1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đại 9 kì I (2010-2011)

125 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Ngy ging : Lp 9A : Lp 9B . Chơng I. căn bậc hai - căn bậc ba Tiết 1 Căn bậc hai I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2. năng: - áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập SGK. 3.Thái độ: - Tích cực cẩn thận. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: SGK, Thớc. 2. Học sinh: Vở, nháp, đọc trớc bài học trong sách giáo khoa, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức.(1 ): Lp9A ./ .vắng . Lp9B ./ .vắng 2. Kiểm tra : ( không kiểm tra) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1:Giới thiệu chơng trình GV : Đại số 9 gồm 4 chơng. - Chơng I: Căn bậc hai, căn bậc ba. - Chơng II: Hàm số bậc nhất. - Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Chơng IV: Hàm số y = a x 2 ( a#0) Phơng trình bậc hai một ẩn. GV : Giới thiệu chơngI *Hoạt động 2.Ôn tập về CBHSH HS: Nhắc lại về căn bậc hai . CH: -Với số a dơng có mấy căn bậc hai?. - Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai?. HS: Trả lời và lấy ví dụ (5 ) (15 ) 1. Căn bậc hai số học: - Căn bậc hai của một số không âm là một số x sao cho x 2 = a - Số dơng a có đúng hai căn bậc hai: a và a - Số 0 có đúng 1 căn bậc hai ta viết 00 = 1 HS: Làm bài tập ?1. - Tìm căn bậc hai của 9 ? - Tìm căn bậc hai của 9 4 ? - Tìm căn bậc hai của 0,25 ? - Tìm căn bậc hai của 2 ? Mỗi học sinh trả lời giáo viên yêu cầu giải thích tại sao ? GV : Giới thiệu đ/n căn bậc hai số học của một số a ( a 0) nh sgk. HS : Đọc đ/nghĩa sgk. GV : Khắc sâu cách viết ý nghĩa hai chiều của đ/nghĩa. HS : Đọc chú ý trong SGK . GV : Vậy số dơng mới có căn bậc hai và( a ) 2 = a GV : - Yêu cầu học sinh thực hiện ? 2. - Trớc khi cho học sinh thực hiện giáo viên giải mẫu. HS : Thực hiện và trả lời miệng kết quả. GV : Giới thiệu thuật ngữ phép khai phơng , lu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu. CH : Vậy phép khai phơng là phép toán ngợc của phép toán nào ? ( phép bình phơng). GV : Giới thiệu để khai phơng một số ngời ta có thể dùng MTBT hoặc bảng số. GV : yêu cầu học sinh giải ?3 để củng cố. HS : Trả lời miệng kết quả. * Hoạt động 3: Luyện tập HS : N/cứu thông tin bài tập1 sgk/6. GV : H/dẫn học sinh tìm CBHSH của mỗi số rồi suy ra căn bậc hai của chúng. GV :Nhấn mạnh : số d ơng a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau . HS :- Hoạt động nhóm ( 4 nhóm) thực hiện bài tập 1 SGK - Tr6. - Báo cáo kết quả trên bảng phụ (15 ) ?1 a) 3 và -3 ; b) 2 3 và 2 3 c) 0,5 và - 0,5 ; b) 2 và 2 *Định nghĩa:( SGK-Tr 4) *Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là 16 (=4) *Chú ý: Với a 0, ta có: Nếu x = a thì x 0 và x 2 = a Nếu x 0 và x 2 = a thì x = a Ta viết: x = a = ax x 2 0 ?2 Căn bậc hai số học của 49 ? a , 49 = 7 vì 7 > 0 và 7 2 = 49 b , 64 = 8 vì 8 > 0 và 8 2 = 64 c , 81 = 99 > 0 và 9 2 = 81 d, 1,21 = 1,1 vì 1,1 > 0 và 1,1 2 = 1,21 ?3 a) 8 và - 8 . b) 9 và -9. c) 1,1 và - 1,1 3. Luyện tập Bài tập 1 (SGK Tr 6). 