Đánh giá chung

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM (Trang 35)

2.4.4.1. Thành tựu những kết quả đạt được - Cơ chế điều hành tỷ giá đc thay đổi căn bản

- Các công cụ quản lý ngoại hối được sử dụng tương đối hiệu quả - Thị trường liên ngân hàng bước đầu được hình thành và phát triển

- Có sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các bộ phận khác của chs tiền tệ

2.4.4.2. Hạn chế và đề xuất giải pháp

Sự kết hợp giữa chính sách quản lý ngoại hối với các chính sách quản lý vĩ mô khác chưa hài hòa:

- Trong một số thời kỳ nhất định, các chính sách này còn nhiều bất cập. VD: bất cập chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối dẫn đến những căng thẳng trên thị trường ngoại tệ. Thị trường liên ngân hàng hoạt động chưa hiệu quả.

- Theo các chuyên gia kinh tế, cách điều hành tỷ giá, chính sách tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước hơi bảo thủ, cứng nhắc; việc minh bạch thông tin cũng không được thực hiện tốt…

- Thiếu công cụ phòng ngừa rủi ro quản lý thị trường ngoại hối có những hạn chế nhất định trong việc chuyển đổi tiền tệ, kiểm soát chênh lệch kỳ hạn.

Xử lý vi phạm quản lý ngoại hối: Khó áp dụng biện pháp chế tài

- Việc áp dụng biện pháp chế tài còn vướng bởi các quy định pháp luật liên quan. - Biện pháp chế tài chưa đủ mạnh.

Thị trường ngoại tệ “ chợ đen” vẫn tồn tại ngoài tầm kiểm soát của Chính Phủ

- Hoạt động mua-bán ngoại tệ vẫn diễn ra, càng bí mật và tinh vi hơn bất chấp các đợt kiểm tra, giám sát của các cơ quan liên ngành.

- Vẫn có hiện tượng một số người dân rút VND tiết kiệm ra mua ngoại tệ và vàng để tích trữ .

Nguyên nhân:

- Vẫn còn chợ đen vì vẫn còn chênh lệch giá.

- Ngân hàng cũng thiếu nguồn ngoại tệ để bán cho khách hàng có nhu cầu hợp pháp.

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI, LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w