Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,74 MB
Nội dung
Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng Ngy son: 12/02/2011 Ngy ging Lp 9A: 14/02/2011 - Lp 9B: 14/02/2011 Tit 44: LUYN TP (Tip) I. MC TIấU: 1. Kin thc: + Tip tc cng c k nng gii bi toỏn bng cỏch lp h phng trỡnh 2. K nng: + Tiếp tục rèn kĩ năng giải hệ phơng trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình dạng toán làm chung công việc. 3. Thỏi : + Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong hoạt động, hợp tác II. DNG DY HC - Thy: SGK - Trũ : SGK III. PHNG PHP: - Dy hc tớch cc v hc hp tỏc. IV. T CHC GI HC: 1. M bi: (5 phỳt) - Mc tiờu: Kim tra bi c t vn . - dựng dy hc: - Cỏch tin hnh: * Kim tra bi c: ? Đặc trng của toán làm chung công việc là nh thế nào ? ? Điều kiện của ẩn ở dạng toán tìm chữ số có gì đặc biệt ? * Bi mi: 2. Hot ng 1: Luyn tp (34 phỳt) - Mc tiờu: Tiếp tục củng cố kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình . - dựng dy hc: SGK - Cỏch tin hnh: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG - GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Bài toán trên là dạng toán nào ? (bài toán năng suất) vậy ta có cách giải nh thế nào ? - Theo em ta chọn ẩn nh thế nào ? biểu diễn các số liệu nh thế nào ? - Gọi x là số giờ ngời thứ nhất làm một mình xong công việc; y là số giờ ngời thứ hai làm một mình xong công việc điều kiện của x và y ? - Mỗi giờ ngời thứ nhất, ngời thứ hai làm đợc bao nhiêu phần công việc ? ta có phơng trình nào ? Bài tập 33 (SGK/24) Tóm tắt : Ngời I + Ngời II:16 h xong công việc Ngời I (3h) + Ngời II (6h) đợc 25% công việc Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời hoàn thành công việc trong bao lâu ? Giải : Gọi ngời thứ nhất làm một mình trong x giờ hoàn thành công việc, ngời thứ hai làm một mình trong y giờ xong công việc . ( ĐK: x , y > 16) . - Một giờ ngời thứ nhất làm đợc 1 x (công việc) . Nm hc: 2010 - 2011 1 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng - Theo điều kiện thứ hai của bài ta có ph- ơng trình nào ? - Vậy ta có hệ phơng trình nào ? - Hãy nêu cách giải hệ phơng trình trên và giải hệ tìm x , y ? - Gợi ý : Dùng phơng pháp đặt ẩn phụ ta đặt 1 1 ;a b x y = = . - HS giải hệ phơng trình vào vở , GV đa ra đáp án đúng để HS đối chiếu . Gv gọi 1 học sinh lên bảng giải hệ phơng trình . - Vậy ta có thể kết luận nh thế nào ? - GV ra tiếp bài tập 34 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . - Bài toán cho gì , yêu cầu gì ? - Theo em ta nên gọi ẩn nh thế nào ? - Hãy chọn số luống là x , số cây trồng trong một luống là y ta có thể đặt điều kiện cho ẩn nh thế nào ? - Gợi ý : + Số luống : x ( x > 0, nguyên ) + Số cây trên 1 luống : y cây ( y > 0, nguyên ) Số cây đã trồng trong vờn là ? + Nếu tăng 8 luống và giảm 3 cây trên 1 luống số cây là ? ta có phơng trình nào ? + Nếu giảm 4 luống và tăng mỗi luống 2 cây số cây là ? ta có phơng trình nào ? - Vậy từ đó ta suy ra hệ phơng trình nào ? Hãy giải hệ phơng trình trên và rút ra kết luận . - Để tìm số cây đã trồng ta làm nh thế nào ? - Một giờ ngời thứ hai làm đợc 1 y (công việc) . - Vì