Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Học kì II Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 37. giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi phơng trình bằng quy tắc cộng đại số Hs cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Cho hệ phơng trình: 2 3 6 x y x y + = = Nghiệm của hệ trên là: A. (1;1) B. (3;-3) C. (2;-1) D(9;3) D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số Gv giới thiệu quy tắc cộng đại số đối với hệ Cho hs đọc quy tắc Gv trình bày VD H: Em hãy cộng hai vế của hệ (I) để đợc phơng trình? H: Hãy dùng phơng trình đó thay thế cho một trong hai phơng trình của hệ? Gọi hs lên bảng viết hệ tìm đợc Gv chốt lại cách làm Hs nghe và đọc quy tắc Hs cùng gv làm VD Hs trình bày bài Cộng từng vế của (I) ta đợc: (2x-y) +(x+y) = 1 + 2 => 3x = 3 Hs viết hệ tìm đợc: Ta đợc hai hệ sau: 3 3 2 x x y = + = hoặc hệ: 2 1 3 3 x y x = = Hs nghe gv nêu lại cách làm Hs làm ?1 Quy tắc Bớc 1: Bớc 2: Ví dụ:Xét hệ phơng trình 2 1 ( ) 2 x y I x y = + = Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nh sau: B1: Cộng từng vế của (I) ta đ- ợc: 3x = 3 B2: Dùng phơng trình mới đó thay thế cho phơng trình thứ nhất ta đợc: 3 3 2 x x y = + = hoặc thay thế cho phơng trình thứ - 1 - Cho hs làm ?1 Y/c hs lấy giấy nháp ra làm bài và gv kiểm tra một số em Trừ hai vế của hệ (I) ta có: x 2y = -1 Khi đó ta đợc hai hệ sau 2 1 2 1 x y x y = = hoặc 2 1 2 x y x y = + = hai ta đợc hệ: 2 1 3 3 x y x = = ?1. áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nhng ở b- ớc 1 hãy trừ từng vế hai phơng trình của hệ Hoạt động 2: áp dụng Gv nêu hai trờng hợp có thể xẩy ra Cho hs đi nghiên cúa hai tr- ờng hợp đó Gv hớng dẫn hs làm VD 2 H: Làm thế nào để mất đi một ẩn? Cho hs lên trình bày bài Cho hs làm VD 3 H: Với VD này ta làm thế nào để mất đi một ẩn? Cho hs làm bài H: Với trờng hợp này ta làm ntn? Cho hs chuyển sang trờng hợp hai. H: Để có hệ số nh trờng hợp 1 ta làm ntn? Cho hs làm VD 4 H: Em hãy chuyển về dạng1 Từ đó hãy đi giải hệ? Cho hs trình bày bài Cho hs làm ?5 Gọi hs nêu cách làm Y/c hs tự trình bày bài Gv chốt lại bài Cho hs đọc phần tóm tắt cách giải Học sinh nghe giảng Hs làm VD HS: ta cộng hai vế của hệ (II) để đợc phơng trình Hs giải hệ 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = Hs trả lời Hs làm bài 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = Hs trả lời làm VD 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = Hs nêu cách làm: Ta nhân hai vé của phơng trình 1 với 3 và phơng trình 2 với 2 rồi trừ phơng trình 1 cho ph- ơng trình 2 ta đợc hệ Hs đọc phần tóm tắt 1) Trờng hợp thứ nhất ( Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phơng trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = 2. Trờng hợp thứ hai ( Các hệ số của cùng một ẩn ở trong hai phơng trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phơng trình 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = ?5 Nêu cách giải khác để đa hệ phơng trình (IV) về trờng hợp thứ nhất? Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng - 2 - đại số: 1) 2) 3) Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài Bài tập Bài 20 a) 3 2 3 2 7 x y x y + = = 5 10 2 2 7 3 x x x y y = = = = b) 2 5 8 2 3 0 x y x y + = = 3 8 8 2 2 3 0 1 y x x y y = = = = c) 4 3 6 4 3 6 2 4 4 2 8 x y x y x y x y + = + = + = + = 2 3 2 4 2 y x x y y = = + = = E.H ớng dẫn về nhà. Học thuộc các lý thuyết Làm bài tập 20. d, e; 21; 22/ T19 Gv hớng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị giờ sau luyện tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38. luyện