KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 11 KHI HỌC NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN QUA SỬ DỤNG BỤC GIẬM NHẢY VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ.DOC

23 838 0
KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 11 KHI HỌC NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN QUA SỬ DỤNG BỤC GIẬM NHẢY VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI KHẮC PHỤC NHỮNG SAI LẦM CHO HỌC SINH LỚP 11 KHI HỌC NHẢY XA KIỂU ƯỠN THÂN QUA SỬ DỤNG BỤC GIẬM NHẢY VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Tây Ninh, tháng 3 năm 2015 Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 1 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm MỤC LỤC 1. Lý do chọ đề tài…………………………… ……………………………… 1 2. Giới thiệu…………… …………… ……………………………… 2 2.1. Hiện trạng …………………………. ………………… 2 2.2. Ngun nhân………………………………………………. ……… 2 2.3. Giải pháp thay thế 3 2.4. Vấn đề nghiên cứu 3 2.5. Giả thiết khoa học 3 3. Phương pháp …………… ……… 4 3.1. Khách thể nghiên cứu 4 3.2. Thiết kế nghiên cứu 4 3.3. Quy trình nghiên cứu 5 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu 5 3.5.giải pháp nghiên cứu 8 4. Phân tích dữ liệu và kết quả………………………………………………… 11 4.1. Phân tích dữ liệu 11 4.2. Bàn luận 13 5. Kết luận và khuyến nghị 14 5.1.Kết luận 14 5.1.Khuyến nghị 14 Tài liệu tham khảo………………… …………… …………… …… 15 Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 2 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm Phụ lục 1……………………………………………… …………………… 16 Phụ lục 2 18 Phụ lục 3 19 Phụ lục 4 20 Phiếu đánh giá và đĩa CD DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG KÝ HIỆU Giáo dục thể chất GDTC Trung học phổ thơng THPT Phương pháp quan sát sư phạm PPQSSP Học sinh HS Thể dục thể thao TDTT Nhà xuất bản NXB Trung học cơ sở THCS Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 3 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm 1. Lý do chọn đề tài: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ nghĩa”, đó là con người được phát triển tồn diện về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và lao động. Xuất phát từ đó, ngay từ đầu Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa mơn giáo dục thể chất (GDTC) vào trong chương trình học vào tất cả các cấp học và qua thực tế đã chứng minh rằng GDTC là mơn học khơng thể thiếu trong hệ thống giáo dục và Đào tạo. Giờ học GDTC sẽ giúp cho học sinh tăng cường sức khỏe, phát triển cân đối hình thái cơ thể, giúp các em nghỉ ngơi, thư giản, giảm căng thẳng và ngăn ngừa được những căn bệnh học đường,… bởi vậy GDTC trang bị cho học sinh những kỹ năng vận động cơ bản như: đi, chạy, nhảy, đẩy,… điều quan trọng hơn là phát triển các tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo. Việc giáo dục thể chất cho học sinh ở các trường trung học phổ thơng, mơn nhảy xa là một trong những mơn có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tố chất thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện lòng dũng cảm, tính kiên trì, khắc phục khó khăn trong rèn luyện, giúp cho người tập nâng cao sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần, phục vụ đắc lực cho lao động, sản xuất và chiến đấu. Thực hiện nội dung nhảy xa kiểu “ưỡn thân”. Đây là kỹ thuật khó, động tác phức tạp, đòi hỏi người tập khơng những phải nắm vững ngun lý kỹ thuật, mà còn phải phối hợp nhịp nhàng động tác và thuần thục ngay từ đầu. Kỹ thuật nhảy xa chia làm 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, trên khơng và tiếp đất. Trong 4 giai đoạn thì giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là khâu quan trọng nhất có tác dụng quyết định đến thành tích (sức mạnh tốc độ và sức mạnh giậm nhảy). Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, tơi thấy mơn học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” rất nhiều học sinh thực hiện chưa được, phần lớn là thực hiện chưa được giai đoạn ưỡn thân trên khơng, ngun nhân là do lực giậm nhảy còn yếu khơng có giai đoạn trên khơng lâu, khả năng phối hợp chưa tốt làm ảnh hưởng đến kỹ thuật. Chính từ thực tế đó, tơi nhận thấy nếu kết hợp sử dụng bục và một số bài tập bổ trợ nhảy xa vào trong tập luyện là hết sức cần thiết giúp cho học sinh tập luyện có hiệu quả. Trước tình hình trên, bản thân là giáo viên tơi có suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng giảng dạy và huấn luyện cho học sinh đạt kết quả tốt trong học tập đó là lý do tơi chọn đề tài “Khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” qua sử dụng bục giậm nhảy và một số bài tập bổ trợ”. Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 4 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm 2.Giới thiệu: Nhảy xa có 3 kiểu: nhảy xa kiểu ngồi, kiểu ưỡn thân và cắt kéo. Trong trường THPT chỉ dạy kiểu ưỡn thân. Kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân tiên tiến và đạt hiệu quả cao, kỹ thuật này khá là phức tạp, khi phân tích kỹ thuật này người ta chia làm 4 giai đoạn: – Giai đoạn 1: chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy. – Giai đoạn 2: giậm nhảy. – Giai đoạn 3: bay trên khơng. – Giai đoạn 4: tiếp đất. Trong 4 giai đoạn này thì giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất, nhưng cũng có liên quan đến tốc độ chạy đà. – Khi thực hiện kỹ thuật nhảy xa đòi hỏi người học thực hiện động tác một cách chính xác và có nhịp điệu, linh hoạt, sử dụng được sức mạnh của tồn thân và đặc biệt là sức mạnh bột phát. 2.1.Hiện trạng: Qua nhiều năm giảng dạy nội dung nhảy xa kiểu ưỡn thân cho học sinh lớp 11, mặc dù tơi đã đổi mới phương pháp dạy học nhưng giáo viên vẫn nặng về vấn đề tâm lý khi dạy nội dung này. Tơi thấy nhiều học sinh thực hiện kỹ thuật chưa tốt. Qua dự giờ thăm lớp và giảng dạy tơi đã quan sát và hỏi thăm phần lớn là chưa thực hiện được kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”. Trước thực trạng đó, chúng ta cần phải thay đổi cách thức giảng dạy là sử dụng bục giậm nhảy và một số bài tập phổ biến bổ trợ nhảy xa trong tập luyện là hết sức cần thiết giúp cho HS hứng thú, say mê và hồn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”. Qua đó, những sai lầm của học sinh sẽ giảm dần và ngày càng hồn thiện và càng phát triển tốt hơn. 2.2.Ngun nhân: * Ngun nhân khách quan: – Do kỹ thuật này tương đối khó. – Do thời gian tập luyện còn ít. – Do tập hai nội dung cùng một tiết học. – Do thời gian tập luyện bị gián đoạn. * Ngun nhân chủ quan: – Tư tưởng xem nhẹ bộ mơn chính, phụ. Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 5 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm – Ngại thực hiện đối với học sinh nữ. – Lực giậm nhảy của học sinh còn yếu, người khơng bậc lên cao nhiều (giai đoạn trên khơng ngắn hay góc độ bay nhỏ). – Khơng thực hiện được động tác bước bộ trên khơng (chưa thu gối). – Khi bước bộ được thì chân lăng khơng đưa ra sau, chận giậm khơng đẩy hơng thân (sợ ngã), (chân lăng chưa tìm chân giậm). Trong số những ngun nhân trên, bản thân tơi thấy ngun nhân chính là do học sinh thực hiện giậm nhảy chưa đủ lực để đưa cơ thể lên cao và khả năng phối hợp còn hạn chế. 2.3.Giải pháp thay thế: Để giúp học sinh tập luyện nội dung nhảy xa kiểu “ưỡn thân” được hiệu quả thì: – Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của mơn học. – Xây dựng cho học sinh có ý thức trong việc tập luyện. – Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh, thị phạm động tác cho học sinh quan sát thật chính xác để tập luyện. – Tập nhiều động tác bổ trợ nhảy xa kiểu “ưỡn thân” như: ngồi xổm bật nhảy ưỡn thân (bật cao), bật xa tại chỗ ưỡn thân, tập nhiều lần động tác bước bộ tại chỗ mơ phỏng giai đoạn trên khơng và kết hợp với bục giậm nhảy bổ trợ nhảy xa giúp cho học sinh hình thành được giai đoạn trên khơng, hình thành được tư thế bước bộ để thực hiện động tác ưỡn thân: thu, duỗi, miết, đẩy, ưỡn, gập và với. – Giúp cho học sinh nhận biết được động tác sai, biết cách tự sửa và học sinh thực hiện được hướng dẫn cho học sinh thực hiện chưa được. – Ngồi việc học kỹ thuật động tác mà còn phải biết kết hợp các bài tập bổ trợ phát triển thể lực cho học sinh ở cuối các tiết học. 2.4.Vấn đề nghiên cứu: Việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” qua sử dụng bục giậm nhảy có thực hiện được trường THPT Nguyễn Trung Trực khơng ? 