THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

43 870 2
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHU VĂN AN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: “THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM” Người thực hiện: Vũ Tùng Lâm Lớp : 09TN3B Mã Sinh viên : 0954010122 Ngành : Tài Chính Ngân Hàng Hưng Yên, Tháng 10 năm 2012 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM:Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương NHNN: Ngân hàng Nhà nước FOREX: Thị trường ngoại hối VietinBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam SacomBank: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn thương tín ACB: .Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Techcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam DongABank: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam SJC: .Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên đá quý Sài Gòn MỤC LỤC Nội dung: Trang Danh mục chữ viết tắt: Mục lục: LỜI MỞ ĐẦU: Phần 1: Những vấn đề lý luận thị trường ngoại hối .6 1.1 Ngoại hối 1.2 Thị trường ngoại hối .7 1.2.1 Khái niệm thị trường ngoại hối: 1.2.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối (Forex) 1.2.3 Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 1.2.4 Cấu trúc thị trường ngoại hối 10 Phần 2: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam 11 2.1 Những dấu mốc đáng ý 11 2.2 Những nét khái quát thị trường ngoại hối Việt Nam .12 2.2.1 Cấu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam 12 2.2.2 Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam 15 2.2.3 Điều kiện phát triển công cụ phái sinh ngoại hối Việt Nam 18 2.3 Thực trạng trị trường ngoại hối Việt Nam kể từ năm 2008 đến .20 2.3.1 Giai đoạn 2008 – 2009 .20 2.3.2 Diễn biến thị trường ngoại hối năm 2010 23 2.3.3 Diễn biến thị trường ngoại hối năm 2011 24 2.4 Thực trạng quản lý thị trường ngoại hối Việt Nam 28 2.4.1 Mục đích 28 2.4.2 Mục tiêu 28 2.4.3 Các sách 29 2.4.4 Đánh giá chung 35 Phần 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian tới 36 3.1 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam 36 3.2 Một số kiến nghị .37 3.2.1 Cơ chế điều hành tỷ giá 37 3.2.2 Về quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ 37 3.2.3 Đối với thị trường ngoại hối liên ngân hàng .38 3.2.4 Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam 38 3.2.5 Kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trường ngoại tệ “ chợ đen” 38 3.2.6 Phát triển thị trường phái sinh phòng tránh rủi ro 38 3.2.7 Đối với hoạt động quản lý ngoại hối khác 38 Kết luận: 39 Danh mục tài liệu tham khảo: 40 LỜI MỞ ĐẦU Trong tiến trình hội nhập với kinh tế quốc tế nǎm 1986 kinh tế Việt Nam chuyển sang nên kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu hội nhập với kinh tế quố tế Đến năm 1990, công Đổi Mới Việt Nam đẩy mạnh với chủ trương phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; cơng đổi tiến hành đồng thời với việc phát triển kinh tế đối ngoại, mở cửa, hợp tác hội nhập, phù hợp với xu hướng quốc tế hoá kinh tế giới ngày mạnh mẽ Trong xu hướng đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thị trường ngoại hối đóng vai trị cầu nối kinh tế nội địa với kinh tế giới bên ngồi; vậy, việc hình thành phát triển thị trường ngoại hối cách toàn diện, đại theo trình độ quốc tế cần thiết Thông qua nghiệp vụ thị trường ngoại hối mà hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế trở lên linh hoạt hiệu Trong năm gần thị trường ngoại hối Việt nam hình thành bước phát triển Tuy nhiên, thị trường ngoại hối Việt nam non trẻ sơ khai trình độ, quy mô hoạt động kỹ thực nhiệm vụ kinh doanh Nhận thức tính cấp thiết quan trọng vấn đề em tâm trình bày tiểu luận với đề tài: “Thị trường ngoại hối, lý luận thực tiễn Việt Nam” Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hố làm