hai ngời cùng làm xong công việc trong 16 giờ ta có phơng trình : 1 1 1 16x y + = (1) Ngời thứ nhất làm 3 giờ đợc 3 x (công việc) , ngời thứ hai làm 6 giờ đợc 6 y (công việc) Theo bài ra ta có PT : 3 6 1 4x y + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 1 1 1 16 3 6 1 4 x y x y + = + = - Giải hệ phơng trình trên ta có x = 24 giờ ; y = 48 giờ - Vậy ngời thứ nhất làm một mình thì trong 24 giờ xong công việc , ngời thứ hai làm một mình thì trong 48 giờ xong công việc . Bài tập 34 (SGK/24) Tóm tắt : Mảnh vờn nhà Lan Tăng 8 luống, mỗi luống giảm 3 cây Cả v- ờn bớt 54 cây . Giảm 4 luống, mỗi luống tăng 2 cây Cả v- ờn tăng 32 cây . Hỏi vờn trồng bao nhiêu cây ? Giải : Gọi số luống ban đầu là x luống ; số cây trong mỗi luống ban đầu là y cây ( ĐK: x ; y nguyên dơng ) - Số cây ban đầu trồng là : xy (cây ) . - Nếu tăng 8 luống số luống là : ( x + 8 ) luống ; nếu giảm mỗi luống 3 cây số cây trong một luống là : ( y - 3) cây số cây phải trồng là : ( x + 8)( y - 3) Theo bài ra ta có phơng trình : xy - ( x + 8)( y - 3) = 54 3x - 8y = 30 (1) - Nếu giảm đi 4 luống số luống là : ( x - 4 ) luống ; nếu tăng mỗi luống 2 cây số cây trong mỗi luống là : ( y + 2) cây số cây phải trồng là ( x - 4)( y + 2) cây . Theo bài ra ta có PT : ( x - 4)( y + 2) - xy = 32 ( 2) Nm hc: 2010 - 2011 2 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng - GV cho HS làm sau đó đa ra đáp án cho HS đối chiếu . 2x - 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : 3 8 30 3 8 30 50 2 4 40 4 8 80 15 x y x y x x y x y y = = = = = = Vậy số luống cải bắp cần trồng là 50 luống và mỗi luống có 15 cây Số cây bắp cải trồng trong vờn là : 50.15 = 750 ( cây ) Kt lun: GV nhn mnh PP gii cỏc bi tp trờn 3. Tng kt v hng dn hc tp nh. (6 phỳt) * Tng kt: - Nêu tổng quát cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ? * Hng dn hc sinh hc nh: - Giải bài tập còn lại trong SGK - Học phần tóm tắt kiến thức cần nhớ/trang26 - Trả lời các câu hỏi/trang 25 ; làm các BT/trang27 phần ôn tập chơng III . Nm hc: 2010 - 2011 3 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng Ngy son: 14/02/2011 Ngy ging Lp 9A: 16/02/2011 - Lp 9B: 17/02/2011 Tit 45: ễN TP CHNG III I. MC TIấU: 1. Kin thc: - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chơng, đặc biệt chú ý: + Khái niệm và tập nghiệm của phơng trình và hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. + Các ph/pháp giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn: phơng pháp thế và phơng pháp cộng đại số. 2. K nng: - Củng cố và nâng cao các kỹ năng: + Giải phơng trình và hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. + Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thỏi : + Nghiêm túc, tích cực trong hoạt động, hợp tác II. DNG DY HC - Thy: N/c tài liệu - Trũ : Làm đề cơng ôn tập các câu hỏi sgk/25 và các BT sgk/27 III. PHNG PHP: - Trực quan, vấn đáp, đàm thoại gợi mở IV. T CHC GI HC: 1. M bi: (2 phỳt) - Mc tiờu: Kim tra bi c t vn . - dựng dy hc: - Cỏch tin hnh: * Kim tra bi c: - GVkiểm tra việc làm đề cơng ôn tập của học sinh * Bi mi: 2. Hot ng 1: ễn tp cỏc kin thc c bn (10 