Hành chính có nghĩa là sự thi hành những chính sách vàpháp luật của chính phủ, thi hành việc công, trái với quân sự vàchính trị khác với hành chính pháp là pháp luật về hành chính.Đây là
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
BỘ MÔN LƯU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.
Tiểu luận môn: Hành chính công.
Đề tài:
“HÀNH CHÍNH” LÀ GÌ? “HÀNH CHÍNH” CÒN ĐƯỢC HIỂU THEO NGHĨA NÀO KHÁC? Ý NGHĨA CỦA VIỆC KHÁC NHAU ẤY TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN
LÝ HÀNH CHÍNH?
Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Phạm Thị Ngọc Thu.
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Kiều Anh (1356130001).
Nguyễn Thị Tú Khâm (1356130020).
Trần Thị Lê Na (1356130026).
Nguyễn Thị Ngà (1356130029).
Lê Thị Thanh Nguyên (1356130035).
Đặng Thị Quí (1356130042).
Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044).
Trang 2MỤC LỤC.
MỤC
LỤC……… trang 1TÀI LIỆU THAM KHẢO……… trang3
Trang 3CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC” (HỌC VIỆNCHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH)
3.Ý NGHĨA CỦA CÁC CÁCH HIỂU KHÁC NHAU VỀ “HÀNH CHÍNH”
CHÍNH? trang 41
ƠN……… trang 45
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1.Học viện Hành chính Quốc gia, giáo trình đại học “Hành chínhcông”
2.Học viện Chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tập bàigiảng "Phần khoa học hành chính trong chương trình cao cấp lýluận chính trị - hành chính dành cho các đối tượng đào tạo ởcác Học viện Chính trị - Hành chính khu vực"
3 Học viện Hành chính, giáo trình đại học “Lý luận Hành chínhNhà nước”
Trang 54 Học viện Hành chính Quốc gia, giáo trình cao học “Hànhchính phát triển và cải cách hành chính”.
5.Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, “Đại cươnglịch sử Việt Nam”
6.Nguyễn Thế Anh, “Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các triềuvua nhà Nguyễn”
7.Đào Duy Anh, “Đất nước Việt Nam qua các đời”
8.Trần Thanh Tâm, “Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn
9.Trần Trọng Kim, “Việt Nam sử lược”
10 Quốc hội Việt Nam, “Hiến pháp năm 2013”
11.Báo Pháp luật Việt Nam, “Khẳng định bản chất Nhà nướcpháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
12.C.L.Montesquieu, “Tinh thần pháp luật”
13.Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung, “Sự hạn chế quyềnlực nhà nước”
14.Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồi, “Tư tưởng phân chia quyền lực nhànước với việc tổ chức bộ máy nhà nước ở một số nước”
15.Tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn, “Học thuyết phân chia quyền lực – mộtcách tư duy về quyền lực nhà nước”
Trang 617.Phạm Việt Anh, Nguyễn Huy Hoàng, Lữ Mai Thanh Tùng “Tưtưởng phân chia quyền lực nhà nước và sự vận dụng trong xâydựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam”.
PHÂN CÔNG.
1.Hồ Thị Kiều Anh (1356130001): “HÀNH CHÍNH” LÀ GÌ?
Trang 72.Nguyễn Thị Tú Khâm (1356130020): ”HÀNH CHÍNH” THEO ĐẠI
TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT
3.Trần Thị Lê Na (1356130026): ”HÀNH CHÍNH” THEO ĐẠI TỪĐIỂN LUẬT HỌC
4.Nguyễn Thị Ngà (1356130029): ”HÀNH CHÍNH” TỪ GÓC NHÌNQUẢN LÝ
5.Lê Thị Thanh Nguyên (1356130035): ”HÀNH CHÍNH” THEOGIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC “HÀNH CHÍNH CÔNG” (HỌC VIỆN HÀNHCHÍNH QUỐC GIA)
6.Đặng Thị Quí (1356130042): “HÀNH CHÍNH” THEO TẬP BÀIGIẢNG “PHẦN KHOA HỌC HÀNH CHÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNHCAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH DÀNH CHO CÁCĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO Ở CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNHCHÍNH KHU VỰC” (HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐCGIA HỒ CHÍ MINH)
7.Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044): ”HÀNH CHÍNH” THEOGIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC “LÝ LUẬN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC” (HỌCVIỆN HÀNH CHÍNH)
8.Huỳnh Thị Kim Thoa (1356130052): ”HÀNH CHÍNH” THEOGIÁO TRÌNH CAO HỌC “HÀNH CHÍNH PHÁT TRIỂN VÀ CẢI CÁCHHÀNH CHÍNH” (HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA)
Trang 8PHẦN NỘI DUNG.
1.“HÀNH CHÍNH” LÀ GÌ? (Hồ Thị Kiều Anh)
“Hành chính” có thể được hiểu một cách tổng quát như sau: “Hành chính” là lãnh đạo, quản lý, điều hành (nội bộ một cơ quan, đơn vị) “Hành chính” là tổ chức thực thi quyền hành pháp, thi hành pháp luật trong đời sống xã hội, đảm bảo cho xã hội phát triển an ninh, trật
tự “Hành chính” là sự vụ giấy tờ phục vụ cho lãnh đạo, quản lý, điều hành.
Hành chính có nghĩa là sự thi hành những chính sách vàpháp luật của chính phủ, thi hành việc công, trái với quân sự vàchính trị (khác với hành chính pháp là pháp luật về hành chính).Đây là ngành học đào tạo ra những cử nhân làm việc trong các
cơ quan nhà nước
Hành chính có thể được xem là hoạt động của bộ máy hayđưa ra sự điều tiết đối với tổ chức Nếu tổ chức được xem là cơcấu thì hành chính là tiến trình Tổ chức liên quan tới nhữngkhía cạnh hình thức và cơ cấu của hành chính công thì hànhchính là một tiến trình được vận hành trong khuôn khổ thiết chếnhất định
Hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hànhpháp của nhà nước, đó là hoạt động chấp hành và điều hànhcủa hệ thống hành chính nhà nước trong quản lý xã hội theo
Trang 9khuôn khổ pháp luật nhà nước nhằm phục vụ nhân dân, duy trì
sự ổn định và phát triển của xã hội
Hành chính nhà nước là một bộ phận của quản lý nhà nước,nói cách khác HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC có phạm vi hẹp hơn sovới QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ở hai điểm cơ bản:
Thứ nhất, HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC là hoạt động thực thiquyền hành pháp của nhà nước tức là hoạt động chấthành và điều hành
Thứ hai, chủ thể của hành chính nhà nước là các cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền trong hệ thống HÀNH CHÍNH NHÀNƯỚC
Khi có từ 2 người trở lên cùng làm việc với nhau, thì lúc đóxuất hiện một hình thức thô sơ của quản lý Dạng quản lý nàychính là hoạt động hành chính, hay nói cách khác, hành chínhchính là một dạng của quản lý (quản lý có nghĩa rộng hơn hànhchính, nói hành chính nghĩa là đã bao hàm cả quản lý)
Hành chính như là một loại hoạt động chung nhất của cácnhóm người hợp tác với nhau để hoàn thành các mục tiêu mà
họ muốn hướng tới Như vậy, hành chính chính là những biệnpháp tổ chức các nhóm người hợp tác trong hoạt động với nhau
để thực hiện những mục tiêu mà cả nhóm người đó muốnhướng tới
Trang 10Hành chính theo nghĩa rộng: là chỉ những hoạt động nhữngtiến trình chủ yếu có liên quan đến những biện pháp để thực thinhững mục tiêu, những nhiệm vụ đã được xác định trước.
Ví dụ 1: Tổ chức của những người lao động Việt Nam làTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, thì nền hành chính thể hiệnqua việc ban hành ra quyết định thành lập, quyền hạn, chứcnăng nhiệm vụ của tổ chức đó,…
Trang 11Một văn bản hành chính của Tổng Liên đoàn Lao Động Việt
Trước kia Thanh Oai có nghề sản xuất pháo Có tới gần 90%
số hộ ở một số xã như Bình Minh, Cao Viên, Thanh Mai, sản xuất mặt hàng này, mang lại nguồn lợi đáng kể Thực hiện Chỉ thị 406/CP-TTg của Thủ tướng Chính phủ về cấm sản xuất, buôn bán, vận chuyển và đốt pháo nổ, các xã làm pháo của huyện Thanh Oai đã có nhiều biện pháp chuyển đổi sản xuất hiệu quả Vườn cam của gia đình anh Nguyễn Trung Hùng cho thu nhập
Trang 12đó, Ủy ban nhân dân phải có kế hoạch để các tổ chức, cá nhântham gia đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập,…
Ví dụ 5: Thực hiện Luật Quốc tịch thì hành chính phải quyđịnh đăng ký hộ khẩu thường trú, phải có các công đoạn xácminh về con người, nhà ở,
2.“HÀNH CHÍNH” CÒN ĐƯỢC HIỂU THEO NGHĨA NÀO KHÁC?