121 11; 144 12; 169 13 225 15. 324 18; 361 19. 400 20 = = = = = = = Suy ra CBH của: 121 là : 11 và -11 2 nhóm. GV : Tổ chức nhận xét và chốt kiến thức. GV : - H/dẫn : x 2 = 2 x là căn bậc hai của 2. Dùng máy tính thực hiện bài tập 3 SGK HS : Lần lợt trả lời miệng kết quả. 5 144 là :12 và -12 169 là :13 và -13 225 là : 15 và -15 324 là : 18 và -18 361 là : 19 và-19 400 là : 20 và-20 Bài tập 3 (SGK Tr 6). a) x 2 = 2 x 1,414 b) x 2 = 3 x 1,732 c) x 2 = 3,5 x 1,871 d) x 2 = 4,12 x 2,030 4. Củng cố: ( 3 ). -Với số a dơng có mấy căn bậc hai?. Viết ký hiệu. - Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai?. 5. Hớng dẫn học ở nhà : (1 ). - Nắm chắc định nghĩa căn bậc hai số học. - Bài tập về nhà 5 (SGK - Tr6).1,2,3(SBT - Tr3,4). - Bảng phụ nhóm. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy : . . . . ------------------------------------------------------------- Ngy ging Lp 9A . Lp 9B . Tiết 2 Căn bậc hai (tiếp) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết đợc liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2. năng: áp dụng kiến thực vào việc giải các bài tập SGK. 3.Thái độ: Tích cực cẩn thận. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: SGK, Thớc. 2. Học sinh: Bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy - học: 3 1. ổn định tổ chức.(1 ): Lp9A ./ vắng Lp9B ./ vắng 2. Kiểm tra .(5 ) - CH: Đ/Nghiã căn bậc hai số học, Làm bài 5 . - ĐA: + ĐN căn bậc hai số học( SGK - Tr4) + Bài tập 5(SGK - Tr7). Diện tích hình chữ nhật: 3,5 . 14 = 49 (m 2 ). Cạnh hình vuông là x (m). Đ/K x > 0 x 2 = 49 x = 7 Với x > 0 x = 7 thoả mãn . Vậy cạnh hình vuông là 7 m. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1 : So sánh các căn bậc hai số học. GV: Nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 Với các số không âm, nếu a < b thì ba < HS: Lấy ví dụ minh họa GV: Giới thiệu định lý. CH: So sánh 1 và 2 HS: Hoạt động cá nhân và trả lời miệng kết quả, giải thích. Hoạt động nhóm bài tập ?4 ( 5hs/nhóm 6 nhóm/lớp) (Nhóm1,3,5 làm ý a, nhóm 2,4,6 làm ý b) HS: - Thảo luận và báo cáo kết quả trên bảng phụ nhóm. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả. -Hs các nhóm nhận xét kết quả của nhóm. GV:- Đa ra VD3 SGK và hớng dẫn hs tìm giá của x không âm. GV: - Tổ chức hs thảo luận bài tập ?5. HS : Lần lợt trình bày. GV: Lu ý cho hs Đ/K của x (20 ) 5 2. So sánh các căn bậc hai số học: Ta biết: với 2 số a,b không âm nếu a<b thì ba < và nếu ba < thì a<b. *Định lý: a < b ba < *Ví dụ 2: So sánh . a) 1 và 2 Vì 1 < 2 nên 21 < vậy 1< 2 . b) 2 và 5 . Vì 2 < 5 nên 4 5< vậy 2 < 5 . ?4 a, Vì 16 > 15 16 15 > 4 > 15 b, Vì 11 > 9 11 9 > 11 > 3 *Ví dụ 3: Tìm x không âm biết: a) x 2> ta có : x 4> vì x 0 nên x 4> x > 4 Vậy x > 4 b) x 1< ta có : x 1< vì x 0 nên x 1< x <1 Vậy : 0 x 1 < ?5 . Tìm x không âm. a) x 1 x 1> > x > 1 b) x 3 x 9< < x 0 ta