-Oån định. (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’)
-Bài dạy.(42’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Em đã được thấy đường diềm chưa, ở đâu?
GV củng cố
GV củng cố trên phần trả lời của HS (ghi tựa).
HĐ 1 : HD quan sát nhận xét (8’) @Xem hình 1 SGK tr 115.
?Em hiểu thế nào là đường diềm ?
?Em hãy nhận xét các hình đường diềm ở hình 1 SGK ? các đường diềm sử dụng các cách sắp xếp họa tiết nào ? Màu sắc như thế nào ?
GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày.
Trả lời Ghi tựa
Thảo luận Trình bày
Ghi tựa bài 14
I.Quan sát nhận xét
-Đường diềm được giới hạn bởi hai đường // kéo dài, đều đặn và liên tục. -Đường diềm gấp khúc, cong, thẳng, tròn…Hoạ tiết được sử dụng nhắc lại, xen kẽ, mảng hình
-Đường diềm được giới hạn bởi hai đường // kéo dài, đều đặn và liên tục.
-Đường diềm gấp khúc, cong, thẳng, tròn…hoạ tiết được sử dụng nhắc lại, xen kẽ, mảng hình không đều……..
-Màu sắc thường dùng khoảng 3 đến 4 màu, vận dụng cách sử dụng màu trong trang trí. Màu sắc được dùng hòa nóng, lạnh hoặc dùng màu nóng không, màu lạnh không.
GD tư tưởng : Hoa sen, chim lạc là hình tượng tiêu biểu trong trang trí việt nam từ khi dựng nước, ngày nay chúng ta vẫn kế thừa và phát truển các hình tượng đó.
@HD xem hình minh họa SGK (H5, H6). ?Trên cơ sở những họa tiết ở các đường diềm có sẵn, ta có thể tạo các họa tiết khác không ?
?Em hãy nêu những họa tiết ta có thể dùng?
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
-Hoạ tiết sử dụng tuỳ thích, có thể tự tạo hoạ tiết
-Một số hoạ tiết đã biết : Hoa, lá, hình chim, lửa, bông sen, bướm, ong, có thể dùng hình người…
HĐ 2 : HD cách trang trí một đường diềm (6’)
?Cách trang trí đường diềm tiến hành thế nào?
GV củng cố
-Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc…….) -Chia khoảng.
-Vẽ hoạ tiết trên các khoảng đã chia.
-Vẽ màu nóng, lạnh, phối màu nóng hoặc lạnh
@HD xem minh hoạ. HĐ 3 : HD thực hành (23’)
-Trang trí 1 đường diềm kích thước 10cm x 25cm.
HĐ 4 : Đánh giá kết quả (3’)
-Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, GV củng cố. Trả lời Thực hành Ghi không đều……. II.Cách trang trí :
-Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc…….)
-Chia khoảng.
-Vẽ hoạ tiết trên các khoảng đã chia.
-Vẽ màu nóng, hoặc lạnh, phối màu nóng lạnh.
Thực hành :
-Trang trí 1 đường diềm kích thước 10cm x 25cm. trên giấy A 4.
Về nhà :
-Hoàn thành bài vẽ -Đọc và xem hình bài 13
HĐ 5 : HD về nhà (1’) -Hoàn thành bài vẽ -Đọc và xem hình bài 13 SGK. SGK. BAØI 13:TTMT MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 – 1225) I.Mục tiêu :
1KT: -HS sẽ nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật.
2KN: -HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật dân tộc nói chung, nghệ thuật thời Lý nói riêng.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : ĐDDH mĩ thuật 6, kênh hình SGK. -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi. -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp……
III.Tiến trình ;
-Oån định lớp. (1’)
-Nhận xét bài vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập (2’)
-Bài dạy (42’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (2’)
?Nghệ thuật thời Lý phát triển nhờ những điều kiện nào ?
GV củng cố, dẫn vào bài mới (ghi tựa).
HĐ1:HDtìm hiểu kiến trúc chùa Một Cột (10’)
@Mời đọc SGK
?Em biết gì về chùa Một Cột, hãy nhận xét đặc điểm, cấu trúc chùa Một Cột ?
GV củng cố trên phần trả lời của các nhóm.
?Chùa còn có tên gọi gì khác?
Trả lời
-Thảo luận Trình bày
Ghi tựa bài 12
I.Nghệ thuật kiến trúc Chùa Một Cột :
-Cấu trúc chùa hình vuông (linh chiểu) mỗi cạnh 3m đặt trên cột đá đường kính 1,25m.
? Cấu trúc ngôi chùa mang ý nghĩa gì?
GV củng cố
-Cấu trúc chùa hình vuông (linh chiểu) mỗi cạnh 3m đặt trên cột đá đk 1,25m; (trước đây chùa có diện tích lớn nằm giữa hồ tròn (diên trì) có cầu cong dẫn vào với 2 toà bảo tháp phía trước).
-Xung quanh hồ là lan can và hành lang tường có vẽ tranh, bố cục chung được quy về trung tâm nổi bật với nét cong mềm mại của mái,các đường thẳng khỏe khoắn của cột vànếp gấp khúc của các công sơn chống xung quanh cột, tạo nên sự hài hòa.
-Đặc điểm chùa trông tựa như đoá sen nở giữa hồ, điều này xuất phát từ một ứơc mơ mong muốn có hoàng tử và giấc mơ thấy đức phật ngự toà sen của vua Lý Thái Tông (1028 – 1054).
*Nói chung công trình là một ý tưởng bay bổng của nghệ nhân đầy tính sáng tạo, độc đáo và mang đậm tính dân tộc. HĐ 2 : HD tìm hiểu tác phẩm điêu khắc. (10’) Tượng phật A di đà. @Xem hình 2 SGK 109. ?Em biết gì về tượng A di đà, nhận xét đặc điểm, cấu trúc tượng ?
GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày -Tạc từ đá xanh xám nguyên khối gồm: +Phần tượng : Theo quy tắc nhà Phật với bàn tay ngửa, người hơi dướn về trước nhưng trong tư thế thoải mái, thanh mảnh. Tượng mang vẻ đẹp của người phụ nữ đôn hậu, phong thái thời bấy giờ.
+Bệ tượng : Phần trên như một tòa sen, tựa đoá sen nở rộ, cánh sen đựơc chạm nông sâu đặc sắc; phần dưới là đế hình bát giác chạm nhiều họa tiết trang trí hoa dây chữ S và sóng nước.
*Bố cục hài hoà cân đối, đường nét diễn tả mềm mại, uyển chuyển, sống động. Mang đậm
-Thảo luận trình bày
như đoá sen nở giữa hồ. -Công trình là một ý tưởng bay bổng của nghệ nhân đầy tính sáng tạo, độc đáo và mang đậm tính dân tộc.
II.Điêu khắc : Tượng A di đà :
-Tạc từ đá xanh xám nguyên khối gồm: +Phần tượng :Theo quy tắc nhà Phật với bàn tay ngửa, người hơi dướn về trước nhưng trong tư thế thoải mái.
+Bệ tượng : Phần trên như một tòa sen, tựa đoá sen nở rộ, cánh sen đựơc chạm nông sâu đặc sắc;đế hình bát giác chạm nhiều họa tiết trang trí hoa dây chữ S và sóng nước.
*Bố cục hài hoà cân đối, đường nét diễn tả mềm mại, uyển chuyển, sống động. Mang đậm nét phụ nữ thời Lý.
nét phụ nữ thời Lý.
GD tư tưởng : Có thể nói công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý đầy tính sáng tạo, độc đáo và mang tính dân tộc cao về ý nghĩa, cấu trúc, đặc trưng của các công trình.
HĐ 3 : Tìm hiểu nghệ thuật trang trí (8’) Hình rồng thời Lý.
@HD xem nội dung, hình 3 SGK
?Em biết gì về con rồng ? Rồng thời Lý có đặc điểm, hình dáng thế nào ?
GV củng coá trên cơ sở trả lời của HS
-Rồng là hình ảnh tượng trưng cho quyền lực, khác với rồng đương thời; rồng thời Lý luôn ở trong dáng dấp hiền hòa, mềm mại trong hình chữ S, không có sừng trên đầu.
-Thân dài, tròn lẳn, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn kiểu thắt túi (lông, mào, thân, chi).
*Rồng được chạm khắc ở nơi có di tích liên quan tới vua, được chạm cạnh những biểu tượng phật giáo như lá sen, lá đề, uốn khúc chữ S.
Liên hệ thực tế : Ngày nay người ta đã vận dụng rất phổ biến hình tượng rồng trong các mặt hàng kĩ nghệ mộc, sơn mài….
HĐ 4 : HD tìm hiểu đồ gốm (8’) @ Xem hình 4,5 SGK tr 110.
?Nêu nhận xét về đồ gốm, hình dáng, họa tiết, hoa văn ?
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
-Nhiều trung tâm gốm nổi tiếng đến ngày nay.
-Nhiều hình dáng thanh thoát, trang trọng cùng với nhiều màu men đẹp.
-Hình trang trí là đài, bông, lá sen..….
*Gốm thời Lý xương mỏng, nhẹ, hình trang trọng chịu nhiệt cao, nét khắc chìm, men bóng mịn……
HĐ 5 : Đánh giá kết quả (3’) ?Nêu vài nét về chùa Một Cột ?
?Nêu vài nét về tượng A di đà ?
-Trả lời
Trả lời
III.Hình rồng :
-Thân dài, tròn lẳn, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn kiểu thắt túi (lông, mào, thân, chi).
*Rồng được chạm khắc ở nơi có di tích liên quan tới vua, được chạm cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá sen, lá đề, uốn khúc chữ S.
IV.Gốm :
-Hình trang trí là đài, bông, lá sen..….
*Gốm thời Lý xương mỏng, nhẹ, hình trang trọng, chịu nhiệt cao, nét khắc chìm, men bóng mịn……
Về nhà:
?Em còn biết thêm về các công trình MT thời Lý không ?
GV củng cố trên phần trả lời của HS.
HĐ 6 : HD về nhà (1’)
-Xem trước bài 14 SGK.
-Sưu tầm một số tranh về anh bộ đội.
-Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy màu, kéo hồ… (kt1t). Ghi -Sưu tầm một số tranh về anh bộ đội. -Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy A 4.
Bài 14 : Vẽ tranh ĐỀ TAØI BỘ ĐỘI
I.Mục tiêu :
1KT: -HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội. 2KN: -HS vẽ được tranh đề tài bộ đội.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Một số tranh đề tài bộ đội, minh họa bảng một số bố cục. -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm.
-Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…….
III.Tiến trình ;
-Oån định lớp (1’)
-Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4’) ?Mô tả khái quát về kiến trúc chùa Một Cột.
?Nêu đặc điểm hình rồng thời Lí. Đặc điểm hình rồng nói lên điều gì ? -Bài dạy (40’)
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
Vào bài (1’)
?Công việc của anh bộ đội thường làm gì?
GV củng cố (ghi tựa)
HĐ 1 : Tìm chọn nội dung (7’) @Mời HS đọc SGK.
Câu hỏi thảo luận :
?Em hãy chọn và nêu hình ảnh về nội dung muốn vẽ trong tranh ?
GV củng cố trên cơ sở các nhóm thảo luận (minh hoạ một số hình ảnh theo nội dung).
-Bộ đội với thiếu nhi.
-Bộ đội luyện tập ngoài thao trường. -Bộ đội giúp nhân dân.
Trả lời Ghi tựa
Thảo luận Trình bày
Ghi tựa bài 13