phỳt) - Mc tiờu: Hệ thống cho HS các kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ trong chơng - dựng dy hc: SGK - Cỏch tin hnh: HOT NG CA THY V TRề NI DUNG - Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi 1, 2(sgk): HS1 trả lời câu 1 sgk/25 - Các HS khác nhận xét. - GV kết luận, sửa sai. HS1 trả lời câu 2 sgk/25 - Các HS khác nhận xét, bổ xung. - GV kết luận, sửa sai. * Trờng hợp c c b b a a = = A. lí thuyết Câu 1 : Cờng nói sai. Phải nói hệ phơng trình có một nghiệm là (x ; y) = (2 ; 1) Câu 2 : ( ) ( ') a c y x d ax by c b b a x b y c a c y x d b b = + + = + = = + Nghiệm của hệ phụ thuộc vào số điểm chung của (d) và (d ) *Trờng hợp: Nm hc: 2010 - 2011 4 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng * Trờng hợp c c b b a a = * Trờng hợp b b a a - GV cùng HS thảo luận làm câu 3/25: - 1HS trả lời. - Các HS khác nhận xét bổ xung. - GV kết luận, sửa sai. b c b c b a b a c c b b b b a a c c b b a a = = = = = = ;; n ên hai đờng thẳng (d) và (d ) trùng nhau hệ có vô số nghiệm. *Trờng hợp : b c b c b a b a c c b b b b a a c c b b a a = = = ;; nên hai đờng thẳng (d) và (d , ) song song hệ vô nghiệm. * Trờng hợp b a b a b b a a nên hai đờng thẳng (d) và (d ) cắt nhau hệ có một nghiệm duy nhất Câu 3 : a) Nếu phơng trình một ẩn đó vô nghiệm thì hệ đã cho vô nghiệm. b) Nếu phơng trình một ẩn đó vô số nghiệm thì hệ đã cho vô số nghiệm. 3. Hot ng 2: Luyn tp (30 phỳt) : - Mc tiờu: Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số - dựng dy hc: SGK - Cỏch tin hnh: - GV ra bài tập 40 (sgk - 27) gọi HS đọc đề bài, sau đó nêu cách làm. - Để giải HPT trên trớc hết ta làm nh thế nào ? - Có thể giải HPT bằng những phơng pháp nào ? - GV cho HS làm việc theo nhóm. Hãy giải các HPT trên (phần a và c) bằng ph- ơng pháp cộng đại số (nhóm 1 + 3 ) và phơng pháp thế (nhóm 2 + 4). - GV cho học sinh giải hệ sau đó đối chiếu kết quả. GV gọi 2 học sinh đại diện cho các nhóm lên bảng giải HPT trên bằng 1 phơng pháp. - Nghiệm của HPT đợc minh hoạ bằng hình học nh thế nào ? hãy vẽ hình minh hoạ . - Gợi ý : vẽ hai đờng thẳng (1) và (2) trên cùng một hệ trục toạ độ. - GV gọi học sinh nêu lại cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất sau đó vẽ các đờng thẳng trên để minh hoạ hình học tập nghiệm của HPT ( a ,c ). - GV ra tiếp bài tập 41(sgk - 27) sau đó B. BI TP : *) Bài tập 40 ( sgk - 27 ) a) 2 5 2 2 5 2 0 3 (1) 2 2 5 5 2 5 2(2) 1 5 x y x y x x y x y x y + = + = = + = + = + = Ta thấy phơng trình (2) có dạng 0x = 3 ph- ơng trình (2) vô nghiệm hệ phơng trình đã cho vô nghiệm . c) 3 1 3 1 2 2 2 2 3 1 3 2 1 3 2.( ) 1 2 2 y x x y x y x x = = = = 3 1 3 1 (1) 2 2 2 2 (2) 3 3 1 1 0 0 y x y x x x x = = + = = Phơng trình (2) của hệ vô số nghiệm hệ ph- ơng trình có vô số nghiệm . +) Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình (a , c) *) Bài tập 41 ( sgk - 27 ) Giải các HPT: Nm hc: 2010 - 2011 5 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng gọi học sinh nêu cách làm. - Để giải hệ phơng trình trên ta biến đổi nh thế nào ? theo em ta giải hệ trên bằng phơng pháp nào ? - Hãy giải hệ phơng trình trên bằng ph- ơng pháp thế . - Gợi ý : Rút x từ phơng trình (1) rồi thế vào phơng trình (2) : 1 (1 3) 5 y x + + = (3) - Biến đổi phơng trình (2) và giải để tìm nghiệm y của hệ . 