có x 9 x 9< < Vậy: 0 x <9 4 *Hoạt động 2 : Luyện tập HS: Hoạt động cá nhân và trả lời miệng kết quả, giải thích. GV: - Tổ chức hs thảo luận bài tập 4a,b SGK. HS : Lần lợt trình bày từng bớc. HS : nhận xét kết quả GV : nhận xét bổ xung HS: Hoạt động cá nhân và trả lời miệng kết quả ý c,d. (15 ) 3. Luyện tập. *Bài tập 2 (SGK - Tr6). Sosánh. a , 2 > 3 vì 4 > 3 b , 6 < 41 vì 36 < 41 c , 7 > 47 vì 49 > 47 *Bài tập 4 (SGK Tr 7)- Tìm x không âm . a, x 15= nên x = 15 2 x = 225. b)2 x 14 x 14 : 2 x 7 = = = nên x = 7 2 x = 49 c, x 2< với x 0 thì x 2< 0 < x < 2 d, 2x 4< với x 0 thì 2x 4< 0 < x < 8 4. Củng cố :(3 ). - Nắm vững định lý so sánh căn bậc hai số học. 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 ). - Ôn tập định lý Pi-Ta- go, qui tắc giá trị tuyệt đối của một số. - Học và làm bài 4,5,6 (SBT - Tr4). *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ daỵ : . --------------------------------------------------- Ngy ging : 5 Lp 9A . Lp 9B . Tiết 3 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 I .Mục tiêu: 1. Kiến Thức: Học sinh biết: -Thế nào là căn thức bậc hai -Cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A 2. Năng: -Tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A khi biểu thức A không phức tạp . 3.Thái độ: Tích cực, cẩn thận. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: SGK, Thớc 2. Học sinh: Đọc trớc bài học trong sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy - học: 1. ổn định tổ chức.(1 ): Lp9A ./ vắng Lp9B ./ vắng 2. Kiểm tra :(4 ) - CH: + Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm ?. + Chữa bài tập 4 (SBT Tr 4). - ĐA: + Đ/nghĩa (SGK - Tr4). + Bài tập 4 (SBT). a) x 3 x 9= = vì x 0 x = 9. b) x 5 vì x 0 x 5= = 3. Bài mới. 6 Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động1: Căn thức bậc hai. GV: Cho học sinh đọc và làm ?1. HS: Trình bày lời giải từ đó dẫn đến biểu thức AB = 2 25 x GV: Ta nói 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 x 2 và 25 x 2 là biểu thức lấy căn. - Nhấn mạnh: Với A là một biểu thức đại số thì A gọi là căn thức bậc hai của A. Ví dụ: 2 25 x ; x3 CH: A xác định khi nào ? GV: Học sinh đọc tổng quát trong SGK GV: Đa ra VD căn thc 3x CH: x3 có nghĩa khi nào ? Hãy tính giá trị của x3 với x =2; 12. HS : Thực hiện ?2: HS : Hoạt động nhóm bài tập ?2. ( 5hs/nhóm 6 nhóm/lớp) (Nhóm1,3,5 làm ý a, nhóm 2,4,6 làm ý b) CH: Với giá trị nào của x thì x25 xác định ? HS: - Trình bày lời giải theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải. - Các nhóm còn lại nhận xét . GV: Chốt kết quả . *Hoạt động2: Hằng đẳng thức AA = 2 . Cho HS làm ?3. GV:- Cho HS lần lợt lên điền vào bảng phụ bài tập ?3 . CH: Nêu lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số(hoặc biểu thức ) GV: H/dẫn hs chứng minh định lý nh SGK. (15 ) 5 (13 ) 1.Căn thức bậc hai: ?1 Hình 2 ABC vuông tại B nên 5 2 =BC 2 + AB 2 AB 2 = 25 - BC 2 AB = 2 25 x Ta nói 2 25 x là căn thức bậc hai của 25 x 2 và 25 x 2 là biểu thức lấy căn. *Tổng quát : ( SGK.