

?Tại sao gọi là tranh dân gian Đông Hồ ?

?Tại sao gọi là tranh dân gian Hàng Trống?

?Kĩ thuật làm tranh của hai dòng tranh này thế nào ?

@mời HS đọc SGK theo yêu cầu của nhóm

HĐ 2 :HD tìm hiểu hai tranh Đông

Ghi tựa Trả lời

-Thảo luận

hồ. Và hai tranh Hàng Trống (28’) Câu hỏi thảo luận :

Hai tranh Đông Hồ

?Hãy nhận xét tranh gà “Đại Cát” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét,bố cục.

?Hãy nhận xét tranh “Đám Cưới Chuột” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét,bố cục.

Hai tranh Hàng Trống

?Hãy nhận xét tranh “Chợ Quê” về ý nghĩa, đê tài,giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét, bố cục.

?Hãy nhận xét tranh “Phật Bà Quan Aâm” về ý nghĩa, đề tài, giá trị nghệ thuật, màu sắc, đường nét, bố cục.

GV củng cố trên kết quả các nhóm.

GV củng cố trên kết quả các nhóm.

1.Tranh gà “Đại Cát”

-Thuộc đề tài chúc tụng.

-Bố cục hai phần trên là chữ, dưới là hình một chú gà trống.

-Màu sắc đơn giản.

-Đường nét có tính cách điệu cao. -Yù nghĩa : Nói đến đức tính của người đàn ông va sự thịnh vượng cho năm mới.

-Giá trị nghệ thuật : Vẫn mang ý nghĩa rất thực cho cuộc sống hiện tại.

2.Tranh “Đám Cưới Chuột”

-Thuộc đề tài phê phán trào phúng. -Bố cục hàng ngang dàn đều. - +N1 +N2,3 +N4, 5 +N6 Ghi 1.Tranh gà “Đại Cát” -Thuộc đề tài chúc tụng. -Bố cục hai phần trên là chữ, dưới là hình một chú gà trống.

-Màu sắc đơn giản.

-Đường nét có tính cách điệu cao.

-Yù nghĩa : Nói đến đức tính của người đàn ông va sự thịnh vượng cho năm mới.

-Giá trị nghệ thuật : Vẫn mang ý nghĩa rất thực cho cuộc sống hiện tại.

2.Tranh “Đám Cưới Chuột”

màu sắc đơn giản.

-Đường nét có tính cách điệu cao về hình cũng như cách khái quát các con vật.

-Yù nghĩa : Phê phán thói hư, sách nhiễu, tham nhũng của xã hội đương thời.

-Giá trị nghệ thuật : Ngày nay bức tranh vẫn là một hình ảnh cụ thể nhằm nhắc nhở tránh làm những điều không tốt giữa con người với nhau.

3.Tranh “Chợ Quê”

-Thuộc đề tài sinh họat.

-Bố cục là bức tranh sinh họat dàn đều. -màu sắc đơn giản.

-Đường nét thanh mảnh, mỗi người một vẻ, tả cảch chân thật họat động con người lao động.

-Yù nghĩa : Gần gũi, đời thường

-Giá trị nghệ thuật : Thể hiện nét văn hóa đặc trưng của dân tộc “văn hóa Chợ”.

4.Tranh “Phật Bà Quan Aâm”

-Thuộc đề tài thờ cúng

-Bố cục cân đối tạo cho tranh thêm trang nghiêm. -màu sắc đơn giản.

-Đường nét hình ảnh vẽ theo lối cản

Ghi

trào phúng.

-Bố cục hàng ngang dàn đều. -màu sắc đơn giản. -Đường nét có tính cách điệu cao về hình cũng như cách khái quát các con vật.

-Yù nghĩa : Phê phán thói hư, sách nhiễu, tham nhũng của xã hội đương thời.

-Giá trị nghệ thuật : Ngày nay bức tranh vẫn là một hình ảnh cụ thể nhằm nhắc nhở tránh làm những điều không tốt giữa con người với nhau.

3.Tranh “Chợ Quê”

-Thuộc đề tài sinh họat. -Bố cục là bức tranh sinh họat dàn đều. -màu sắc đơn giản.

-Đường nét thanh mảnh, mỗi người một vẻ, tả cảch chân thật họat động con người lao động.

-Yù nghĩa : Gần gũi, đời thường

-Giá trị nghệ thuật : Thể hiện nét văn hóa đặc trưng của dân tộc “văn hóa Chợ”.

4.Tranh “Phật Bà Quan Aâm”

-Thuộc đề tài thờ cúng -Bố cục cân đối tạo cho tranh thêm trang nghiêm.

tranh nên không bị khô, cứng.

-Yù nghĩa : Mời gọi mọi người làm lành, tránh dữ.

-Giá trị nghệ thuật : Mang lại điều tốt đẹp cho con người luôn mơ ước sống an nhàn.

HĐ 3 : Đánh giá kết quả (3’)

@Cho HS xem thêm hai tranh dân gian, cho HS tập phân tích.

*Lớp nhận xét, GV củng cố. HĐ 4 : HD về nhà (1’)

-Xem trước bài 25 SGK, chuẩn bị dụng cụ vẽ.

-Làm hai phác thảo tranh đề tài về người mẹ ->kiểm tra 1 tiết.

-màu sắc đơn giản. -Đường nét hình ảnh vẽ theo lối cản tranh nên không bị khô, cứng.

-Yù nghĩa : Mời gọi mọi người làm lành, tránh dữ. -Giá trị nghệ thuật : Mang lại điều tốt đẹp cho con người luôn mơ ước sống an nhàn.

Về nhà:

-Xem trước bài 25 SGK, chuẩn bị dụng cụ vẽ. -Làm hai phác thảo tranh đề tài về người mẹ. ->kiểm tra 1 tiết.

(T: 26, 27 KT 1Tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án MT new 2011 (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w