BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 19- (Trang 50)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH

I-MỤC TIÊU:

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch : thu gom , xử lý phân , rác hợp lý ; giảm khí thải , bảo vệ rừng và trồng cây , …

* Mục tiêu riêng :

-GDBVMT: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa con người với môi trường . - GDKNS: Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí.

II-CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. PP: thảo luận nhóm.

2. KT: đặt câu hỏi, trình bày cá nhân, động não, vẽ tranh.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí (sưu tầm). -Giấy A0 cho các nhóm, bút màu cho mỗi học sinh.

IV-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Ổn định

2- Bài cũ -Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm bầu không khí?

GVNX, ghi điểm. 3-Bài mới

Giới thiệu bài:

-Do đâu mà môi trường bị ô nhiễm?

+ Môi trường bị ô nhiễm sẽ gây tác hại đến con người, thực vật và động vật. Vậy chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Chúng ta sẽ biết điều đó qua bài học hôm nay?“Bảo vệ bầu không khí trong sạch”

*Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.

*Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành. +Kĩ năng lựa chọn bảo vệ môi trường không khí.

- PP: thảo luận nhóm/ KT: trình bày cá nhân. -Hs làm việc theo cặp, quan sát hình trang 80, 81 SGk và trả lời câu hỏi.

-Gọi một số hs trình bày.

+ KT: đặt câu hỏi.

GDBVMT: Chống ô nhiễm không khí bằng cách nào?

*Hoạt động 2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong lành.

* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo

HS hát. HS trả lời

HS nhắc lại tựa bài

- Xả rác bừa bài, khói, bụi,… - Lắng nghe nhắc lại tựa bài.

-Làm việc theo cặp. -Trình bày trước lớp *Những việc nên làm +Hình 1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi. +Hình 2:Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.

+Hình 3:Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.

+Hình 5:Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp hs đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.

+Hình 6:Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.

+Hình 7:Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch. *Những việc không nên làm

+Hình 4:Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.

-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lí.

-Giãm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và giảm khói đun bếp..

-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành.

vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền,cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.

+ PP:thảo luận nhóm/ KT: vẽ tranh

-Chia nhóm giao các nhóm nhiệm vụ: xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Các nhóm thảo luận tìm ý tưởng cho nội dung tranh cổ động.

-Đánh giá nhận xét -4-Củng cố: +KT: động não.

-Em đã bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?

GV giáo dục HS tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành.

5-dặn dò

Dặn HS về vận dụng theo nội dung bài học Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học

-Nhóm trưởng phân công các bạn làm việc. -Trình bày sản phẩm làm được.

-Đại diện các nhóm phát biểu cam kết. Các nhóm khác góp ý bổ sung…

Thứ sáu, ngày 04 tháng 01 năm 2013

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 40 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG . I - MỤC TIÊU: I - MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1 )

- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) .

* GDKNS: - Thể hiện sự tự tin.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. PP: thảo luận nhóm.

2. KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4-Tuần 19- (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w