-Tr 8 ) A xác định (hay có nghĩa )khi A 0 *Ví dụ 1 : 3x là căn thức bậc hai của 3x, 3x xác định khi x 0 Với x = 2 thì 3x lấy giá trị 6 ; Với x = 12 thì 3x lấy giá trị 36 ?2 x25 xác định khi : 5 - 2x 0 tức là: x 2,5. 2.Hằng đẳng thức AA = 2 . ?3 a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 * Định lý: Với mọi số a , ta có 2 a a= Chứng minh: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì a 0 với mọi a. - Nếu a 0 thì a = a nên (a) 2 = a 2 - Nếu a 0 thì a = - a 7 4. Củng cố: (2 ) Cho học sinh nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức. Nhắc lại hằng đẳng thức AA = 2 5. Hớng dẫn về nhà: (3 ) Hớng dẫn học sinh giải bài tập số 9 phần a) SGK: Tìm x biết: 7 2 = x hãy đa về dạng mx = đã biết ở lớp 7.Cụ thể 7 2 == xx từ đó x 1 = 7; x 2 = -7. - Bài tập về nhà: 7, 8; 9 SGK - Đọc trớc bài học *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy : . . . ---------------------------------------------------------------------- Ngy ging : Lp 9A . Lp 9B . Tiết 4 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 (tiếp) I .Mục tiêu. 1. Kiến Thức: - Học sinh nắm đợc định lí và biết cách chứng minh định lý aa = 2 . - Biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. 2. Năng: - áp dụng ĐL rút gọn, tính giá trị CBHSH của một số , giải các bài tập liên quan 3.Thái độ: Tích cực, cẩn thận.yêu thích bộ môn khoa học tự nhiên. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: SGK, Thớc 2. Học sinh: Đọc trớc bài học trong sách giáo khoa. III. Tiến trình dạy - học . 1. ổn định tổ chức.(1 ): Lp9A ./ vắng 8 Lp9B ./ vắng 2. Kiểm tra :(4 ) CH: Nêu đ/k để A có nghĩa ?. Với giá trị nào của x thì 5 10x có nghĩa. ĐA: + A xác định (hay có nghĩa )khi A 0 + 5 10x có nghĩa 5x -10 0 5x 10 x 2 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1 : Hằng đẳng thức AA = 2 .(tiếp). HS: Nhắc lại hằng đẳng thức AA = 2 HS :H/động cá nhân thực hiện giải các ví dụ 2, 3 trong SGK. HS : Đứng tại chỗ trình bày lời giải. GV cho hs đọc chú ý trong SGK. HS: - Đọc chú ý SGK. - áp dụng trình bày lời giải VD4 - 2 em lên bảng trình bày mỗi em 1ý. HS: Nhận xét. *Hoạt động 2: Luyện tập HS : Hoạt động nhóm bài tập SGK. ( 5hs/nhóm 6 nhóm/lớp) (Nhóm1,3,5 làm ý a,c nhóm 2,4,6 làm ý b, d) HS: - Trình bày lời giải theo nhóm. - Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải. - Các nhóm còn lại nhận xét . GV: Chốt kết quả . HS :H/động cá nhân thực hiện giải bài tập 8a,b SGK.- 2 em lên bảngtrình bày mỗi em 1 ý. GV: - Tổ chức hs thảo luận ý c,d. GV: Chốt kiến lại : Rút gọn biểu thức dới dấu căn lu ý điều kiện. (15 ) (20 ) 7 2.Hằng đẳng thức AA = 2 .(tiếp theo) *Ví dụ 2: Tính: a) 2 12 = 12 = 12 b) 2 )7( = 77 = *Ví dụ 3: rút gọn: a) ( ) 121212 2 == ( vì 12 > ) b) 2 (2 5) 2 5 5 2 = = (vì 5 2> ) *Chú ý :( SGK-Tr 10) *Ví dụ 4: a. ( ) 222 2 == xxx ,( 2 x ) b) ( ) 3 2 36 aaa == vì a<0 nên a 3 < 0 vì thế 33 aa = do đó 36 aa = với a < 0. 