2.1.”HÀNH CHÍNH” THEO ĐẠI TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT (Nguyễn Thị Tú Khâm)
Theo từ điển tiếng việt hành chính công có thể hiểu theo ba
ý như sau:
luật định, cơ quan hành chính, đơn vị hành chính Cơ
quan hành chính cũng là một bộ phận hợp thành bộ máynhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản lýhành chính nhà nước, do pháp luật quy định và hoạt độngtheo luật mà nhà nước đặt ra Hành chính công thuộcphạm quy quản lý hành chính nhà nước, nên có tính cưỡngchế và bắt buộc, cơ quan hành chính nhà nước nhân danhnhà nước để hoạt động Về cơ quan hành chính nhà nước
Trang 13được quyền đơn phương ban hành văn bản quy phạmpháp luật hành chính và văn bản đó có tính hiệu lực bắtbuộc đối với các đối tượng có liên quan, cơ quan hành
chính nhà nước,… Ví dụ: Các cơ quan hành chính ở các
tỉnh (địa phương) luôn được nhà nước theo dõi mọi hoạtđộng của cơ quan hành chính thông qua báo cáo định kỳhằng quý như: Công văn số 523/UBND v/v báo cáo kiểmđiểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Đảng BộThành phố nhiệm kỳ 2010-2015 của ủy ban nhân dânthành phố Quảng Ninh
Trang 14Công văn số 523/UBND v/v báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Đảng Bộ Thành phố nhiệm kỳ 2010-2015 của ủy ban nhân dân thành phố Quảng Ninh (Ảnh:
quangninh.gov.vn)
toán trong cơ quan nhà nước, cán bộ hành chính, ăn lương hành chính Công việc hành chính là công việc
Trang 15liên quan đến công văn giấy tờ, là công việc văn phòngliên quan đến soạn thảo các công văn, quyết định, đềxuất, báo cáo, giải trình, duyệt ký ban hành văn bản,chuyển giao, tiếp nhận, đăng ký, vào sổ, quản lý văn bản,lập hồ sơ,… Về vần đề lương hành chính năm 2014 theovùng như sau: 2.700.00đ/tháng đối với vùng I (các quậnthuộc Thành phố Hà Nội: Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Trì,
Từ Liêm,… Các quận thuộc Thành phố Hải Phòng và cáchuyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão,… Các quận thuộcThành phố Hồ Chí Minh và các huyện: Củ Chi, Hóc Môn,Bình Chánh,… Thành phố Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai:Trảng Bom, Vĩnh Cửu,… Thành phố Thủ Dầu Một: Dĩ An, thị
xã Thuận An,… Thành phố Vũng Tàu thuộc Bà Rịa –VũngTàu,… 2.400.000đ/tháng đối với vùng II: Các quận còn lạicủa Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hải Dương và một sốtỉnh phía Bắc Ngoài ra còn Mỹ Tho, Long An, Long Xuyên,
Cà Mau,… 2.100.000đ/tháng đối với vùng III: Tỉnh Phú Thọ,Thị xã Sông Cầu, Tỉnh Phú Yên, Thị xã Tân Châu thuộcTỉnh An Giang, U Minh, Năm Căn thuộc Tỉnh Cà Mau,…1.900.000đ/tháng đối với vùng IV: Các tỉnh, quận, huyên
còn lại Ví dụ: thực hiện các công văn, sắp lịch cho thủ