tập A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Hs cần nắm cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan. B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Câu 1: Nêu phơng pháp cộng đại số. áp dụng giải hệ phơng trình sau: 2 3 1 2 2 2 x y x y = + = - 3 - Câu 2: Giải các hệ phơng trình sau: a) 2 3 2 3 2 3 x y x y + = = b) 5 3 2 2 6 2 2 x y x y + = = D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 22/T19 Gv chép đề bài lên bảng Cho hs làm việc theo 3 nhóm Thu bài của các nhóm Gọi các nhóm khác nhận xét Gv đánh giá cho điểm theo nhóm Cho hs trình bày vào vở Học sinh hoạt động nhóm N1: 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = N2: 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = N3: 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = Các nhóm nhận xét và trình bày vào vở Giải các hệ phơng trình sau a) 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = b) 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = c) 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = Hoạt động 2: Bài tập 23/T19 Nêu hệ số của ẩn trong hệ phơng trình? Có nhận xét gì về hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trình ở hệ? Em làm thế nào để giải hệ phơng trình này? Cho một hs lên trình bày Gv kiểm tra hs dới lớp làm bài. Gọi hs nhận xét bài làm cảu bạn Hs nêu hệ số của các ẩn Hs nêu nhận xét về hệ số đó Hs nêu phơng pháp giải hệ Hs lên trình bày (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 (1 2) (1 2) 5 2 2 2 x y x y x y y + + = + + + = + + = = (1 2) (1 2) 5 2 2 6 7 2 2 2 2 x y y x y + + = = + = = Giải hệ phơng trình sau (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 x y x y + + = + + + = Hoạt động 3: Bài tập 24/T19 H: Em có nhận xét gì về dạng Hs nêu nhận xét Giải các hệ phơng trình sau - 4 - của hệ? H: Em hãy đa hệ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ta làm ntn? Gv hớng dẫn hs cách đa hẹ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Chia lớp thành 2 nhóm Các nhóm trình bày bài Gv nhận xét đánh giá H: Bài này còn cách khác không Gv hớng dẫn hs làm cách khác Hs nêu cách đa về dạng hệ ph- ơng trình bậc nhất hai ẩn Học sinh hoạt động nhóm N1: 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = 1 2 13 2 x y = = N2: 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = 1 1 x y = = a) 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = b) 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = E.H ớng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa Làm bài tập 25; 26; 27 Gv hớng dẫn hs các bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 39. luyện tập A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Hs cần nắm cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan và một số bài toán đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Cho hệ phơng trình sau: 2(2 ) 3(1 ) 2 3(2 ) 2(1 ) 3 x y x y + = + + = Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phơng trình đã cho? A. (-1;1) B. (-1;-1) C. (1;-1) D. (1;1) - 5 - D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 25/T19 Cho hs đọc đề bài Gv hớng dẫn hs cách làm bài để lập ra hệ Cho hs lên giải hệ Gv kiểm tra đánh giá hs làm bài Hs đọc đề bài Hs theo dõi gv hớng dẫn Hs lên giải hệ 3 5 1 0 4 10 0 3 5 1 0 20 5 50 0 17 51 0 4 10 0 2 3 m n m n m n m n m m n n m + = = + = = + = = = = Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 Tìm các giá trị của m và n để đa thức sau bằng đa thức 0 P(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) Để đa thức P(x) là đa thức 0 ta có 3m-5n+1 = 0 và 4m-n-10 = 0 Vậy ta có hệ 3 5 1 0 4 10 0 m n m n + = = Giải ra ta có m=3 và n=2 Vậy ta có m=3 và n=2 thì đa thức P(x) là đa thức 0 Hoạt động 2: Bài tập 26/T19 Gv cho hs đọc yêu cầu của bài toán. H: Nêu cách làm dạng toán này? Gv hớng dẫn hs cách làm dạng này. Cho học sinh hoạt động nhóm . Chia hs thành 4 nhóm Các nhóm lên treo bài và nêu nhạn xét về bài làm của nhóm bạn Gv nhận xét, đánh giá bài làm của các nhóm Hs đọc yêu cầu và nêu cách làm bài tập này. Học sinh hoạt động nhóm N1: 5 3 4 3 a b = = N2: 1 2 0 a b = = N3: 1 2 1 2 a b = = N4: 0 2 a b = = Xác điịnh hệ số a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A và B trong mỗi trờng hợp sau: a) A(2;-2) và B(-1;3) b) A(-4;-2) và B(2;1) c) A(3;-1) và B(-3;2) d) A( 3 ;2) và B(0;2) Hoạt động 3: Bài 27/T20 Gv hớng dẫn hs phơng pháp dặt ẩn phụ Cho hs đặt ẩn phụ để đợc hệ phơng trình có ẩn là u; v Hs làm bài Giải các hệ phơng trình sau bằng cách đặt ẩn phụ - 6 - Cho hs làm bài Gọi 2 hs lên bảng trình bày Gv cho hs nhận xét và gv đánh giá bài làm của hs HS1: 1 1 1 3 4 5 x y x y = + = Với x 0 ,y 0 đặt 1 1 u x v y = = 1 1 3 4 5 3(1 ) 4 5 9 7 7 9 2 7 7 2 u v u v u v v v u x v y = = + + = + + = = = = = HS2: 1 1 2 2 1 2 3 1 2 1 x y x y + = = Với 2, 1x y đặt 1 2 1 1 u x v y = = 2 2 2 4 2 3 1 2 3 1 7 19 19 7 3 8 8 3 u v u v u v u v u x v y + = + = = = = = = = a) 1 1 1 3 4 5 x y x y = + = b) 1 1 2 2 1 2 3 1 2 1 x y x y + = = E.H ớng dẫn về nhà. Xem các bài tập đã chữa và rút ra các cách làm bài Chuẩn bị trớc bài Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 40. giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Hs nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn - 7 - Hs có kĩ năng giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình? D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các ví dụ Cho hs đọc ví dụ 1 Gv hớng dẫn để hs tìm ra 2 phơng trình và từ đó tìm ra hệ phơng trình Cho hs giải hệ phơng trình vừ tìm đợc và kết luận bài toán Cho hs đọc ví dụ 2 H: Em hãy phân tích bài toán và tìm ra mối liên hệ của các đại lợng liên quan đến yếu tố cần tìm H: Nêu cách giải bài toán này? Cho hs trình bày bài bài Gv nhận xét và đánh giá bài làm của hs H: Vậy muốn giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình ta làm ntn? Nêu các bớc giải? Hs đọc ví dụ 1 Hs nghe hớng dãn và tự trình bày bài Hs lên giải hệ phơng trình vừa tìm đợc và nêu kết luận của bài toán Hs đọc ví dụ 2 và phân tích bài toán và tìm ra các mối liên hệ của các đại lợng có liên quan để tìm ra hai phơng trình và lập ra hệ Hs nêu cách giải dạng toán này Hs trình bày bài Hs nêu phơng pháp chung để giải dạng toán này Ví dụ 1: Cách giải Ta có hệ 2 1 3 x y x y + = = ?2 Giải hệ phơng trình và trả lời bài toán Ví dụ 2. Cách giải Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn Biểu thị các mối quan hệ trong đề bài để tìm ra 2 ph- ơng trình từ đó tìm ra hệ ph- ơng trình Giải hệ phơng trình và kết luận bài toán Hoạt động 2: Củng cố Cho hs đọc đề bài Yêu cầu hs phân tích bài toán Gv hớng dẫn hs để hs làm bài Gọi hs lên trình bày bài Gv gọi hs nhận xét và đánh giá bài làm của hs Hs đọc đề bài và phân tích bài toán Hs trình bày bài Hs nhận xét Bài28/T22 Gọi hai số tự nhiên lớn là x và số tự nhiên nhỏ là y (ĐK x, y nguyên dơng) Theo bài ra ta có x + y = 1006 và x = 2.y +124 Vậy ta có hệ - 8 - 1006 2 124 x y x y + = = Giải hệ ra ta có nghiệm 712 294 x y = = Vậy hai số cần tìm là 712 và 294 E.H ớng dẫn về nhà. Xem lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình Làm bài tập 29; 30/T22 - SGK Gv hớng dẫn hs các bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 41. giải bài toán bằng cách lập phơng trình (Tiếp) A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Hs nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn Hs có kĩ năng giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Câu hỏi: Nêu các bớc giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình? D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Các ví dụ Cho hs đọc ví dụ 3 H: Em hãy phân tích bài toán và tìm ra mối liên hệ của các đại lợng liên quan đến yếu tố cần tìm H: Nêu cách giải bài toán này? Cho hs trình bày bài bài Gv nhận xét và đánh giá bài Hs đọc ví dụ 3 và phân tích bài toán và tìm ra các mối liên hệ của các đại lợng có liên quan để tìm ra hai phơng trình và lập ra hệ Hs nêu cách giải dạng toán này Hs trình bày bài Ví dụ 3 Cách giải Đặt ẩn và điều kiện cho ẩn Biểu thị các mối quan hệ trong đề bài để tìm ra 2 ph- ơng trình từ đó tìm ra hệ ph- ơng trình - 9 - làm của hs H: Trong loại toán này ta cần chú ý đến yếu tố nào? Cho hs làm ?7 H: Hãy giải quyết bài toán này theo yêu cầu của đề bài Gv hớng dẫn hs làm bài Gọi hs lên trình bày bài Gọi hs khác nhận xét Gv nhận xét đánh giá tổng quát về cách làm này H: Em có nhận xét gì về bài tập này Hs nêu chú ý khi làm toán công việc Hs làm ?7 Hs trình bày bài làm Hs Giải hệ phơng trình và kết luận bài toán ?7 Hãy giải bài toán trên bằng cách khác (gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A; y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B). Em có nhận xét gì về cách giải này? *Nhận xét Hoạt động 2: Củng cố Cho hs đọc đề bài H: Trong bài toán này cho ta biết yếu tố nào và yêu cầu tính yếu tố nào? H: Các yếu tố đó có mối liên hệ với nhau nh thé nào? Cho hs lên bảng trình bày bài Gv nhận xét đánh giá Hs đọc đề bài Hs nêu tóm tắt bài toán và mối liên hệ của các yếu tố ch biết và yếu tố đã biết Hs trình bày bài Bài tập 31/T23 Cạnh1 Cạnh2 S 1 S 2 S 3 x y E.H ớng dẫn về nhà. Xem lại cách giải dạng toán này Làm bài tập 32, 33, 34 Gv hớng dẫn hs các bài tập Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42. luyện tập A.Mục tiêu. Hs nắm đợc: Củng cố và áp dụng các kiến thức đã học trong hai bài trớc vào giải một số bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn số Rèn luyện kĩ năng lập luận có căn cứ và có cơ sở. Rèn luyện cách lập mối liên hệ giữa các đại lợng trong bài để lập ra hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK - 10 - [...]... nghiệm là: x1 = ; x2 = ?5 Giải phơng trình sau: x2 4x + 4 = - 29 - 7 2 ( x 2 ) = 2 7 2 N3: x2 4x= - x2 4x + 4 = ( x 2 ) = 2 ?6 Giải phơng trình sau: 1 2 1 +4 2 7 2 2 N4: 2x 8x = -1 x2 4x= - 1 2 x2 4x + 4 = ( x 2 ) = 2 1 +4 2 x2 4x= - 1 2 ?7 Giải phơng trình sau: 2x2 8x = -1 Ví dụ 3: Giải phơng trình sau: 2x2 8x + 1 = 0 7 2 Hs nghe gv giảng và rút ra phơng pháp giải phơng... hớng dẫn của gv và trình bày bài 2x2 + 5x + 2 = 0 5 x+1=0 2 5 x2 + x = -1 2 5 25 25 x2 + 2 x + = -1+ 4 16 16 5 9 (x + )2 = 4 16 x2 + Giải phơng trình 2x2 + 5x + 2 = 0 5 x+1=0 2 5 x2 + x = -1 2 5 25 25 x2 + 2 x + = -1+ 4 16 16 5 9 (x + )2 = 4 16 5 3 x + = 4 4 5 3 x = - 4 4 x2 + Vậy phơng trình có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 = -2 2 E.Hớng dẫn về nhà Xem lại các bài... đánh giá bài của hs HS 1: a) x2 8 =0 x2 = 8 x = 8 = 2 2 Vậy phơng trình có hai nghiệm x1 = 2 2 ;x2 = - 2 2 c) 0,4x2 + 1 = 0 Phơng trình vô nghiệm vì 0,4x2 + 1 > 0 với mọi x d) 2x2 + 2 x = 0 Giải các phơng trình sau: a) x2 8 =0 c) 0,4x2 + 1 = 0 d) 2x2 + 2x=0 2 x ( 2 x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = 1 2 = 2 2 Vậy