rõ số vấn đề thị trường ngoại hối - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam - Đề xuất giải pháp phát triển thị trường ngoại hối nước ta thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu vốn thông qua ngoại hối, thị trường ngoại hối - Nghiên cứu thị trường ngoại hối Việt Nam tác động sách quản lý ngoại hối đến thị trường - Nghiên cứu nhằm đưa giải pháp kiến nghị để hoàn thiện sách quản lý ngoại hối áp dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp thu thập số liệu với phương pháp xử lý số lệu Kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích, tập hợp ý tưởng thực tiễn Việt Nam, dựa quy luật phát triển tất yếu khách quan vấn đề kinh tế xã hội Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận tiểu luận trình bày theo ba phần chính: Phần 1: Những vấn đề lý luận thị trường ngoại hối Phần 2: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam Phần 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường ngoại hối thời gian tới Việt Nam PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1.1 Ngoại hối Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm phương tiện toán sử dụng tốn quốc tế Trong đó, phương tiện tốn thứ sẵn có để chi trả, toán lẫn Đối với quốc gia, ngoai hối bao gồm: ngoại tệ, giấy tờ có giá ghi ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế hay đồng tiền quốc gia người không cư trú nắm giữ Theo Pháp lệnh số 28/2005PL-UBTVQH, ngày 13/12/2005 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khái niệm ngoại hối quy định Điều 4, khoản 1: Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (sau gọi ngoại tệ); b) Phương tiện toán ngoại tệ, gồm séc, thẻ toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; d) Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp mang vào mang khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ) Đồng tiền nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Giấy tờ có giá ghi ngoại tệ Nghĩa rộng Vàng tiêu chuẩn quốc tế Ngoại hối Nội tệ người kh.cư trú nắm Nghĩa thực tế Ngoại tệ 1.2 Thị trường ngoại hối 1.2.1 Khái niệm thị trường ngoại hối: Bằng tiếng Anh, thị trường ngoại hối là: The Foreign Exchange Market, viết tắt FOREX FX Hiểu cách tổng quát: Thị trường ngoại hối nơi diễn việc mua, bán đồng tiền khác Trong thực tế, hoạt động mua bán tiền tệ xảy chủ yếu ngân hàng (chiếm 85% tổng doanh số giao dịch), vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thực tế), thị trường ngoại hối nơi mua bán ngoại tệ ngân hàng, tức thị trường Interbank Bất kỳ đâu diễn hoạt động mua bán ngoại tệ Nghĩa rộng FOREX Thị trường ngoại tệ Interbank Nghĩa thực tế 1.2.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối (Forex) 1.2.2.1 Forex không thiết phải tập trung vị trí địa lý hữa hình định, mà nơi đâu diễn hoạt động mua bán đồng tiền khác nhau, đó, cịn gọi thị trường khơng gian (space market) 1.2.2.2 Đây thị trường toàn cầu hay thị trường không ngủ Do chênh lệch múi khu vực giới nên giao dịch diễn suốt ngày đêm 1.2.2.3 Trung tâm Forex thị trường liên ngân hàng (Interbank) thành viên chủ yếu NHTM, nhà môi giới ngoại hối NHTW Doanh số Interbank chiếm 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu 1.2.2.4 Các nhóm thành viên tham gia thị trường trì quan hệ với liên tục thơng qua điện thoại, mạng vi tính, telex, fax Do đó, thơng tin truyền nhanh hiệu 1.2.2.5 Thị trường có tính tồn cầu, thơng tin cân xứng, khối lượng giao dịch lớn, hàng hóa (ngoại tệ) đồng chất dẫn đến chi phí giao dịch cực thấp hoạt động thị trường trở nên hiệu 1.2.2.6 Đồng tiền sử dụng nhiều giao dịch USD, chiếm 41.5% tổng số tiền tham gia 1.2.2.7 Đây thị trường nhạy cảm với kiện trị, kinh tế, xã hội, tâm lý sách tiền tệ nước phát triển 1.2.2.8 Forex phát triển nhanh thập niên qua, đặc biệt từ cuối năm 80 1.2.3 Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 1.2.3.1 