trưởng hay là cán bộ địa phương là công chứng, làm giấykhai sinh,…
Trang 16Người dân làm hồ sơ hành chính công tại Văn phòng Uỷ ban nhân dân quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh (Ảnh: baomoi.com)
không lơi lỏng, dùng biện pháp hành chính và thuyết phục giáo dục để quản lý xã hội Vi phạm hành
chính là vi phạm của cá nhân, chính vì điều đó mà nếukhông muốn có những sai sót đáng tiếc thì Chính phủ đãđưa ra các luật định để xử phạt các đối tượng về hànhchính hoặc nghiêm trọng hơn là đình chỉ công tác hoặcchuyển công tác Dưới đây là những hình thức xử lý quyphạm: Khiển trách khi có thái độ hách dịch, gây khó khăn,xác nhận giấy tờ pháp lý cho người không đủ điều kiện.Cảnh cáo khi sử dụng tài liệu cho cơ quan để vụ lợi Hạbậc lương khi không thực hiện nhiệm vụ chuyên môn mà
Trang 17gây ảnh hưởng đến công việc chung của cơ quan, đơn vị,lợi dụng vị trí công tác, cố ý làm trái pháp luật với mụcđích vụ lợi Buộc thôi việc khi sử dụng giấy tờ không hợp
pháp để được tuyển dụng vào cơ quan ,đơn vị,… Ví dụ: Sự
khiếm nhã của cán bộ làm công tác hành chính ở địaphương, ở các tỉnh về lằng nhằng trọng thủ tục của nhândân nếu bị phát hiện sẽ bị xử phạt theo luật định tùy theomức độ mà chuyển công tác hay đình chỉ
Sự khiếm nhã của cán bộ làm công tác hành chính ở địa phương, ở các tỉnh về lằng nhằng trọng thủ tục của nhân dân.
(Ảnh: trangtinphapluat.com)
Trang 182.2.”HÀNH CHÍNH” THEO ĐẠI TỪ ĐIỂN LUẬT HỌC (Trần Thị Lê Na)
Nhà nước xuất hiện kể từ khi xã hội loài người bị phân chiathành lực lượng giai cấp đối kháng nhau Nhà nước là bộ máy
do lực lượng nắm quyền thống trị (kinh tế, chính trị, xã hội)thành lập nên, nhằm mục đích điều khiển, chỉ huy toàn bộ hoạtđộng của xã hội trong một quốc gia Cùng với hệ thống phápluật, nhà nước tạo nên bộ máy cưỡng chế đặc biệt nhằm đảmbảo cho pháp luật được thực hiện thông qua hệ thống các cơquan quyền lực nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt động phức tạp và bao gồm nhiềuchức năng Hoạt động quản lý phụ thuộc vào sáu yếu tố: conngười, chính trị, tổ chức, quyền lực, thông tin, văn hóa Bêncạnh đó, hoạt động quản lý nhà nước thể hiện trên ba mặt:
- Hoạt động quản lý nhà nước thông qua hoạt động của cơquan lập pháp Đó là hoạt động ban hành các loại văn bảnpháp luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho xã hội vận động vàphát triển
- Hoạt động của cơ quan thực thi quyền hành pháp nhằmđưa pháp luật vào đời sống xã hội và điều chỉnh các mốiquan hệ nảy sinh trong quản lý nhà nước
Trang 19- Hoạt động của hệ thống các cơ quan thực thi quyền tưpháp nhằm đảm bảo cho hệ thống pháp luật được thi hànhnghiêm.
Trong đó, quyền hành pháp là một trong ba nhánh củaquyền lực nhà nước Đó là quyền sử dụng quyền lực nhà nước
để thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã hội theo khuônkhổ pháp luật đã quy định Các cơ quan thực thi quyền hànhpháp tạo thành hệ thống các cơ quan gọi chung là hành chínhnhà nước, còn gọi là hành chính công
Vậy hành chính là gì? Thuật ngữ “hành chính” được hiểutheo nhiều cách khác nhau như theo Đại từ điển tiếng Việt, theoĐại từ điển Luật học,… Nhưng trong bài viết này, tôi chỉ đi sâutìm hiểu về thuật ngữ “hành chính” theo Đại từ điển Luật học
Từ đó so sánh điểm giống và khác nhau giữa khái niệm “hànhchính” và thuật ngữ “hành chính” theo Đại từ điển Luật học
Theo Đại từ điển Luật học, thuật ngữ “hành chính” được hiểu dưới hai góc độ:
nhà nước cao nhất là Chính phủ để tổ chức thi hành pháp luật, đảm bảo hoạt động thường xuyên, liên tục của cơ quan nhà nước Bởi vì, theo Hiến pháp 1992,
Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan
Trang 20quy như Nghị quyết, Quy định, Nghị định, chỉ thị, thông tưnhằm đưa ra các quy tắc, thể lệ, tiêu chuẩn, định mức đểquản lý hành chính Theo Điều 112 Hiến pháp 1992, Chínhphủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiệm
vụ và quyền hạn như sau: lãnh đạo công tác của hệ thốngcác bộ, các cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chínhphủ, Ủy ban nhân dân các cấp; bảo đảm việc thi hành hiếnpháp và pháp luật trong các cơ quan nhà nước; trình dự ánluật, pháp lệnh, các dự án khác của Quốc hội, Ủy banthường vụ Quốc hội; thống nhất quản lý việc xây dựngphát triển nền kinh tế quốc dân, thực thi chính sách tàichính, tiền tệ quốc gia; thi hành những biện pháp bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của công dân, Trong khoa họcluật hành chính Việt Nam và các nước khác thì thuật ngữ "hành chính" được áp dụng theo nghĩa đầu tiên và cũng làthông dụng nhất, tức là hoạt động quản lý Chính phủcũng là cơ quan cao nhất đứng đầu bộ máy quản lý nhànước, tức là cơ quan hành pháp cao nhất, được gọi là "cơquan hành chính nước cao nhất"
cơ quan đơn vị nhằm quản lý điều hành hoạt động thường xuyên liên tục của cơ quan nhà nước Bởi vì,
đây là hoạt động của các cơ quan thực thi quyền hànhpháp, hay nói cụ thể hơn là nhiệm vụ và quyền hạn củaChính phủ, hệ thống các bộ, các cơ quan ngang bộ, cơquan trực thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp đượcquy định tại Hiến pháp 1992
Trang 21Từ đó, rút ra những điểm giống và khác biệt giữa khái niệm
“hành chính” và thuật ngữ “hành chính” theo Đại từ điển Luậthọc như sau:
- Xét về điểm giống nhau:
Cả hai đều nói hành chính có vai trò thực thi quyền hànhpháp, thi hành pháp luật nhằm tạo tính ổn định trong xãhội, tạo khuôn khổ pháp lý cho xã hội vận động và pháttriển
Hai khái niệm trên đều hướng tới một đối tượng quản lýcủa hành chính là toàn bộ xã hội, mọi tầng lớp nhân dân
Phạm vi quản lý rộng rãi, bao gồm các cơ quan, xí nghiệp,
tổ chức
- Xét về điểm khác nhau:
Trang 22cơ quan xí nghiệp,người điều hành,người chịu tráchnhiệm chính tổchức hoạt độngmột cơ quan xínghiệp nào đó,
Cơ quan quản lýhành chính caonhất là chính phủcùng với các cơquan ngang bộ, các
cơ quan trực thuộcchính phủ
Về chức năng Hành chính là
những công việcliên quan đến giấy
tờ phục cho côngtác lãnh đạo, quản
lý, điều hành
Hành chính là thựcthi quyền hànhpháp, thi hànhpháp luật hànhchính, nội quy, quychế của cơ quanđơn vị
Nói tóm lại cả 2 khái niệm trên trên đều cùng nói đếnnhững vai trò, nhiệm vụ cơ bản, quan trọng nhất của hànhchính là thi hành pháp luật, nhằm quản lý điều hành hoạt độngthường xuyên liên tục của cơ quan nhà nước
Trang 232.3.”HÀNH CHÍNH” TỪ GÓC NHÌN QUẢN LÝ (Nguyễn Thị Ngà)
Hành chính là gì?
- “Hành chính” là lãnh đạo, quản lý, điều hành (nội bộ một
cơ quan, đơn vị) “Hành chính” là tổ chức thực thi quyềnhành pháp, thi hành pháp luật trong đời sống xã hội, đảmbảo cho xã hội phát triển an ninh, trật tự “Hành chính” là
sự vụ giấy tờ phục vụ cho lãnh đạo, quản lý, điều hành
- Ví dụ: Theo quy định của pháp luật, đi xe gắn máy phải độinón bảo hiểm Nếu không làm theo quy định của pháp luật
sẽ bị xử phạt hành chính từ 100 đến 200 nghìn đồng
Quản lý là gì ?
- Quản lý (thuật ngữ tiếng Anh là management[ˈmænɪdʒmənt], tiếng Latinh là manum agere - điều khiểnbằng tay) đặc trưng cho quá trình điều khiển và dẫn hướngtất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh
tế, thông qua việc thành lập và thay đổi các nguồn tài
Trang 24- Ví dụ: Trong một công ty, giám đốc là người có quyền điềuhành và chỉ định mọi nhân viên làm theo ý của mình Nếugiám đốc là người có tài quản lý thì họ sẽ biết trọng dụngngười tài và biết cách làm cho nhân viên của họ sẵn lònglàm việc cho họ một cách có hiệu quả, để đạt được các kếhoạch đã đặt ra.
Hành chính từ góc nhìn quản lý là gì ?
hành trong bất kỳ một cơ quan, tổ chức, một nhóm người nào có hoạt động chung, trong đó có sự phân công trách nhiệm và xác định rõ ràng về quyền, nghĩa vụ, sự phối hợp chặt chẽ dưới sự chỉ huy, điều khiển bằng mệnh lệnh thông qua quan hệ quyền lực – phục tùng nhằm đat được những mục đích chung.
- Phân tích khái niệm: Vậy tại sao nói “hành chính” là mộtdạng đặc thù của quản lý? Vì trong bất kì một hoạt độngnào của hành chính điều cần có những cơ quan ,tổ chứchay những bộ phận nào đó thuộc về quản lý đảm nhiệm,nhằm đảm bảo các hoạt động hành chính được đưa ra sẽđược thực hiện và đạt được kết quả tốt nhất Mọi hoatđộng quản lý của hành chính điều nhằm mục đích điềuhành, quản lý trong bất kì một cơ quan, tổ chức, mộtnhóm người nào đó trong những hoạt động chung nhằmtạo ra những lợi ích, mang lại những nguồn lợi nhất định.Trong mọi hoạt động của quản lý thì bao giờ cũng có sựphân công và xác định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ củatừng người, để xác định rõ hơn về trách nhiệm và nghĩa vụcủa người đảm nhiệm công việc đó, và phải chịu trách
Trang 25nhiệm về những hành vi mà mình đã làm Để làm đượcnhư vậy thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cácngành, giữa những người có chức quyền nhằm đảm bảotrong việc thực hiện và chấp hành của mọi đối tương,thông qua việc chỉ huy điều khiển bằng mệnh lệnh, quan
hệ quyền lực Để từng cá nhân, các cơ quan, đơn vị phảichấp hành nghiêm túc nhằm đem lại những mục đíchchung
- Ví dụ: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam là người đứng đầuChính phủ Việt Nam Thủ tướng điều hành Chính phủ và cótrách nhiệm giám sát các bộ trưởng Các bộ trưởng phảichịu trách nhiệm về các tổ chức và báo cáo cho thủ tướng.Thủ tướng được Chủ tịch nước đề cử và Quốc hội phêchuẩn Sau đó Thủ tướng trình danh sách Chính phủ đểQuốc hội phê chuẩn Thủ tướng chịu trách nhiệm trướcQuốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Thủ tướng phải là đại biểuQuốc hội Thủ tướng có quyền:
Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chínhphủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; chủ toạ các phiên họp củaChính phủ
Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơquan ngang Bộ; trình Quốc hội và trong thời gian Quốc hội
Trang 26động, cách chức Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Uỷ ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉthị, thông tư của Bộ trưởng, các thành viên khác của Chínhphủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhân dân và Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngtrái với Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quanNhà nước cấp trên
Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồngnhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái vớiHiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nướccấp trên, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bãibỏ
Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phươngtiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng màChính phủ phải giải quyết
Trang 27Đồng chí Nguyễn Tấn Dũng – Thủ tướng đương nhiệm của Việt
Nam (Ảnh: www.bacninh.gov.vn)
2.4.”HÀNH CHÍNH” THEO GIÁO TRÌNH ĐẠI HỌC “HÀNH CHÍNH CÔNG” (HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA) (Lê Thị Thanh Nguyên)
Hành chính theo nghĩa rộng: là chỉ những hoạt động, những tiến trình chủ yếu có liên quan đến những biện