Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
245 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Đạo Đức: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ I) Mục tiêu: 1) Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình 2) Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, ln nhường nhịn em nhỏ 3) Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em 4) Chuẩn bị : II) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: 2) Bài cũ: Lễ phép với anh chị – nhường nhịn em nhỏ (t1) 3) Bài mới: a) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3 • Mục tiêu: Nắm được vài hành động nên và khơng nên làm trong gia đình • Phương pháp: Thực hành , sắm vai • Hình thức học: Lớp, nhóm • ĐDDH : vở bài tập − Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc khơng nên − Giáo viên cho học sinh trình bày + 1/ Anh khơng cho em chơi chung (khơng nên) + 2/ Em hướng dẫn em học + 3/ Hai chị em cùng làm việc nhà + 4/ Chị em tranh nhau quyển truyện + 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà b) Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai • Mục tiêu: Học sinh biết vâng lời anh chị, u thương, nhường nhịn em nhỏ là việc nên làm • Phương pháp: Quan sát, thảo luận • Hình thức học: Lớp, cá nhân − Giáo viên nêu u cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2 − Giáo viên cho học sinh nhận xét về + Cách cư xử Hát Học sinh nêu Từng nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung − Nên − Nên − Khơng nên − Khơng nên Học sinh đóng vai Học sinh nhận xét 1 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 + Vì sau cư xử như vậy Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị 4) Củng cố : − Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ − Giáo viên nhận xét , tun dương 5) Dặn dò : − Thực hiện tốt các điều em đã học − Nhận xét tiết học Học sinh kể Tiếng Việt: Học vần au, âu (Tiết 1) A. MỤC ĐÍCH - U CẦU: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Đọc được đoạn thơ ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần au, âu 2. Dạy vần: + Vần au: - Vần au được tạo nên từ a và u - So sánh au với ao -Đánh vần: - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hd cho HS đv a-u-au - Tiếng và TN khóa GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -Viết: GV viết mẫu: au GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. + Vần âu: - Vần âu được tạo nên từ â và u. - So sánh âu và au. HS đọc theo GV: au, âu Giống nhau: bắt đầu bằng a Khác nhau: kết thúc bằng u và o. HS nhìn bảng phát âm. HS trả lời: vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa: cau (c đứng trước, au đứng sau) Đv và đọc trơn TN khóa. HS viết vào bảng con: au HS viết bảng con: cau Giống nhau: kết thúc bằng u Khác nhau: âu bắt đầu bằng â 2 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 - Đánh vần - Viết: nét nối giữa â và u; giữa c và âu, thanh huyền trên âu, viết tiếng và TN khóa: cầu và cái cầu. + Đọc TN ứng dụng: GV có thể giải thích các TN. GV đọc mẫu. HS Đv: â - u - âu cờ - âu - câu - huyền - cầu, cái cầu 2-3 HS đọc các TN ứng dụng. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 Đọc bài ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng. GV đọc mẫu câu ứng dụng. c. Luyện nói: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi Trò chơi HS lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu. HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp. HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS HS đọc tên bài luyện nói Bà cháu. HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV Cho HS thi đua ghép chữ. IV.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - GV chỉ SGK cho HS đọc. - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 40. Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Thể dục: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I/MỤC ĐÍCH: - Ơn một số động tác Thể dục RLTTCB đã học. u cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước . - Học đứng kiễng gót, hai tay chống hơng. u cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường, vệ sinh nơi tập, chuẩn bị còi. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Phương pháp - Tổ chức lớp I/PHẦN MỞ ĐẦU: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ và u cầu bài học. + Ơn một số động tác Thể dục - 4 hàng ngang x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 RLTTCB đã học. + Học đứng kiễng gót, hai tay chống hơng * Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. - Đi thành hình vòng tròn và hít thở sâu rồi cho đứng lại, quay mặt vào tâm. - Trò chơi (do GV chọn). II/CƠ BẢN: * Ơn phối hợp (ra trước – dang ngang) : Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp). Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Ơn phối hợp (ra trước – lên cao chếch chữ V ) : Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay ra trước Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Ơn phối hợp (hai tay dang ngang - hai tay lên cao chếch chữ V) Nhịp 1 : TTĐCB đưa hai tay dang ngang . Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Học đứng kiễng gót, hai tay chống hơng : Chuẩn bị : TTĐCB. Động tác : Từ TTĐCB kiễng hai gót chân lên cao, đồng thời hai tay chống hơng (ngón tay cái hướng ra sau lưng), thân người thẳng, mặt hướng về trước, khuỷu tay hướng sang hai bên. * Tập phối hợp ( dang ngang kiễng gót – lên cao kiễng gót) : Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay dang ngang đồng thời kiễng hai gót chân . Nhịp 2 : Về TTĐCB. Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Vòng tròn. - Từ đội hình vòng tròn sau khởi động, GV dùng khẩu lệnh cho HS quay mặt vào tâm. - GV nhắc lại tên gọi và cách thực hiện động tác để HS nhớ lại rồi điều khiển cả lớp thực hiện . - Sau đó cho cán sự lớp vừa điều khiển vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. GV quan sát, sửa các tư thế sai của HS. - GV vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác, sau đó cho HS tập theo với nhịp hơ chậm. - Xen kẽ giữa các lần tập, GV nhận xét, sửa những động tác sai của HS. - Sau đó GV điều khiển, nhưng khơng làm mẫu, có thể cho cán sự lớp làm mẫu cả lớp tập theo. 4 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 chữ V đồng thời kiễng hai gót chân . Nhịp 4 : Về TTĐCB. * Trò chơi “Qua đường lội”. III/KẾT THÚC: - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: + Ơn : . Một số kĩ năng đội hình đội ngũ. . Tư thế đứng cơ bản. - GV nhắc lại cách chơi và u cầu của trò chơi, rồi cho HS bắt đầu chơi. - 4 hàng ngang - Gọi một vài em lên thực hiện lại các nội dung. - Nêu ưu, khuyết điểm của HS. - Về nhà tự ơn. Tốn: Luyện tập I) Mục tiêu: − Giúp học sinh củng cố về : + Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 + Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ − Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác − Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ − u thích học tốn II) Chuẩn bị: III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ: 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Luyện tập b) Hoạt động 1: n kiến thức cũ • Mục tiêu: Củng cố kiến thức phép trừ trong phạm vi 3, mối quan hệ giữa cộng và trừ • Phương pháp : Luyện tập, thực hành • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Hình tam giác − Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được. Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2 − Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0 c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập Hát Học sinh thực hiện và nêu: 3 – 1 = 2 Học sinh đọc trên bảng , cá nhân, dãy, lớp 5 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 • Phương pháp : Luyện tập , thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : Vở bài tập Bài 1 : Nhìn tranh thực hiện phép tính + Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ 1 + 2 = 3 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 Bài 2 : Tính 1 + 2 1 + 1 3 - 1 2 - 1 3 - 2 2 + 1 Bài 3 : Điền số + Hướng dẫn: lấy số ở trong ơ tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ơ Bài 4 : + Nhìn tranh đặt đề tốn, viết phép tính thích hợp vào ơ trống 4. Củng cố: − Cho học sinh thi đua điền dấu: “ +, – “ vào chỗ chấm 1 … 2 = 3 2 … 1 = 3 3 … 1 = 2 3 … 2 = 1 2 … 2 = 4 2 … 1 = 2 − Nhận xét 5. Dặn dò: − n lại bảng trừ trong phạm vi 3 Học sinh nêu cách làm và làm bài Học sinh sửa bài miệng Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp Học sinh làm bài Học sinh sửa ở bảng lớp Học sinh làm bài, sửa bài miệng Học sinh cử mỗi dãy 3 em thi đua tiếp sức Học sinh nhận xét Học sinh tun dương Tiếng Việt: Học vần iu, êu (2 tiết) A. MỤC ĐÍCH - U CẦU: - HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó ? B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: III. Bài mới: Tiết 1 6 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: chúng ta học vần iu, êu. GV viết bảng 2. Dạy vần: + Vần iu: - Vần iu được tạo nên từ: i và u - So sánh: iu với êu - Đánh vần: - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hd cho HS đv i - u - iu - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -Viết: GV viết mẫu GV nhận xét và chữa lỗi cho HS + Vần êu: - Vần êu được tạo nên từ ê và u - So sánh êu và iu - Đánh vần: +Đọc TN ứng dụng GV giải thích các TN GV đọc mẫu HS đọc theo GV : iu, êu Giống nhau: kết thúc bằng u. Khác nhau: iu bắt đầu bằng i. HS nhìn bảng phát âm HS đv: CN, cả lớp HS trả lời vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa: rìu (r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên iu) HS đv và đọc trơn TN khóa. HS viết bảng con: iu, rìu. Giống nhau: kết thúc bằng u Khác nhau: êu bắt đầu bằng ê HS đv: ê - u - êu phờ - êu - phêu - ngã - phễu 2-3 HS đọc các TN ứng dụng. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng GV cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi HS đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện Viết: c. Luyện nói: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi Trò chơi HS lần lượt phát âm. HS đọc các TN ứng dụng: nhóm, CN, cả lớp. HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng:CN, nhóm, lớp HS đọc câu ứng dụng:2-3 HS HS viết vào vở tập viết iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. HS đọc tên bài luyện nói: Ai chịu khó? HS trả lời theo gợi ý của GV. Cho HS thi cài chữ. IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà; xem trước bài 41. 