2.5.Giả thiết khoa học: Việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” qua sử dụng bục giậm nhảy có thực hiện được. 3. Phương pháp: Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 6 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm 3.1. Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11C5 là 35 hs (nhóm thực nghiệm)và học sinh lớp 11c6 là 35hs (nhóm đối chứng) của trường THPT Nguyễn Trung Trực vì các đối tượng này rất thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. 3.2. Thiết kế nghiên cứu: * Thiết kế 1: Kiểm tra trước và sau tác động đối với hai nhóm tương đương. Trước tiến hành kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng để so sánh về nhóm nào thực hiện đúng kỹ thuật theo u cầu đặt ra. Sau đó, lớp 11C6 ( nhóm đối chứng), tiến hành tập luyện theo kế hoạch bài học PPCT 11, lớp 11C5 (nhóm thực nghiệm), tiến hành tập luyện theo bài tập bổ trợ và kết hợp với bục giậm nhảy vào trong các tiết dạy theo PPCT. Kết thúc mơn học tiến hành kiểm tra sau tác động cho hai nhóm. Bảng 1: Kiểm chứng xác định của hai nhóm tương đương: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Trung bình mẫu 4.0000 4.1143 p= 0.7756 p = 0.7756 > 0.05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. * Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động của 2 nhóm tương đương. Bảng 2. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ Thực nghiệm O1 Dạy học theo kế hoạch sử dụng bục giậm nhảy và kết hợp một số bài tập bổ trợ O3 Đối chứng O2 Dạy học bình thường O4 Ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập. 3.3.Quy trình nghiên cứu: * Cơng việc chuẩn bị: Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 7 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm – Thiết kế các bài tập bổ trợ nhằm hồn thiện đúng kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”. – Phát và thu phiếu phỏng vấn. – Lập kế hoạch, nội dung giảng dạy. – Thu thập và xử lí số liệu. * Cách tiến hành: Thời gian tiến hành thực nghiệm tn theo kế hoạch giảng dạy của nhà trường để đảm bảo tính khách quang. 3.4.Đo lường và thu thập dữ liệu: Qua việc sử dụng phương pháp sư phạm và phỏng vấn để tiến hành kiểm tra hai lớp thực nghiệm và đối chứng rút ra những sai lầm thường mắc của học sinh như sau: 1. Nhịp điệu chạy đà khơng ổn định nhất là các bước đà cuối, dẫn đến việc đặt chân giậm nhảy khơng đúng ván giậm. 2. Cự ly chạy đà ngắn hoặc q xa. 3. Giậm nhảy yếu khơng có lực bật (góc bay nhỏ). 4. Khơng thực hiện được động tác bước bộ. 5. Sự phối hợp giữa chân lăng và tay khơng đồng bộ. 6. Khơng thực hiện hồn chỉnh bước bộ đã vội chuyển sang làm động tác “ưỡn thân” (chân lăng khơng tìm được chân giậm). 7. Khơng thực hiện được động tác ưỡn thân ở giai đoạn trên khơng. 8. Tiếp đất khơng tốt làm ảnh hưởng đến kỹ thuật. * Kết quả của phương pháp quan sát sư phạm: Các sai lầm thường mắc này được rút ra khi tiến hành quan sát 70 học sinh lớp 11 của trường THPT Nguyễn Trung Trực. Sau khi quan sát và tính tốn theo tỉ lệ phần trăm thu được kết quả như sau: Bảng 3: Kết quả của phương pháp quan sát sư phạm thu được: Tên sai lầm 1 2 3 4 5 6 7 8 Người thực hiện: 70 45 20 49 18 55 64 47 10 Tỉ lệ % 64.2 28.6 70 25.7 78.5 91,4 67.1 14.2 Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 8 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm Qua bảng trên, tơi thấy: – Ở sai lầm 1 có 45 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 64.2% – Ở sai lầm 2 có 20 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 28.6% – Ở sai lầm 3 có 49 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 70% – Ở sai lầm 4 có 18 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 25.7% – Ở sai lầm 5 có 55 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 78.5% – Ở sai lầm 6 có 64 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 91,4% – Ở sai lầm 7 có 47 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 67.1% – Ở sai lầm 8 có 10 người tập luyện mắc phải chiếm tỉ lệ 14.2% Như vậy: qua quan sát sư phạm ta thấy được ở những sai lầm 1, 3, 5, 6, 7 là những trường hợp thường mắc phải chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Có thể nói đó là những sai lầm cơ bản nhất. Còn các sai lầm 2, 4, 8 cũng có nhưng chưa phải là phổ biến ở người tập. * Kết quả của phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phương pháp này bằng cách hỏi gián tiếp, chọn một số giáo viên giảng dạy thể dục lâu năm có kinh nghiệm. Tổng số người được hỏi là 8 giáo viên. Sau khi phỏng vấn và tính tốn theo tỉ lệ phần trăm thu được kết quả như sau: Bảng 4: Kết quả của phương pháp phỏng vấn thu được: Tên sai lầm 1 2 3 4 5 6 7 8 Người được hỏi: 8 4 2 6 2 5 8 7 1 Tỉ lệ % 50 25 75 25 62.5 100 87.5 12.5 Qua bảng tơi thấy: – Ở sai lầm 1 có 4 người đồng ý chiếm tỉ lệ 50% – Ở sai lầm 2 có 2 người đồng ý chiếm tỉ lệ 25% – Ở sai lầm 3 có 6 người đồng ý chiếm tỉ lệ 75% – Ở sai lầm 4 có 2 người đồng ý chiếm tỉ lệ 25% – Ở sai lầm 5 có 4 người đồng ý chiếm tỉ lệ 62.5% – Ở sai lầm 6 có 8 người đồng ý chiếm tỉ lệ 100% Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 9 Nghiên cứu khoa học ứng dụng sư phạm – Ở sai lầm 7 có 7 người đồng ý chiếm tỉ lệ 87.5% – Ở sai lầm 8 có 1 người đồng ý chiếm tỉ lệ 12.5% Với kết quả trên một lần nữa ta thấy được các sai lầm 1, 3, 5, 6, 7 vẫn chiếm tỉ lệ cao. Căn cứ vào kết quả của hai phương pháp (phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn) cho ta thấy trong 8 sai lầm thường mắc thì có tới 5 sai lầm thường mắc nhiều nhất. Như vậy: căn cứ vào kết quả của hai phương pháp, ta thấy sự trùng lặp của hai kết quả đã sử dụng tương đối cao. Bảng 5: Kết quả của hai phương pháp thu được: Tên sai lầm 1 2 3 4 5 6 7 8 PP QSSP 64.2% 28.6% 70% 25.7% 78.5% 91,4% 67.1% 14.2% PP Phỏng vấn 50% 25% 75% 25% 62.5% 100% 87.5% 12.5% Vậy so sánh giữa hai phương pháp, ta thấy các sai lầm 1, 3, 5, 6, 7 chiếm tỉ lệ cao. Có thể xác định đây là các sai lầm thường mắc nhất. Từ những sai lầm trên để khắc phục những sai lầm đó, cần hiểu rõ ngun nhân của các sai lầm, từ đó giúp ta có những biện pháp khắc phục. * Ngun nhân của những sai lầm thường mắc: Sai lầm 1: Nhịp điệu chạy đà khơng ổn định nhất là các bước đà cuối, dẫn đến việc đặt chân giậm nhảy khơng đúng ván giậm. – Do học sinh chưa chú ý đến tư thế chuẩn bị, cách đo đà. – Khơng chú ý tập luyện và ít tập. – Do tập trung chú ý nhiều vào ván giậm nhảy. Sai lầm 3: Giậm nhảy yếu khơng có lực bật. – Do bước chạy đà cuối dài nên đặt chân giậm nhảy vào ván giậm với khơng có sức bật tốt. – Do đặt chân giậm bằng gót chân hoặc chân giậm duỗi thẳng. Sai lầm 5: Sự phối hợp giữa chân lăng và tay khơng đồng bộ. – Do ít tập luyện và chú ý quan sát. Sai lầm 6: Khơng thực hiện hồn chỉnh bước bộ đã vội chuyển sang làm động tác “ưỡn thân”. Người thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Trang 10 [...]... 1.8943 đó cho thấy việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu ưỡn thân qua sử dụng bục giậm nhảy và một số bài tập bổ trợ có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm Như vậy, giả thuyết việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu ưỡn thân qua sử dụng bục giậm nhảy và một số bài tập bổ trợ của học sinh lớp 11C5 trường THPT Nguyễn... . <1) cho thấy việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu ưỡn thân qua sử dụng bục giậm nhảy và một số bài tập bổ trợ có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập của. bài tập bổ trợ phát triển thể lực cho học sinh ở cuối các tiết học. 2.4.Vấn đề nghiên cứu: Việc khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu ưỡn thân qua sử dụng bục giậm. và huấn luyện cho học sinh đạt kết quả tốt trong học tập đó là lý do tơi chọn đề tài Khắc phục những sai lầm cho học sinh lớp 11 khi học nhảy xa kiểu ưỡn thân qua sử dụng bục giậm nhảy và

Ngày đăng: 03/07/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan