1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp kỷ luật tích cực - Hiểu trẻ, hiểu mình

29 855 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

© Plan Chương 1 Hiểu trẻ và hiểu mình Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên hiểu:  Một số đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ từ 0 –18 tuổi, đặc biệt là những đặc điểm liên quan đến cách thức giáo dục trẻ của người lớn.  Một số nhu cầu tâm lý – xã hội cơ bản của trẻ và thái độ, hành vi của người lớn giúp đáp ứng các nhu cầu đó.  Nguyên nhân trẻ “hư” hay có hành vi tiêu cực và cách ứng xử của người lớn trong các trường hợp đó. © Plan Làm bố mẹ, thầy cô tốt có nghĩa là gì?  Cha mẹ, thày cô có trách nhiệm gì?  Bạn muốn dạy trẻ điều gì?  Bạn muốn là người bố/mẹ/thày cô như thế nào?  Bạn mong muốn học được gì trong khoá học này? © Plan Trẻ em và sự phát triển của trẻ  Trẻ em là người dưới 16 tuổi (theo quy định của pháp luật Việt Nam) hoặc dưới 18 tuổi (theo công ước Quốc tế về quyền trẻ em).  Phát triển là quá trình thay đổi trong đó trẻ dần dần làm chủ các kỹ năng vận động, tư duy, cảm xúc và xã hội trong môi trường sống. © Plan Các khía cạnh phát triển của trẻ NhËn thøc ThÓ chÊt C¶m xóc X· héi © Plan Các khía cạnh phát triển của trẻ  Thể chất (phát triển về sức khoẻ, bộ não, vận động, thay đổi hooc môn…)  Nhận thức (phát triển về ngôn ngữ, trí tuệ, tư duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích, đánh giá…)  Cảm xúc, tình cảm (tạo lập các mối quan hệ gắn bó, tự tin, kiểm soát cảm xúc…)  Xã hội (xây dựng, duy trì các mối quan hệ, giao tiếp, kỹ năng xã hội…) © Plan Có phải cảm xúc đóng vai trò nền tảng? Tại sao? © Plan Sự phát triển của trẻ  Sự phát triển của trẻ bắt đầu từ thời kỳ bào thai  Mỗi trẻ phát triển như một cá nhân, có khi theo nhịp độ và phong cách riêng của mình.  Chỉ coi trẻ có vấn đề về một hành vi khi hành vi bất thường đó kéo dài 6 tháng, diễn ra ở nhiều nơi một cách nhất quán và theo một cách thức nhất định. © Plan 0-1 tuổi  Trẻ tin tưởng cha mẹ, người chăm sóc trẻ  Hình thành sự gắn bó an toàn rất quan trọng cho những năm sau này  Sự nhìn nhận về thế giới xung quanh của trẻ đang được mở rộng © Plan 1-3 tuổi  Định hướng rõ ràng, có trọng tâm, có thể nhận biết và trải nhiệm cơn giận dữ khi bị xúc phạm, tổn thương.  Trẻ có nhiều hành vi người lớn coi là “hư”, nhưng lại là sự phát triển hết sức bình thường ở trẻ.  Đây là giai đoạn “trẻ con muốn làm gì cũng được”, muốn tự làm nhiều thứ và muốn được khám phá.  Trẻ coi bạn cùng tuổi là kẻ cạnh tranh hoặc là người cung cấp những thứ trẻ cần.  Khả năng xem xét sự vật, hiện tượng từ quan điểm của người khác của trẻ mới chỉ bắt đầu.  Trẻ có khả năng thấy nguyên nhân và kết quả nhưng tư duy tương đối cụ thể. [...]... khỏi cuộc đôi co, xung đột, không “tham chiến” để trẻ nguôi dần  Sử dụng các bước khuyến khích hợp tác (cố gắng hiểu cảm xúc của trẻ, suy nghĩ của trẻ)  Hãy giúp trẻ có thể sử dụng quyền lực, sức mạnh của mình theo hướng tích cực Không tham gia đôi co quyền lực với trẻ  Quyết định xem mình hãy làm gì thay vì bắt trẻ làm gì  Lập nội quy hay lịch trình mà người lớn sẽ dành thời gian với trẻ © Plan... 3-6 tuổi  Trong những năm đầu đời, trẻ thường lấy mình làm trung tâm, chỉ để ý đến mong muốn của mình thôi Trẻ thường tỏ ra ích kỷ và nói “không” để thể hiện “quyền lực”  Trẻ thích khám phá thế giới xung quanh  Trẻ tăng dần khả năng chấp nhận ấm ức, trì hoãn điều làm trẻ thích thú, hài lòng © Plan 3-6 tuổi (tiếp) Việc chơi của trẻ rất quan trọng, có... riêng của mình! © Plan Khác biệt là điều bình thường & tự nhiên Một số nhu cầu cơ bản của trẻ   Được yêu thương  Được tôn trọng  Được hiểu, thông cảm  © An toàn Có giá trị Plan Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được An Toàn Khoan dung, coi lỗi lầm là cơ hội để trẻ  học tập Giúp trẻ hiểu rõ: Không ai được làm tổn  thương người khác và mọi người đều có quyền được bảo vệ Tỏ ra thông hiểu trong... có thể tự mình tổ chức, sắp xếp và thực hiện các hoạt động học và chơi  Kỹ năng xã hội đã bắt đầu phát triển Quan hệ bạn bè cùng tuổi ở giai đoạn này là rất quan trọng  Trẻ phân biệt rõ cuộc sống chung và riêng tư, trẻ có bí mật riêng  Trẻ nhận thức được rõ ai có “quyền lực” với mình  Đặc điểm nhân cách của trẻ phát triển © Plan 1 2-1 8 tuổi Phát triển về mặt đạo đức, xã hội Nhiều khi với trẻ, bạn... trẻ có thể  biểu lộ, thể hiện chính bản thân trẻ, Cử chỉ nhẹ nhàng, ân cần, dịu dàng, thân mật, gần gũi  Lắng nghe lời tâm sự của trẻ Tôn trọng ý kiến của trẻ Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm… Công bằng với tất cả con cái, học sinh, không phân biệt đối  xử © Plan Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Hiểu, Thông Cảm  Lắng nghe trẻ  Tạo điều kiện... Giá Trị  Luôn chấp nhận ý kiến của trẻ  Lắng nghe trẻ nói  Tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ khả năng của mình  Hưởng ứng các ý tưởng hợp lý của trẻ  Nếu trẻ có mắc lỗi, hãy chú ý đến hành vi của trẻ Không được đồng nhất lỗi lầm của trẻ với nhân cách, con người của trẻ © Plan Mục đích hành vi tiêu cực của trẻ  Hưng, 11 tuổi, trong giờ học luôn ngọ nguậy, quay bên này, quay bên kia, có khi còn giật... thích hợp, muốn né tránh thất bại) © Plan Phản ứng của người lớn Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực ở trẻ:  Dựa vào cảm giác của người lớn  Dựa vào phản hồi của trẻ khi người lớn cố gắng thay đổi hành vi của trẻ © Plan Người lớn nên làm gì? Với loại hành vi thu hút sự chú ý: Giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của trẻ nếu có  thể Chủ động chú ý đến trẻ lúc phù hợp và lúc dễ chịu hừn... Đôi khi trẻ cố tình gây sự  Bắt đầu phát triển ngôn ngữ và có nhận thức về giới tính của mình Thời điểm này trẻ rất nhạy cảm nếu bị trừng phạt khi mắc lỗi  Việc đánh mắng dễ gây tổn thương cho trẻ Việc từ chối những đòi hỏi vô lý của trẻ cần thận trọng, có cân nhắc để giúp trẻ kiểm soát bản thân tốt © Plan 6-1 2 tuổi  Trẻ vẫn nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi  Người lớn cần chấp nhận việc... lẽ em phải ngồi tại chỗ và tập trung vào làm bài cụ giao  Theo bạn hành vi của Hưng nhằm mục đích gì? © Plan Hành vi của Hưng có thể để:  Thu hút sự chú ý của cô giáo, bạn bè, làm cô giáo bận bịu với mình (Gây sự chú ý)  Cho cô thấy một điều “trong lớp em có thể làm gỡ em muốn” (Thể hiện quyền lực)  Cảm thấy bị tổn thýừng và muốn “gỡ hoà” với cô hoặc bạn (Trả thù)  Cảm thấy không thể làm bài vì... độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Hiểu, Thông Cảm  Lắng nghe trẻ  Tạo điều kiện cho trẻ diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc  Cởi mở, linh hoạt  Trả lời các câu hỏi của trẻ một cách rõ ràng  Hiểu đặc điểm tâm lý của trẻ qua từng giai đoạn © Plan Thái độ, hành vi của người lớn để trẻ thấy được Tôn Trọng  Lắng nghe trẻ một cách quan tâm, chăm chú  Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của . © Plan Chương 1 Hiểu trẻ và hiểu mình Phương pháp kỷ luật tích cực © Plan Mục tiêu Giúp học viên hiểu:  Một số đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ từ. tương đối cụ thể. © Plan 3-6 tuổi  Trong những năm đầu đời, trẻ thường lấy mình làm trung tâm, chỉ để ý đến mong muốn của mình thôi. Trẻ thường tỏ ra ích kỷ và nói “không” để thể hiện. nhận thức được rõ ai có “quyền lực” với mình.  Đặc điểm nhân cách của trẻ phát triển. © Plan 1 2-1 8 tuổi  Phát triển về mặt đạo đức, xã hội. Nhiều khi với trẻ, bạn bè quan trọng, ảnh hưởng hơn

Ngày đăng: 02/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w