- GV ra bài tập 50 (sgk) yêu cầu HS đọc đề bài, ghi tóm tắt bài toán.
- Nêu dạng toán trên và cách giải dạng toán đó.
- Trong bài toán trên ta cần sử dụng công thức nào để tính ?
- HS: m = D.V => V = m D
- Hãy lập bảng biểu diễn số liệu liên quan giữa các đại lợng sau đó lập phơng trình và giải bài toán.
m (g) V (cm3 ) D (g/cm3) Miếng I 880 880 x x Miếng II 858 858 1 x− x - 1
- GV gợi ý học sinh lập bảng số liệu sau đó cho HS dựa vào bảng số liệu để lập phơng trình và giải phơng trình. - HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải. - GV nhận xét và chốt lại cách làm bài. Tóm tắt : Miếng 1: 880g , miếng 2: 858g V1 < V2 : 10 cm3 ; D1 > D2 : 1g/cm3 Tìm D1 ; D2 ? Bài giải:
Gọi khối lợng riêng của miếng thứ nhất là: x
(g/cm3) (x > 0) thì khối lợng riêng của miếng thứ hai là x - 1 ( 3)
g/cm
- Thể tích của miếng thứ nhất là: 880
x (cm3) và thể tích của miếng thứ hai là: 858
1
x− (cm3).
- Vì thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của miếng thứ hai là 10 cm3 nên ta có phơng trình: 858 880 10 1 x − x = − ⇔ 858x - 880( x - 1) = 10x( x - 1) ⇔ 858x + 880 - 880x = 10x2 - 10x ⇔ 10x2 + 12x - 880 = 0 ⇔ 5x2 + 6x - 440 = 0 (a = 5; b' = 3; c = - 440) ∆' = 32 - 5.(- 440) = 9 + 2200 = 2209 > 0 ⇒ ∆ =' 2209 47= ⇒ x1 = 8,8 ; x2 = - 10
đối chiếu điều kiện ta thấy x = 8,8 thoả mãn điều kiện
Vậy khối lợng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8(g/cm3) ; miếng thứ hai là: 7,8 (g/cm3)
3.
Tổng kết và h ớng dẫn học tập ở nhà. (5 phút) * Tổng kết:
- GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản đã vận dụng và nội dung cách giải các dạng toán đã học để học sinh ghi nhớ.
* H
ớng dẫn học sinh học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa, nắm chắc cách biểu diễn số liệu để lập phơng trình. - Tiết sau ôn tập chơng IV: Làm đề cơng ôn tập (câu 1 đến câu 5/SGK/60), giải các bài tập phần ôn tập chơng
- Làm bài 45; 46; 52 (Sgk - 60) H ớng dẫn bài 52: (SGK - 60)
- Gọi vận tốc của canô khi nớc yên lặng là x (km/h), ĐK: x > 3
=> Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là x + 3 km/h), vận tốc ca nô khi ngợc dòng là x - 3 (km/h).
- Thời gian ca nô đi xuôi dòng là 30
3
x+ (h), t/gian ca nô khi ngợc dòng là
30 3
x− (h). - Theo bài ra ta có phơng trình : 30 30 2 6
3 3 3
x + x + =
Ngày soạn: 18/4/2011
Ngày giảng Lớp 9A: 20/4/2011 - Lớp 9B: 20/4/2011
Tiết 65: ôn tập chơng iv
I. mục TI Ê U:
1. Kiến thức:
- Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chơng:
+ Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). + Các công thức nghiệm của phơng trình bậc hai.
+ Hệ thức Vi - ét và vận dụng để nhẩm nghiệm phơng trình bậc hai. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
- Giới thiệu với học sinh giải phơng trình bậc hai bằng phơng pháp đồ thị.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải phơng trình bậc hai và phơng trình quy về bậc hai.
3. Thái độ:
- Học sinh tích cực ôn tập kiến thức đã học. II. đồ dùng dạy học - Thầy: SGK - Trò : SGK III. PHƯƠNG pháp: - Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. tổ chức giờ học: 1. Mở bài: (5 phút)
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ:
Nêu dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) ?
Nêu công thức nghiệm của phơng trình bậc hai và hệ thức Vi- ét ? Giải phơng trình 3x4 - 7x2 + 4 = 0 ?
* Bài mới:
2.
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút)
- Mục tiêu: Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chơng cho HS. - Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:
hoạt động của thầy và trò Nội DUNG
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong Sgk - 60 sau đó tập hợp các kiến thức cho học sinh ôn tập lại.
- Hàm số y = ax2 đồng biến, nghịch biến khi nào ? Xét các trờng hợp của a và x ?
- Nêu dạng đồ thị hàm số y = ax2