phơng trình có hai nghiệm x1 = 0 ;x2 = 2 2 Hoạt động 2: Bài 13/T43 Cho hs đọc y/c... x2 = 2 2 x= 3 3 Vậy phơng trình có hai 2 2 ; x2 =3 3 nghiệm là: x1= Hs hoạt động theo nhóm N1: ( x 2 ) 2 7 = 2 (x 2) = x = 2 ( x 2) 7 2 7 2 Vậy phơng trình có hai 7 7 ; x2 =2 2 7 N2: x2 4x + 4 = 2 nghiệm là: x1 = ?4 Giải phơng trình 2 = 7 bằng cách điền 2 vào chỗ trống () trong các đẳng thức sau: ( x 2) 2 = 7 (x 2) = 2 x = Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1 = ; x2 = ?5... xác định số nghiệm của phơng trình sau: 1 2 2 a) 7x2 2x + 3 = b) 5x2 + 2 10 x +2 = 0 d) 1,7x2 +1,2x -2, 1=0 c) x + 7x + = 0 0 a=1,7, b = 1 ,2, c =2, 1 2 3 a = 5, b = 2 10 , c = 2 a = 7, b = -2, c = 3 1 2 =1,444.1,7.( = 40 4.5 .2 = 0 a = , b = 7, c = = 4 4.7.3 = 2, 1) 2 3 Phơng trình có nghiệm -80 = 1,44+14 ,28 =15, 72 1 2 kép = 49 4 Phơng trình vô Phơng trình có hai 2 3 nghiệm nghiệm phân biệt 143 = Phơng... 2 2 nghiệm là: x1= ; x2 =3 3 Ví dụ 1: Giải phơng trình sau: 3x2 6x = 6 3x(x -2) = 0 x = 0 hoặc x = 2 ?2 Giải phơng trình sau: 2x2 + 5x = 0 x(2x+5) = 0 x = 0 hoặc x = -2, 5 Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1=0; x2 = -2, 5 Ví dụ 2: Giải phơng trình sau: x2 3 = 0 x2 = 3 x = 3 Vậy phơng trình có hai nghiệm là: x1= 3 ; x2 =- 3 ?3 Giải phơng trình sau: 3x2 2 = 0 3x2 = 2 x2 = 2. .. a) 2x2 -7x + 3 = 0 b) 6x2 + x + 5 = 0 = (1 )2 4.6.5 = -1 19 Phơng trình vô nghiệm N2: c) 6x2 + x - 5 = 0 = (1 )2 4.6.(-5) = 121 Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 5 ;x2 = -1 6 c) 6x2 + x - 5 = 0 d) 3x2 + 5x + 2 = 0 d) 3x2 + 5x + 2 = 0 = (5 )2 4.3 .2 = 1 Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 ;x2 = -1 3 2 N3: e) y 8y + 16 = 0 = (-8 )2 4.1.16 =0 Phơng trình có nghiệm kép y1 = y2... phụ 2x x +1 + HS2: x + x +1 Đặt u = y = 2 y +1 3y = 1 y +1 Giải các hệ phơng trình sau 2x x +1 + b) x + x +1 y = 2 y +1 3y = 1 y +1 x y ;v = x +1 y +1 2u + v = 2 u + 3v = 1 Ta có hệ: E.Hớng dẫn về nhà Học kĩ các ki n thức đã ôn tập trong bài Làm bài tập 40 c; 41a; 42; 43; 44; 45 Gv hớng dẫn hs bài 42 để về nhà làm theo 2 cách Cách 1: a) Với m = - 2 ta có 2 x y = 2 4 x 2 y = 2 2 ... 16z2 + 24 z + 9 = 0 = (24 ) 4.16 .9 = 0 Phơng trình có nghệm kép z1 = z 2 = e) y2 8y + 16 = 0 f) 16z2 + 24 z + 9 = 0 3 4 Hoạt động 2: Bài 24 /T41-SBT H: Để phơng trình có nghiệm kép ta cần có điều ki n gì? H: Hãy tính biệt thức và cho biệt thức =0 Cho hs tính toán H: Trong bài toán này củng cố ki n thức nào trong bài trớc? Gv chốt lại ki n thc cần đạt đợc Hs trả lời Hs làm bài Có = (m+1 )2 4.3.4 = m2... Ngày soạn Ngày giảng 20 /3 /20 07 23 /3 /20 07 9B Lớp 23 /3 /20 07 9D D.Nội dung bài học HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 16/T45 Cho hs đọc yêu cầu Gv chia hs thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 2 phần Gv gọi các nhóm lên trình bày bài Hs đọc yêu cầu và làm việc theo nhóm N1: a) 2x2 -7x + 3 = 0 = (-7 )2 4 .2. 3 = 24 Phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 3; x2 = 0,5 b) 6x2 + x + 5 = 0 - 35 . 2) (1 2) 5 2 2 2 x y x y x y y + + = + + + = + + = = (1 2) (1 2) 5 2 2 6 7 2 2 2 2 x y y x y + + = = + = = Giải hệ phơng trình sau (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 x. 5 9 7 7 9 2 7 7 2 u v u v u v v v u x v y = = + + = + + = = = = = HS2: 1 1 2 2 1 2 3 1 2 1 x y x y + = = Với 2, 1x y đặt 1 2 1 1 u x v y = = 2 2 2 4 2 3 1 2. nhóm N1: 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = 1 2 13 2 x y = = N2: 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2( 1 ) 3 x y x y + = = 1 1 x y = = a) 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x