III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận của các câu mẫu.
Tranh: cảnh làm trực nhật lớp để gợi ý viết đoạn văn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1-Ổn định
2-Bài cũ: Mở rộng vốn từ : Tài năng.
Gọi HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở bài tập 3 và Trả lời câu hỏi bài tập 4.
GV nhận xét, ghi điểm. 3-Bài mới
Giới thiệu bài: Luyện tập về câu kể “Ai làm gì?” Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc nội dung - Yêu cầu HS làm việc nhóm để tìm câu kể kiểu “Ai làm gì?”
- Gạch dưới các câu tìm được bằng bút chì. - GV nhận xét.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2: - HS làm việc cá nhân.
- GV NX sửa bài.
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV gợi ý: Có thể viết ngay vào phần thân bài, kể công việc cụ thể của từng người sau để chỉ ra đâu là câu kiểu “Ai làm gì?”
* HS khá giỏi :Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) .
-Em làm trực nhật vào ngày nào?
HS hát. HS trả lời
HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm; HS làm việc trong nhóm bàn, trình bày KQ:
+ Câu 3; 4; 5; 7 là câu kể Ai làm gì? - Đọc yêu cầu bài.
+ Tàu chúng tôi/ buông neo trong biển CN Trường Sa.( VN)
+ Một số chiến sĩ / thả câu. CN VN
+Một số khác / quây quần trên boong CN
sau ca hát, thổi sáo.(VN)
+Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu CN VN
như để chia vui. -HS đọc yêu cầu bài. -HS lắng nghe.
- HS làm bài vào vở. Trình bày kết quả : VD:
Sáng hôm ấy, chúng em đến trường sớm hơn mọi ngày. Theo phân công của tổ trưởng,