2.Luyện tập. Bài tập 7(SGK - Tr10). a) 2 (0,1) = 0,1 = 0,1 b) 2 ( 0,3) = 0,3 = 0,3 c) - 2 ( 1,3) = - 1,3 = - 1,3 d) 0,4 2 ( 0,4) = -0,4 1,4 = - 1,4 . 0,4 = - 0,16. Bài tập 8 (SGK - Tr10). a) 2 (2 3) 2 3 2 3 = = vì 2 > 3 . b) 2 (3 11) 3 11 11 3 = = vì 3 < 11 . c) 2 2 a a 2a= = (vì a 0 ). 9 d) 2 3 (a 2) 3 a 2 3(a 2) = = (vì a < 2) . Vậy 3 2 (a 2) 3(a 2) = . 4. Củng cố: (2 ) Hệ thống kiến thức trong bài. Phát biểu lại nội dung ĐL và phần Chú ý Làm bài 8a(10) 5. Hớng dẫn về nhà : (3 ) - Bài tập số 9 phần a) SGK: Tìm x biết: 7 2 = x hãy đa về dạng mx = đã biết ở lớp 7. Cụ thể 7 2 == xx từ đó x 1 = 7; x 2 = -7 - Bài tập về nhà: 9; 10 SGK và 12 - 17 SBT. *Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy : . . . Ngy ging : Lp9.A Lớp 9B . Tit 5 LUYN TP I. Mc tiờu : 1.Kin thc : Giỳp hc sinh hiu c hng ng thc 2 A = A , Biết cách tìm điều kiên ( hay điều kiện có nghĩa ) của A Và năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không âm 2.K nng. : Rốn luyn k nng s dng hng ng thc 2 A = A rỳt gn biu thc, chng minh biu thc i s. 3. Thỏi : Tớnh toỏn mt cỏch chớnh xỏc, cn thn. II. Chun b : 1. Giáo viên: Mỏy tớnh b tỳi 2. Học sinh: Lm bi trc nh, mỏy tớnh b tỳi. III. Tin trỡnh dy-hc : 1. n nh t chc: (1 ) Lớp9A / vắng Lớp9B / vắng . .2. Kim tra : (Trong gi luyn tp) 3. Bi mi : 10 [...]... trỡnh phi hp cỏc cỏc phộp bin i biu thc cha cn thc bc hai v rỳt gn biu thc i s cha cn thc bc hai 2 K nng : Rốn luyn k nng bin i biu thc cha cn thc bc hai v rỳt gn biu thc i s cha cn thc bc hai 3 Th i : Tớnh toỏn mt cỏch chớnh xỏc, cn thn II Chun b : 1 Giáo viên: Mỏy tớnh b t i, bng ph 2 Học sinh : c bi trc nh, mỏy tớnh b t i, dựng hc tp III Tin trỡnh dy-hc : 1 n nh t chc: (1) Lớp9A/ vắng Lớp9B/ vắng... chng minh nh lý v liờn h giaphộp chia v khai phng v cỏc quy tc khai phng 2 K nng : Cú k nng dựng cỏc quy tc khai phng mt thng v chia cỏc cn bc hai trong toỏn v bin i biu thc 3 Th i : Tớnh toỏn mt cỏch chớnh xỏc, cn thn II Chun b : 1 Giáo viên: Mỏy tớnh b t i, phiu hc tp 2 Học sinh: c bi trc nh, mỏy tớnh b t i, dựng hc tp III Tin trỡnh dy-hc : 1 n nh t chc : (1) Lớp9A/ vắng .Lớp9B/ vắng Lớp9C/ vắng... việc gi i b i tập trong SGK và sách b i tập 3 Th i độ: Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập nghiêm túc II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: giáo án- sgk 2 Học sinh: Học và làm b i tập đầy đủ III Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức.(1 ) Lớp9A/ vắng Lớp9B/ vắng Lớp9C/ vắng 2 Kiểm tra : (15 ) -CH:1 Nêu công thức tổng quát khi đa một thừa số ra ngo i dấu căn và đa một thừa số vào trong dấu căn ? Thực hiện... vn dng gii bi tp - ễn bi v lm bi tp (SGK-Tr10+11) * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy : Ngy ging : Lp 9A Lp 9B Tit 6 LIấN H GIA PHẫP NHN V PHẫP KHAI PHNG I Mc tiờu : 1 Kin thc : Nm c ni dung v cỏch chng minh nh lý v liờn h gia phộp nhõn v khai phng v cỏc quy tc khai phng 2 K nng : Cú k nng dựng cỏc quy tc khai phng mt tớch v nhõn cỏc cn bc hai trong toỏn v bin i biu thc 3 Th i : Tớnh... thức bậc hai vận dụng gi i b i tập biểu thức chứa căn thức bậc hai 5 Hớng dẫn về nhà: (2 ) - Ôn b i và làm b i tập còn l i (SGK-T116) - Các b i còn l i ta có thể thc hiện từng biểu thức khai phơng các căn thc bậc hai - Đọc trớc b i 5 * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ daỵ : 20 -Ngy ging : Lp 9A Lp 9B Lớp 9C Tit 9 BNG CN BC HAI I Mc tiờu : 1 Kin thc : Nm... dng cỏc phộp bin i trờn so sỏnh hai s v rỳt gn biu thc i s 3 Th i : Tớnh toỏn mt cỏch chớnh xỏc, cn thn II Chun b : 1 Giáo viên: Mỏy tớnh b t i, phiu hc tp 2 Học sinh : c bi trc nh, mỏy tớnh b t i, dựng hc tp III Tin trỡnh dy-hc : 1 n nh t chc:(1) Lớp9A/ vắng Lớp9B/ vắng Lớp9C/ vắng 2 Kim tra : (5) - CH: Nờu cỏch tra bng cn bc hai? 25 Dựng bng cn bc hai tỡm giỏ tr gn ỳng ca nghim mi phng trỡnh... sâu định lý về liên hệ giữa phép chia vàphép khai phơng và các quy tắc khai phơng 2 năng : Rèn luyện năng sử dụng các quy tắc khai phơng một thơng và chia các căn bậc hai trong toán và biến đ i biểu thức 3 Th i độ : Tính toán một cách chính xác, cẩn thận II Chuẩn bị : 1 Giáoviên: Máy tính bỏ t i; Bảng phụ đề kiểm tra 15 phút 2.Học sinh: Làm b i trớc ở nhà, máy tính bỏ t i III Tiến trình dạy- học:... u bit cỏch phi hp v s dng phộp bin i trờn 2 K nng : Rộn luyn k nng kh mu ca biu thc ly cn, trc cn thc mu v vn dng cỏc phộp bin i trờn rỳt gn biu thc i s 3 Th i : Tớnh toỏn mt cỏch chớnh xỏc, cn thn II Chun b : 1 Giáo viên : Mỏy tớnh b t i, phiu hc tp, bng ph 2 Học sinh: c bi trc nh, mỏy tớnh b t i, dựng hc tp III Tin trỡnh dy-hc : 1 n nh tổ chức: (1) Lớp9A/ vắng Lớp9B/ vắng Lớp9C/ vắng 2 Kim tra... li cỏc kin thc c bn Bi 43 (SGK- Tr27): 54 = 9. 5 =3 5 ; 108 = 36.3 =6 3; 5 Hng dn hc nh : (1) - S dng dng tng quỏt a tha s ra ngoi du cn, a tha s vo trong du cn vn dng lm bi tp - ễn bi v lm bi tp (SGK-Tr27 ) * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ daỵ : Ngy ging : Lp 9A Lp 9B Lớp 9C Tit 12 BIN I N GIN 28 BIU THC CHA CN THC BC HAI (Tiếp) I Mc tiờu : 1 Kin thc : Nm c quỏ trỡnh kh mu ca biu... chớnh xỏc, cn thn II Chun b : 1 Giáo viên: Mỏy tớnh b t i, phiu hc tp 2 Học sinh : c bi trc nh, mỏy tớnh b t i, dựng hc tp III Tin trỡnh dy-hc : 1 n nh t chc : (1) Lớp9A/ vắng Lớp9B/ vắng 2 Kim tra : (5) - CH : A có nghĩa khi nào ? A2 = gì ? khi A 0 , khi A < 0 -ĐA :( SGK Tr 8, 10) 12 3 Bi mi : Hot ng ca thy v trũ Tg Ni dung * Hot ng 1: Tỡm hiu v nh (10) 1 Định lý lý GV : Gi h/s thc hin ?1 tớnh v . khi cho học sinh thực hiện giáo viên gi i mẫu. HS : Thực hiện và trả l i miệng kết quả. GV : Gi i thiệu thuật ngữ phép khai phơng , lu ý về quan hệ giữa. thực vào việc gi i các b i tập SGK. 3.Th i độ: Tích cực cẩn thận. II. Chuẩn bị . 1. Giáo viên: SGK, Thớc. 2. Học sinh: Bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy

Ngày đăng: 29/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w