7 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt: Ơn tập giữa học kì 1(2 tiết) I) Mục tiêu: − Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7 − Củng cố lại các kiến thức đã học về âm − Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trơi chảy − Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng − u thích ngơn ngữ tiếng việt − Tự tin trong giao tiếp II) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài mới: a) Hoạt động1: Ơn các âm, các vần đã học • Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các âm, vần đã học • Phương pháp: Luyện tập, thực hành • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Bảng ơn tập − Cho học sinh nêu các âm vần đã được học − Giáo viên ghi bảng b) Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu • Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ có mang âm vần đã học • Phương pháp: Luyện tập, thực hành • Hình thức học: Cá nhân, lớp − Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc ∗ Tiếng: mẹ nghe nghỉ gia trả xe ∗ Từ: y sĩ giã giò nghĩ ngợi nghé ngọ dìu dịu nấu bữa ∗ Câu: Xe bò chở cá về thị xã Mẹ đi chợ mua q cho bé Dì Na ở xa vừa gửi thư về cả nhà vui qúa Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè − Hát − Học sinh nêu − Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn − Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp 8 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 − Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh d) Hoạt động 3: Luyện viết • Mục Tiêu : Học sinh nghe và viết được bài • Phương pháp: Luyện tập • Hình thức học: Cá nhân − Giáo viên cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết − Giáo viên đọc cho học sinh viết: Bé hái lá cho thỏ Chú voi có cái vòi dài Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng − Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét − Học sinh nêu − Học sinh viết vở lớp Tốn: Phép trừ trong phạm vi 4 I) Mục tiêu: 1. Giúp cho học sinh: + Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. + Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 2. Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4. 3. Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài II) Chuẩn bị: III) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động : 2) Dạy và học bài mới: a) Giới thiệu: − Phép trừ trong phạm vi 4 b) Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 • Mục tiêu: Biết khái niệm ban đầu vê phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 • Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Mẫu vật − Giáo viên đính mẫu vật − Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả? − Cho học sinh lập phép trừ − Giáo viên ghi bảng 4 – 1 = 3 − Hát -Học sinh quan sát -Học sinh : còn 3 qủa -Học sinh lập ở bộ đồ dùng, đọc: 4 – 1 = 3 9 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2010 - 2011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 4 – 3 = 1 − Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ: 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 − Giáo viên xố dần các phép tính − Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ − Giáo viên gắn sơ đồ: 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 − Thực hiện tương tự: 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2 c) Thực hành • Mục tiêu : Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập • Phương pháp : Giảng giải , thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp • ĐDDH : Vở bải tập − Học sinh làm trên vở bài tập Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu u cầu + Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2 : Tương tự + Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau Bài 3 : +Quan sát tranh nêu bài tốn +Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi? − Nhận xét 3) Củng cố: − Trò chơi: ai nhanh, ai đúng − Nhìn tranh đặt đề tốn và thực hiện các phép tính có được − Giáo viên nhận xét 4) Dặn dò: − Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 -Học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét Có 1 chấâm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn Có 3 thêm 1 là 4 Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn Có 4 bớt 3 còn 1 Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Thực hiện phép tính theo cột dọc Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng Học sinh làm bài Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy bạn? Tính trừ : 4 - 1 = 3 − Học sinh làm vào bảng con, tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng: 1 em đại diện đọc đề tốn 10 [...]... sửa lên bảng Học sinh làm, sửa bài miệng 12 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2 010 - 2 011 Bài 2: Tính rồi viết kết quả vào hình tròn Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp Bài 3: Tính dãy tính 4 1 1= 4 1 . trước bài 41. 7 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2 010 - 2 011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2 010 Tiếng Việt: Ơn tập giữa học kì 1( 2 tiết) I). Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2 010 - 2 011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2 010 Đạo Đức: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ I) Mục tiêu: 1) Học. 1 = 3 9 Trường Tiểu học Tà Cạ – Giáo án lớp 1 – Tuần 10 – Năm học 2 010 - 2 011 Giáo viên: Vy Thò Ngọc – Bình Sơn 2 4 – 3 = 1 − Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ: 4 – 1 = 3 4 – 3 = 1 − Giáo