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients) Nhóm khách hàng mua bán lẻ (retail clients hay bank customers) bao gồm công ty nội địa đa quốc gia, nhà đầu tư quốc tế tất có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm hai mục đích: Thứ nhất, chuyển đổi ngoại tệ Thứ hai, phòng ngừa rủi ro tỷ giá 1.2.3.2 Các Ngân hàng Thương mại (Commercial Bank) Các NHTM tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục đích: Thứ nhất, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, cách mua hộ bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ Thứ hai, kinh doanh cho mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi tỷ giá thay đổi Trên Interbank, ngân hàng giao dịch với theo hai phương thức: - Giao dịch trực tiếp ngân hàng với (Direct Bank) - Giao dịch gián tiếp với qua môi giới (Indirect Bank) 1.2.3.3 Những nhà mơi giới ngoại hối (foreign exchange brokers) Ngồi hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp ngân hàng với nhau, hình thức giao dịch gián tiếp thơng qua nhà môi giới ngoại hối phát triển 10 Ưu điểm, nhà môi giới thu thập hầu hết lệnh đặt mua lệnh đặt bán ngoại tệ từ ngân hàng khác nhau, sở cung cấp tỷ giá chào mua tỷ giá chào bán cho khách hàng cách nhanh, rộng khắp với giá tay (inside rate) Nhược điểm, ngân hàng phải trả giá cao cho nhà mơi giới khoản phí (brokerage fee), làm cho chênh lệch tỷ giá mua bán hẹp lại Một người muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép Các nhà mơi giới cần cung cấp dịch vụ môi giới không mua bán cho 1.2.3.4 Các Ngân hàng Trung ương (Central Bank) Ngân hàng trung ương (NHTW) tham gia thị trường FOREX nhằm ba mục đích: Thứ nhất, can thiệp lên tỷ giá Các NHTW không thờ trước biến động tỷ giá đồng tiền phát hành Trong chế độ tỷ giá biến đổi, NHTW thường xuyên can thiệp cách mua vào hay bán nội tệ thị trường ngoại hối nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá theo hướng mà NHTW thấy có lợi Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp NHTW lên thị trường ngoại hối bắt buộc nhằm trì tỷ giá biên độ định NHTW mua nội tệ vào cung nội tệ lớn cầu ngược lại, tiến hành bán nội tệ cầu lớn cung thị trường ngoại hối, nhờ mà tỷ giá trì Thứ hai, mua bán, chuyển đổi tiền tệ nhằm bảo tàn gia tăng giá trị dự trữ ngoại hối quốc gia Thứ ba, NHTW đại lý việc mua hộ, bán hộ ngoại tệ cho phủ Căn hình thái tổ chức tham gia FOREX, mối quan hệ thành viên tham gia thị trường ngoại hối biểu diễn sơ đồ: 11 - Đảm bảo cho quốc gia luôn trạng thái tốn khoản nợ hạn giải dao động tỷ giá ngoại hối ngắn hạn - Đồng thời sử dụng sách ngoại hối cơng cụ có hiệu lực để thực sách tiền tệ, thông qua mua bán ngoại hối thị trường để can thiệp vào tỷ giá cần thiết, nhằm ổn định giá trị đối ngoại đồng tiền 2.4.1.2 Bảo tồn dự trữ ngoại hối quốc gia - Là quan quản lý tài sản quốc gia, NHNN phải quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước - Sử dụng để phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế, ln bảo đảm an tồn ko bị ảnh hưởng đến rủi ro tỷ giá ngoại tệ thị trường quốc tế - Mua, bán, chuyển đổi để phát triển, chống thất thốt, xói mịn quỹ dự trữ ngoại hối nhà nước, bảo vệ độc lập chủ quyền tiền tệ 2.4.1.3 Cải thiện cán cân toán quốc tế - Cán cân toán quốc tế thể thu chi nước với nước ngồi - Khi cán cân tốn quốc tế bội thu, lượng ngoại tệ chảy vào nước dẫn đến khả cung ứng ngoại tệ cao nhu cầu 2.4.2 Mục tiêu Quản lý ngoại hối biện pháp quản lý vĩ mơ mục tiêu quản lý ngoại hối định mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia thời kỳ định Mục tiêu quản lý ngoại hối tổng thể mà hầu hết quốc gia phấn đấu đạt cân đối kinh tế đối nội đối ngoại Tuy nhiên, quản lý ngoại hối cần phải đạt mục tiêu cụ thể sau: - Duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao, tăng TNQD - Giảm tỷ lệ thất nghiệp - Ổn định tiền tệ, trì bình ổn giá - Đảm bảo trạng thái ổn