5 3 1 9 2 3 y = + 5 3 1 3 y + = Thay y vừa tìm đợc vào (3) ta có x = ? - GV hớng dẫn học sinh biến đổi và tìm nghiệm của hệ ( chú ý trục căn thức ở mẫu ) - Vậy hệ đã cho có nghiệm là bao nhiêu ? - GV ra tiếp bài tập 42a, c (sgk - 27 ) gợi ý học sinh làm bài. +) Cách 1: Thay ngay giá trị của m vào hệ phơng trình sau đó biến đổi giải hệ phơng trình bằng 2 phơng pháp đã học. +) Cách 2 : Dùng phơng pháp thế rút y từ (1) sau đó thế vào (2) biến đổi về ph- ơng trình 1 ẩn x chứa tham số m sau đó mới thay giá trị của m để tìm x tìm y . - GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài , GV chốt lại cách làm và chữa bài . - Yêu cầu HS về nhà làm tiếp câu b 5 (1 3) 1 (1) ) (2) (1 3) 5 1 x y a x y + = + + = 1 (1 3) 5 1 (1 3) (1 3). 5 1 5 y x y y + + = + + + + = 2 1 (1 3) 5 1 3 (1 3) 5 5 y x y y + + = + + + + = 1 (1 3) 5 (9 2 3) 5 3 1 y x y + + = + = 5 3 1 1 (1 3) 1 (1 3) 3 5 5 5 3 1 5 3 1 9 2 3 3 y x x y y + + + + + = = = + = + 5 3 1 3 5 3 1 3 x y + + = + = Vậy hệ phơng trình đã cho có nghiệm là : ( x ; y ) = ( 5 3 1 5 3 1 ; 3 3 + + + ) *) Bài tập 42 (sgk - 27 ) Xét hệ : 2 2 (1) (2) 4 2 2 x y m x m y = = Từ (1) y = 2x - m (3) . Thay (3) vào (2) ta có : (2) 4x - m 2 ( 2x - 3) = 2 2 4x - 2m 2 x + 3m 2 = 2 2 2x ( 2 - m 2 ) = 2 2 - 3m 2 (4) a) Với m = - 2 thay vào (4) ta có : (4) 2x( 2 - 2) = 2 ( ) 2 2 3. 2 0 2 2 6x = ( vô lý ) Vậy với m = - 2 thì phơng trình (4) vô nghiệm hệ phơng trình đã cho vô nghiệm . c) Với m = 1 ta thay vào PT (4) ta có : Nm hc: 2010 - 2011 6 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng (4) 2x(2-1) = 2 2 3 2 2 3.1 2 2 2 3 2 x x = = - Thay m = 1 và x = 2 2 3 2 vào (3) ta có : y = 2. 2 2 3 2 - 1 = 2 2 4 . Vậy với m = 1 hệ phơng trình có nghiệm là : ( x ; y ) = ( 2 2 3 2 ; 2 2 4 ) 4. Tng kt v hng dn hc tp nh. (3 phỳt) * Tng kt: - Nêu lại các bớc giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và phơng pháp cộng * Hng dn hc nh: - Ôn tập lại các kiến thức đã học . - Xem và giải lại các bài tập đã chữa . - Giải bài tập 43 , 44 , 45 , 46 ( sgk - 27 ) - Ôn tập lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình với các dạng đã học. Nm hc: 2010 - 2011 7 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày giảng Lớp 9A: 21/02/2011 - Lớp 9B: 21/02/2011 Tiết 46: ôn tập chơng iii (Tiếp) I. mục TI Ê U: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học trong chơng, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. - Phân biệt đợc các dạng toán; cách giải và lập hệ phơng trình của từng dạng. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán, trình bày bài toán qua các bớc ( 3 bớc ) 3. Thái độ: + T duy, lôgic, nhanh, cẩn thận II. đồ dùng dạy học - Thầy: SGK - Trò : SGK III. PHƯƠNG pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (2 phút) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học: - Cách tiến hành: * Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ? * Bài mới: 2. Hoạt động 1: Luyện tập (40 phút) - Mục tiêu: Rèn tính cẩn thận, kiên trì khi giải HPT, rèn kĩ năng tìm nghiệm của HPT, kĩ năng giải toán bằng cách lập HPT - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: hoạt động của thầy và trò Nội DUNG - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? - Vẽ sơ đồ để phân tích tình huống của bài toán - Để giải dạng toán trên ta lập hệ phơng trình nh thế nào ? - Hãy gọi ẩn, chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? - HS: Gọi vận tốc của ngời đi nhanh là x (m/phút ), vận tốc của ngời đi chậm là y (m/phút). (ĐK: x, y > 0) - Nếu hai ngời cùng khởi hành đến khi gặp Bài tập 43 (SGK/27) - Gọi vận tốc của ngời đi nhanh là x (m/phút), vận tốc của ngời đi chậm là y (m/phút). (ĐK: x, y > 0) - Nếu hai ngời cùng khởi hành đến khi gặp nhau, quãng đờng ngời đi nhanh đi đợc là 2km = 2000m và quãng đờng ngời đi chậm đi đợc là 1,6km = 1600m thời gian ngời đi nhanh đi là : 2000 x phút, thời gian ngời đi chậm đi là : 1600 y phút. Nm hc: 2010 - 2011 8 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng nhau, quãng đờng của mỗi ngời đi đợc là bao nhiêu ? thời gian mỗi ngời đi đợc là bao nhiêu ? lập đợc phơng trình nào ? ( 2000 1600 = x y ) - Nếu ngời đi chậm đi trớc 6 phút, đến khi gặp nhau mỗi ngời đi đợc quãng đờng là bao nhiêu ? thời gian mỗi ngời đi đợc là bao nhiêu ? lập đợc phơng trình nào ? ( 1800 1800 6+ = x y ) - Giải hệ phơng trình và trả lời - Gọi một HS lên bảng trình bày - GV ra bài tập, gọi HS đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . - Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? - Để giải dạng toán trên ta lập hệ phơng trình nh thế nào ? - Hãy gọi ẩn, chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn ? - Để lập đợc hệ phơng trình ta phải tìm công việc làm trong bao lâu ? từ đó ta có phơng trình nào ? - Hãy tìm số công việc cả hai ngời làm trong một ngày ? - Hai đội làm 8 ngày đợc bao nhiêu phần công việc ? - Đội II làm 3,5 ngày với năng suất gấp đôi đợc bao nhiêu phần công việc ? phơng trình nào ? - Từ đó ta có hệ phơng trình nào - Hãy nêu cách giải hệ phơng trình trên từ đó đi giải hệ tìm x , y - GV gợi ý : dùng cách đặt ẩn phụ để giải hệ phơng trình: Đặt a = 1 x ; b = 1 y - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng Theo bài ra ta có phơng trình: 2000 1600 1600 2000 4 5x y x y x y = = = (1) Nếu ngời đi chậm đi trớc 6 phút, đến khi gặp nhau mỗi ngời đi đợc 1800m thời gian ng- ời đi nhanh đi đến chỗ gặp nhau là : 1800 x (phút) và của ngời đi chậm đi là : 1800 y (phút). Theo bài ra ta có phơng trình: 1800 1800 6+ = x y ( 2) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình: 5 4 4 5 1800 1800 6 1800 1800 6 = = + = + = x y x y x y x y Đặt 1 1 a, b x y = = . Kết quả x 75 y 60 = = Vậy vận tốc ngời đi nhanh là: 75 m/phút ; ng- ời đi chậm là: 60 m/phút Bài tập 45 (SGK/27) Gọi đội I làm một mình thì trong x ngày xong công việc , đội II làm một mình trong y ngày xong công việc . ĐK : x , y > 0 . Một ngày đội I làm đợc 1 x công việc Đội II làm đợc 1 y công việc . Vì hai đội làm chung thì trong 12 ngày xong công việc nên ta có phơng trình 1 1 1 12x y + = (1) Hai đội làm chung 8 ngày và đội II làm 3,5 ngày với năng suất gấp đôi thì xong công việc nên ta có phơng trình: 1 1 2 .8 3,5. 