định, bền vững cán cân TTQT 30 2.4.3 Các sách 2.4.3.1 Chính sách tỷ giá Như biết thời gian gần đây, thị trường vàng thị trường ngoại hối nước ta có nhiều biến động biến động kinh tế nước giới Vì ngân hàng nhà nước liên tục phải đưa sách nhằm ổn định thị trường ngoại hối Từ năm 2008 đến nay, liên tục chứng kiến việc điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng NHNN Lần giảm giá vào tháng 6/2008 Trong năm 2009, tỷ giá USD/VND trải qua hai lần điều chỉnh, lần vào tháng (+2%) tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% vào tháng 11 (+5,4%) Sang năm 2010, vào ngày 10/02 ngân hàng nhà nước bất ngờ phá giá VND thêm 3,3% từ mức 17.941 lên mức 18.544 Trong thời gian từ tháng đến tháng năm 2010, biến động tỷ giá không nhiều Tuy nhiên tháng năm 2010, ngân hàng nhà nước bât ngờ điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên mức 18.932 Như vòng chưa đầy năm NHNN điều chỉnh tỷ giá VND khoảng 10,5% giá trị Sang năm 2011, theo công văn 1105 – NHNN – QLNH ngày 11/02/2011 NHNN định điều chỉnh tỷ giá từa mức Đô-la Mỹ = 18.932 Đồng Việt Nam lên Đô-la Mỹ = 20.693 Đồng Việt Nam Mức tăng đột biến lên tới 9,3% mức tăng cao năm gần thu hẹp đáng kể khoảng cách chênh lệch với giá Đô-la Mỹ thị trường tự 2.4.3.2 Chính sách lãi suất NHNN tác động tới thị trường ngoại hối thơng qua sách lãi suất cách tác động vào lãi suất tái chiết khấu Trong điều kiện khác không đổi NHNN tăng mức lãi suất tái chiết khấu làm tăng mặt lãi suất thị trường, lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chảy vào, làm đồng nội tệ tăng giá ngược lại lãi suất chiết giảm Trước diễn biến mạnh thị trường ngoại hối thị trường vàng tháng năm 2011, ngày 8/3/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành định 379 để điều chỉnh tăng hầu hết mức lãi suất thị trường lên mức 31 12%/năm, trừ mức lãi suất giữ nguyên 9% Lãi suất tái chiết khấu có mức tăng mạnh nhất, từ 7% lên 12% Lãi suất tiền đồng tăng lên khiến cho doanh nghiệp găm giữ ngoại tệ, để tránh vay tiền đồng lãi suất cao (mà lãi suất cao không vay được) phải bán đô la Mỹ lấy tiền đồng Nguồn cung ngoại tệ theo dồi Đây nguyên nhân góp phần làm cho tỷ giá thị trường liên ngân hàng ngày sau giảm tác động khiến tỷ giá thị trường tự rơi xuống khỏi mốc 22.000 VND/USD gần 21.000 2.4.3.3 Công cụ dự trữ bắt buộc Khi ngoại tệ thị trường ngoại hối trở nên khan hiếm, NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với vốn huy động ngoại tê NHTM, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng, để kinh doanh có lãi buộc NHTM phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với nắm giữ nội tệ, làm cung nội tệ tăng thị trường ngoại hối Ví dụ ngày 1/6/2011, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục có định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng Đây lần tăng thứ hai liên tiếp Ngân hàng Nhà nước, tháng sau lần điều chỉnh áp cho kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 5/2011 Cụ thể, theo Quyết định số 1209/QĐ-NHNN, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng sau: • Các ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Agribank), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước 7% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, tức tăng thêm 1% so với trước đó; Agribank, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác 6% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Agribank), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho 32 thuê tài 5% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc, tức tăng thêm 1%; Agribank, Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương, ngân hàng hợp tác 4% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 6/2011 thay Quyết định số 750/QĐ-NHNN ngày 9/4/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi ngoại tệ có tác dụng: Giảm tình trạng găm giữ USD Khi lãi suất huy động ngoại tệ giảm xuống, người dân chuyển sang gửi VND doanh nghiệp giảm vay ngoại tệ lãi vay tăng lên, từ giảm tình trạng găm giữ USD, tăng cung ngoại tệ cho thị trường Đặc biệt, giúp tình trạng đơla hóa kinh tế giảm thiểu, người dân khơng cịn cảm thấy hấp dẫn giữ ngoại tệ Ngân hàng Nhà nước lúc điều chỉnh hai vấn đề liên quan đến USD mong muốn thị trường ngoại hối ổn định theo khuôn khổ phù hợp Trong có quản lý nhà nước cách khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu để cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán, tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Qua để làm giảm tỷ lệ đơla hóa kinh tế đồng thời thu hút nguồn ngoại tệ nước ngoài, nguồn kiều hối kiều bào Mục tiêu nằm lộ trình có tính hợp lý 2.4.3.4 Chính sách kiều hối Hàng loạt sách cởi mở thu hút ngoại hối nhà nước áp dụng năm gần đây: - Không thu thuế thu nhập từ kiều hối - Không đánh thuế nhập ngoại tệ với kiều hối - Giảm dần quản lí hành chính,cho phép thành phần tham gia chuyển kiều hối khuyến khích Việt kiều Việt Nam đầu tư - Cho phép thành lập công ty chuyên chuyển kiều hối ngòai ngân hàng nhà nước - Cho phép nhận kiều hối ngọai tệ không bị ép buộc chuyển sang đồng nội tệ 33 Trước sách cởi mở thu hút ngoại hối kết đạt ngồi mong đợi với lượng kiều hối không ngừng tăng cao qua năm Tác động đến thị trường ngoại hối : - Cải thiện cán cân toán quốc tế nhằm ổn định tỷ giá - Góp phần tăng dự trữ ngoại hối quốc gia giúp tăng lực can thiệp vào thị trường NHNN - Tăng cường nguồn cung ngoại tệ, đáp ứng phần nhu cầu thị trường giúp ổn định thị trường ngoại hối - Lượng kiều hối tăng nhanh nguồn kiều hối không thu hút hoàn toàn vào hệ thống NH (nhất thời điểm tỉ giá thị trường tự cao tỉ giá niêm yết NH) dẫn đến phần kiều hối bán chợ đen làm trầm trọng thêm tình trạng đơla hóa tiền mặt kinh tế, NHNN khó kiểm sốt hồn tồn thị trường ngoại hối 2.4.3.5 Quy định trạng thái ngoại tệ Mục đích việc quy định trạng thái ngoại tệ NHNN: 34 -đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tổ chức tín dụng có hoạt động ngoại tệ -góp phần bước hồn chỉnh thị trường hối đoái -đưa hoạt động kinh doanh ngoại tệ tổ chức tín dụng hồ nhập vào thị trường tài quốc tế Nội dung: Các tổ chức tín dụng phép kinh doanh ngoại tệ(trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài),phải tuân thủ quy định giới hạn trạng thái ngoại tệ sau: -Tổng trạng thái ngoại tệ dư thừa cuối ngày không vượt q 30% vốn tự có tổ chức tín dụng thời điểm -Tổng trạng thái ngoại tệ dư thiếu cuối ngày không vượt 30% vốn tự có tổ chức tín dụng thời điểm Như quy định khơng quy định trạng thái ngoại tệ riêng cho USD mà quy định tổng TTNT dương tổng trạng thái ngoại tệ âm vào cuối ngày làm việc tất loại ngoại tệ.Điều tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng kinh doanh ngoại hối linh hoạt giới hạn cấu tỉ trọng tất loại ngoại tệ,nhất USD Tác động: Như quy định không quy định trạng thái ngoại tệ riêng cho USD mà quy định tổng TTNT dương tổng trạng thái ngoại tệ âm vào cuối ngày làm việc tất loại ngoại tệ.Điều tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng kinh doanh ngoại hối linh hoạt giới hạn cấu tỉ trọng tất loại ngoại tệ,nhất USD 2.4.3.6 Các biện pháp hành Nội dung: - Theo Điều 22, Pháp lệnh Ngoại hối 2005: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ giao dịch với tổ chức tín dụng, trường hợp tốn thơng qua trung gian gồm thu hộ, uỷ thác, đại lý trường hợp cần thiết khác Thủ tướng Chính phủ cho phép" 35 - Theo khoản 2, điều 8, nghị định 160/2006/NĐ-CP, cá nhân muốn mua ngoại tệ phải chứng minh mục đích - Hạn chế cho vay ngoại tệ, kể tiền đồng Việt Nam mua ngoại tệ để nhập mặt hàng khơng thiết yếu, hàng tiêu dùng khơng khuyến khích nhập máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu nước sản xuất - Theo Thông tư số 11/2011/TT-NHNN, NHNN quy định chấm dứt huy động