1 x y y + + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình: 1 1 1 12 1 1 2 .8 3,5. 1 + = + + = ữ x y x y y đặt a = 1 x ; b = 1 y Ta có hệ : Nm hc: 2010 - 2011 9 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng giải hệ phơng trình . - Vậy đội I làm một mình thì trong bao lâu xong , đội II trong bao lâu xong công việc? - GV hớng dẫn HS giải bài 44 SGK. 1 12 8( ) 3,5.2 1 + = + + = a b a b b 1 28 1 21 a b = = Thay a , b vào đặt ta có : x = 28; y = 21 - Vậy đội I làm một mình trong 28 ngày xong công việc, đội II làm một mình trong 21 ngày xong công việc . *) Bài tập 44 (SGK/27) - Gọi số gam đồng và số gam kẽm có trong vật đó là x (g) ; y( g) ( x ; y > 0 ) - Vì vật đó nặng 124 gam ta có phơng trình : x + y = 124 (1) - Thể tích x gam đồng là : 10 89 x ( cm 3 ) . Thể tích của y gam kẽm là : 1 7 y ( cm 3 ) - Vì thể tích của vật là 15 cm 3 nên ta có ph- ơng trình : 10 1 15 89 7 x y+ = ( 2) . 3. Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (3 phút) * Tổng kết: - Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình và cách giải đối với dạng toán chuyển động và toán năng suất. * H ớng dẫn học sinh học ở nhà: - Ôn tập lại cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và cộng . - Giải hệ bằng cách đặt ẩn phụ . - Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình. Chuẩn bị kiểm tra chơng III (tiết sau) Nm hc: 2010 - 2011 10 [...]... ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng 2 bài = 1+ 2 2 = 1+ 2 2 - Có nhận xét gì về giá trị của ? có thể phơng trình có hai nghiệm phân biệt: biến đổi đợc về dạng nào ? ( ( ) ) 1 2 2 +1+ 2 2 1 = 2. 2 2 - Học sinh lên bảng tính nghiệm của ph1 2 2 1 2 2 ơng trình x2 = = 2 2 .2 1 Vậy PTcó 2 nghiệm PB: x1 = ; x2 = - 2 2 + Gợi ý: viết = 1 + 4 2 + 8 = 1 + 2 2 2 x1 = 3 Bài tập 24 (SBT/41)... lớn nhất của hàm số là y = 0 số tổng quát y = ax2 * Nhận xét ( sgk) - GV yêu cầu HS thực hiện ?4 ( sgk ) ?4 ( sgk ) x -3 -2 -1 0 1 2 3 vào vở sau đó lên bảng làm bài - Hãy làm tơng tự nh ?1 ở trên 1 9 1 9 1 y = x2 2 0 2 - GV gọi các HS nhận xét bài làm của 2 2 2 2 2 bạn và chữa lại bài x 1 2 y = - x2 -3 - 9 2 -2 -1 0 1 1 2 0 -2 - 1 2 2 -2 3 9 2 4 Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút): - Mục tiêu:... b) 2x2 - 1 2 2 x 2 = 0 nghiệm của phơng trình ? - Phơng trình trên có nghiệm nh thế nào ? ( a = 2 ; b = - ( 1 2 2) ; c = - 2 ) 2 - Tơng tự hãy tính nghiệm của phơng = b2 - 4ac = 1 2 2 4 .2 2 trình trên 2 - GV cho học sinh làm ra phiếu cá nhân = 1 4 2 + 8 + 8 2 = 1+ 4 2 + 8 = 1+ 2 2 > 0 sau đó thu một vài bài nhận xét kết quả - Gọi 1 học sinh đại diện lên bảng làm ( ( ) ) ( Nm hc: 20 10 - 20 11... tập 12 (a) ; (b) a) x2 - 8 = 0 x2 = 8 x = 2 2 Vậy phơng trình có hai nghiệm là x1 = - 2 2 và x2 = 2 2 b) 5x2 - 20 = 0 5x2 = 20 x2 = 4 x = 2 Vậy phơng trình có hai nghiệm là x1 = - 2 và x2 = 2 * Hớng dẫn học sinh học ở nhà: - Nắm chắc các dạng phơng trình bậc hai, cách giải từng dạng - Nắm đợc cách biến đổi PT bậc hai đầy đủ về dạng bình phơng để giải PT Nm hc: 20 10 - 20 11 27 Giỏo ỏn ai s 9 -... 7 ; b = - 2 ; c = 3 ) Ta có: = ( - 2) 2 - 4.7.3 = 4 - 84 = - 80 < 0 phơng trình đã cho vô nghiệm Bài 16: a) 2x2 - 7x + 3 = 0 (a = 2 ; b = - 7 ;c = 3 ) = ( - 7 )2 - 4 .2. 3 = 49 - 24 = 25 > 0 Phơng trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là : x1 = (7) + 25 7 + 5 (7) 25 7 5 1 = = 3 ; x2 = = = 2. 2 4 2. 2 4 2 - HS, GV nhận xét * Hớng dẫn học sinh học ở nhà: Nm hc: 20 10 - 20 11 33 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS... x2 - 4x + 4 = ( x - 2) 2 = 2 2 Theo kết quả ? 4 thì PT có hai nghiệm là: x1 = 2 + 14 14 và x2 = 2 2 2 ?6 (sgk) Ta có : x2 - 4x = x2 - 4x + 4 = 1 1 x2 - 4x + 4 = 4 2 2 7 (nh ?5 ) 2 ?7 (sgk) 2x2 - 8x = - 1 1 x2 - 4x = (nh ?6 ) 2 Ví dụ 3: (sgk ) 5 Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà (8 phút) * Tổng kết: - Qua các ví dụ đã giải ở trên em hãy nhận xét về số nghiệm của PT bậc hai - Giải bài tập 12. .. = ax2 ( a 0) Nm hc: 20 10 - 20 11 13 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng Ngày soạn: 22 / 02/ 2011 Ngày giảng Lớp 9A: 24 / 02/ 2011 - Lớp 9B: 24 / 02/ 2011 Chơng IV Tiết 48 hàm số y = ax (a 0) Phơng trình bậc hai một ẩn 2 hàm số y = ax (a 0) 2 I mục TIÊU: 1 Kiến thức: - Thấy đợc trong thực tế có những hàm số dạng y = ax 2 (a 0) - Nêu đợc tính chất và nhận xét về hàm số y = ax 2 (a... trên - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) - tơng tự nh ?1 ( sgk ) *) Củng cố làm bài tập 4/SGK - Hàm số y = x y -2 6 - Hàm số y = 20 1 2 0 1 2 -2 4 -8 3 x2 2 -1 1,5 3 x2 2 0 0 1 1,5 2 6 Trên mặt phẳng toạ độ lấy các điểm M ( 4; 8 ) ; Nm hc: 20 10 - 20 11 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng 1 1 x -2 -1 0 1 2 P 1; ữ, P ' 1; ữ ; N ( 2; 2 ) ; 2 2 y -6 -1,5 0 -1,5 -6 - GV yêu... 2. x + ữ = 1 + ữ 4 4 4 Nm hc: 20 10 - 20 11 29 Giỏo ỏn ai s 9 - phơng trớc hết ta viết lần tích 5 5 x = 2. x 2 4 Trng THCS Thanh Phỳ 5 x dới dạng 2 2 - Ngi son : H Mnh Thụng 2 5 5 25 x 2 + 2. x + = 1 + ữ 4 4 16 2 5 9 x+ = ữ 4 16 5 3 5 3 5 3 x + = Hay x1 = - + ; x 2 = 4 4 4 4 4 4 x1 = - 0,5 ; x2 = - 2 Vậy phơng trình đã cho có hai nghiệm là : x1 = - 0,5 ; x2 = - 2 3 Tổng kết và hớng dẫn học... bảng chốt cách làm Để = 0 4m2 - 16m + 4 = 0 m2 - 4m + 1 = 0 Có m = ( - 4 )2 - 4.1.1 = 12 4 +2 3 = 2+ 3 m1 = 2 m = 4 2 3 = 2 3 2 2 Vậy với m1 = 2 + 3 hoặc m2 = 2 3 thì phơng trình đã cho có nghiệm kép 4 Tổng kết và hớng dẫn học tập ở nhà (16phút) * Kiểm tra 15 phút: Câu 1 (6 điểm) Giải các phơng trình sau: a) x2 - 12 = 0 b) 4x2 + 8x = 0 c) 5x2 - x + 2 = 0 Câu 2 (4 điểm) Với giá trị nào của . 42 (sgk - 27 ) Xét hệ : 2 2 (1) (2) 4 2 2 x y m x m y = = Từ (1) y = 2x - m (3) . Thay (3) vào (2) ta có : (2) 4x - m 2 ( 2x - 3) = 2 2 4x - 2m 2 x + 3m 2 = 2 2 2x ( 2. hc: 20 10 - 20 11 6 Giỏo ỏn ai s 9 - Trng THCS Thanh Phỳ - Ngi son : H Mnh Thụng (4) 2x (2- 1) = 2 2 3 2 2 3.1 2 2 2 3 2 x x = = - Thay m = 1 và x = 2 2 3 2 vào (3) ta có : y = 2. 2 2 3 2 -. 2. Tính chất của hàm số y = ax 2 (a 0) Xét hai hàm số : y = 2x 2 và y = - 2x 2 ?1 ( sgk ) x - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = -2x 2 -18 - 8 - 2 0 - 2