cho vay vốn vàng tổ chức tín dụng - Theo Thơng tư số 15/2011/TT-NHNN, Cá nhân xuất nhập cảnh mang theo từ 5.000 USD trở lên ngoại tệ khác có giá trị tương đương phải khai báo với hải quan cửa Tác động tích cực đến thị trường ngoại hối : - Hạn chế tình trạng la hóa, tiến tới xóa bỏ thị trường tự - Giúp NHNN quản lý chặt chẽ, sát hoạt động giao dịch thị trường để có số xác cho hoạt động điều hành quản lý thị trường ngoại hối - Làm giảm nhu cầu ngoại tệ khơng cần thiết, khơng phục vụ mục đích sản xuất - Tuy tăng cường minh bạch hóa, chống hoạt động bất hợp pháp rửa tiền vô hình chung lại tạo thủ tục rườm rà phức tạp người mua bán ngoại tệ Vì phần tạo hội cho thi trường tự phát triển 2.4.4 Đánh giá chung 2.4.4.1 Thành tựu kết đạt - Cơ chế điều hành tỷ giá đc thay đổi - Các công cụ quản lý ngoại hối sử dụng tương đối hiệu - Thị trường liên ngân hàng bước đầu hình thành phát triển - Có kết hợp sách quản lý ngoại hối với phận khác chs tiền tệ - Hoạt động quản lý ngoại hối góp phần thu hút nhiều nguồn vốn nước 36 2.4.4.2 Hạn chế đề xuất giải pháp Sự kết hợp sách quản lý ngoại hối với sách quản lý vĩ mơ khác chưa hài hịa: - Trong số thời kỳ định, sách cịn nhiều bất cập VD: bất cập sách tỷ giá quản lý ngoại hối dẫn đến căng thẳng thị trường ngoại tệ Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu - Theo chuyên gia kinh tế, cách điều hành tỷ giá, sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước bảo thủ, cứng nhắc; việc minh bạch thông tin không thực tốt… - Thiếu cơng cụ phịng ngừa rủi ro quản lý thị trường ngoại hối có hạn chế định việc chuyển đổi tiền tệ, kiểm soát chênh lệch kỳ hạn Xử lý vi phạm quản lý ngoại hối: Khó áp dụng biện pháp chế tài - Việc áp dụng biện pháp chế tài vướng quy định pháp luật liên quan - Biện pháp chế tài chưa đủ mạnh Thị trường ngoại tệ “ chợ đen” tồn ngồi tầm kiểm sốt Chính Phủ - Hoạt động mua-bán ngoại tệ diễn ra, bí mật tinh vi bất chấp đợt kiểm tra, giám sát quan liên ngành - Vẫn có tượng số người dân rút VND tiết kiệm mua ngoại tệ vàng để tích trữ Ngun nhân: - Vẫn cịn chợ đen cịn chênh lệch giá - Ngân hàng thiếu nguồn ngoại tệ để bán cho khách hàng có nhu cầu hợp pháp PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 37 3.1 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam - Cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy động ngoại tệ trôi kinh tế ngoại tệ coi thừa ngân hàng thương mại - Tạo chế mua đứt bán đoạn thay cho tín dụng ngoại tệ nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp, ngân hàng tính thị trường quan hệ ngoại hối - Làm để khơi thông cho nguồn ngoại tệ ứ đọng doanh nghiệp xuất - Đa dạng hóa ngoại tệ tốn, không “neo” chủ yếu vào đồng USD Nhưng, theo lãnh đạo ngân hàng có thị phần toán quốc tế lớn nay, điều khó thực theo ý muốn chủ quan, phần lớn đối tác bán hàng bên yêu cầu toán USD, nhà nhập nước phải đáp ứng - Để bên mua - bên bán thực gặp Đáp ứng yêu cầu hợp lý thị trường linh hồn sách Điều cịn thiếu sách tỷ giá thời gian qua, doanh nghiệp có ngoại tệ khơng chịu bán, doanh nghiệp mua ngoại tệ tìm kiếm khó khăn Cơ chế trần tỷ giá chưa tạo điều kiện để họ hài lòng đến với 3.2 Một số kiến nghị 3.2.1 Cơ chế điều hành tỷ giá NHNN nên thay đổi cách điều chỉnh tỷ giá tương ứng với biến động số lạm phát kỳ • NHNN cần thay đổi chế điều hành tỷ giá theo hướng gắn liền với quy luật kinh tế thị trường • Khơng nên áp đặt trực tiếp lên tỷ t/đ gián tiếp đến tỷ giá thông qua hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường ngoại hối Cần có phối hợp sách tỷ giá với sách lãi suất Chế độ tỷ giá thả kiểm soát giải pháp kinh tế sách tự hóa lãi suất 38 3.2.2 Về quản lý tài khoản tiền gửi ngoại tệ Đối với người cư trú CP nên tiếp tục cho phép NHTM thu hút nguồn ngoại tệ đối tượng hình thức tài khoản tiết kiệm, kỳ phiều, trái phiếu, ngoại tệ => Tập trung phần lượng ngoại tệ tản mạn lưu thông • Để thu hút vốn từ đối tượng này, NHNN phải bảo đảm thỏa mãn tất nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho kinh tế • Các cơng cụ phòng chống rủi ro tỷ giá phải sd cách hiệu • Kết hợp việc quản lý tài khoản ngoại tệ với hoạt động cho vay ngoại tệ NH CP nên tiếp tục cho phép NHTM thu hút nguồn ngoại tệ đối tượng hình thức tài khoản tiết kiệm, kỳ phiều, trái phiếu, ngoại tệ => Tập trung phần lượng ngoại tệ tản mạn lưu thông Đối với cá nhân tổ chức người ko cư trú • Chỉ cho phép mở tài khoản ngoại tệ để hạch tốn nguồn thu ngoại tệ từ nước ngồi chuyển vào chi tiêu VN • Nguồn ngoại tệ SD nơi phép thu ngoại tệ • Nếu phát sinh nhu cầu chi tiêu VN, chủ TK phải chuyển đổi thành VND 3.2.3 Đối với thị trường ngoại hối liên ngân hàng • Gia tăng quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia • NHNN phải TH chức người mua bán cuối 3.2.4 Nâng cao vị đồng tiền Việt Nam Tạo khả chuyển đổi phần cho đồng tiền VN (1) CP phải có sách KT vĩ mô lành mạnh (2) Khả cạnh tranh hàng XK phải nhanh chóng cải thiện (3) Phải có đủ lượng ngoại tệ dự trữ (4) CP cần đảm bảo quan tâm đến giải pháp kích thích kinh tế như: đại hóa sản xuất nước, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa DN 39 (5) Cùng với nước khối ASEAN đẩy nhanh tiến trình hội nhập tài tiền tệ, tiến đến thiết lập đồng tiền chung khu vực Sự kết hợp chặt chẽ lợi khu vực với chs nước góp phần gia tăng sức mạnh cho đồng tiền VN 3.2.5 Kiểm soát tiến tới loại bỏ thị trường ngoại tệ “ chợ đen” Mục đích: • Ổn định lành mạnh hóa thị trường tiền tệ tương lai • Mọi nguồn thu phải quy mối để tập trung ngoại tệ vào NH Biện pháp: Trước mắt, Chính Phủ cần tiếp tục khuyến khích DN bán ngoại tệ thu cho NHTM 3.2.6 Phát triển thị trường phái sinh phòng tránh rủi ro 3.2.7 Đối với hoạt động quản lý ngoại hối khác • Kiểm sốt ngoại hối tốn thẻ • Quản lý ngoại hối đv DN khu chế xuất, khu CN, DN 100% vốn NN • Quản lý hoạt động KD vàng, bạc, đá quý 40 KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu thị trường ngoại hối nói chung thực trạng thị trương ngoại hối Việt Nam nói riêng Tơi nhận thấy thị trường ngoại hối Việt Nam non trẻ, cần thêm thời gian để phát triển bước đại Bài tiểu luận nghiên cứu sở lý luận số nội dung thực tiễn diễn Việt Nam, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian tới kiến nghị với quan chức nhằm phát triển thị trương ngoại hối cách toàn diện thơi gian tới Do kinh nghiệm khả nhận thức nhiều hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong đóng góp ý kiến độc giả quan tâm đến lĩnh vực Cuối em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Thầy Bùi Xuân Hường giúp em hoàn thành tiểu luận này! 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tài quốc tế Giáo trình đại cương thị trường tài PHÁP LỆNH NGOẠI HỐI CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Số 28/2005/PL-UBTVQH11 NGÀY 13 THÁNG 12 NĂM 2005 http://www.viet-trader.com/kien-thuc-co-ban/tim-hieu-ve-thi-truong- ngoai- hoi.html Thông tư 32 NHNN Quyết định 379 NHNN Quyết định số 1209/QĐ – NHNN http://www.petrotimes.vn/thuong-truong/dien-dan-kinh-te/2011/09/thi-truongngoai-hoi-viet-nam-dien-bien-va-xu-the http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/08/080721.html 42 43 44 ... Căn vào tính chất nghiệp vụ: Thị trường giao Thị trường kỳ hạn Thị trường hoán đổi Thị trường tương lai Thị trường quyền chọn 1.2.4.2 Căn vào tính chất kinh doanh: Thị trường bán buôn Thị trường. .. đen, thị trường ngầm) 1.2.4.5 Căn vào quy mô thị trường: Thị trường ngoại hối quốc tế Thị trường ngoại hối nội địa 1.2.4.6 Căn vào phương thức giao dịch: Thị trường giao dịch trực tiếp Thị trường. .. Quản lý hoạt động KD vàng, bạc, đá quý 40 KẾT LUẬN: Qua việc nghiên cứu thị trường ngoại hối nói chung thực trạng thị trương ngoại hối Việt Nam nói riêng Tơi nhận thấy thị trường ngoại hối Việt Nam

Ngày đăng: 03/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Ngoại hối

  • 1.2. Thị trường ngoại hối

  • 1.2.2. Đặc điểm thị trường ngoại hối (Forex)

  • 1.2.3. Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối

    • 1.2.3.1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients)

    • 1.2.3.3. Những nhà môi giới ngoại hối (foreign exchange brokers)

    • 1.2.3.4. Các Ngân hàng Trung ương (Central Bank)

    • 1.2.4. Cấu trúc thị trường ngoại hối

      • 1.2.4.1. Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ:

      • 2.1. Những dấu mốc đáng chú ý

      • 2.2. Những nét khái quát thị trường ngoại hối Việt Nam

        • 2.2.1. Cấu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam

        • 2.2.2. Đặc trưng thị trường ngoại hối Việt Nam

        • 2.2.3. Điều kiện phát triển các công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam

        • 2.3. Thực trạng trị trường ngoại hối Việt Nam kể từ năm 2008 đến nay

          • 2.3.1. Giai đoạn 2008 – 2009

          • 2.3.2. Diễn biến thị trường ngoại hối năm 2010

          • 2.3.3. Diễn biến thị trường ngoại hối năm 2011

          • 2.4. Thực trạng quản lý thị trường ngoại hối tại Việt Nam

            • 2.4.2. Mục tiêu

            • 2.4.3. Các chính sách cơ bản

              • 2.4.3.1. Chính sách tỷ giá

              • 2.4.3.2. Chính sách lãi suất

              • 2.4.3.3. Công cụ dự trữ bắt buộc

              • 2.4.3.4. Chính sách kiều hối

              • 2.4.3.5. Quy định trạng thái ngoại tệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan