Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ THU DUNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VIẾT ĐĂNG HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cám ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2014 Tác giả Trần Thị Thu Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy giáo TS. Nguyễn Viết Đăng - Giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam - người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi hết sức tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong khoa Kinh tế và PTNT. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, các đồng chí cán bộ các phòng ban và đặc biệt là Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin cảm ơn những lao động xuất khẩu đã tham gia cuộc phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình điều tra nghiên cứu của tôi. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày …. tháng … năm 2014 Tác giả Trần Thị Thu Dung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng số vi Danh mục các hình, hộp, sơ đồ, đồ thị vii Danh mục các chữ viết tắt viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 Đối tượng nghiên cứu 2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5.1 Phạm vi nội dung 3 1.5.2 Phạm vi thời gian 3 1.5.3 Phạm vi không gian 3 PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 4 2.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 4 2.1.1 Một số khái niệm 4 2.1.2 Sự cần thiết và lợi ích của xuất khẩu lao động 7 2.1.3 Đặc điểm của xuất khẩu lao động 9 2.1.4 Vai trò của xuất khẩu lao động 12 2.1.5 Nội dung nghiên cứu các giải pháp xuất khẩu lao động 13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động 16 2.2 Cơ sở thực tiễn về xuất khẩu lao động 18 2.2.1 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động ở một số quốc gia trên thế giới 18 2.2.2 Kinh nghiệm xuất khẩu lao động trong nước 24 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 26 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.2.1 Khung phân tích 37 3.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 38 3.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 40 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát chung tình hình xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2013 41 4.1.1 Số lượng lao động xuất khẩu của huyện 41 4.1.2 Thị trường xuất khẩu lao động của huyện Kim Động 44 4.2 Tình hình thực hiện các giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 47 4.2.1 Tình hình thực hiện giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động 48 4.2.2 Tình hình thực hiện giải pháp hỗ trợ về vốn 61 4.2.3 Tình hình thực hiện giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.4 Tình hình thực hiện giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền về hoạt động xuất khẩu lao động 81 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu lao động của huyện 88 4.3.1 Yếu tố thuộc về Nhà nước 88 4.3.2 Yếu tố doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động 88 4.3.3 Yếu tố thuộc về người lao động 89 4.3.4 Các yếu tố khác 89 4.4 Định hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu lao động của huyện Kim Động trong thời gian tới 90 4.4.1 Định hướng của huyện về xuất khẩu lao động trong thời gian tới 90 4.4.2 Giải pháp tăng cường xuất khẩu lao động của huyện Kim Động 91 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 100 5.2.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan, ban ngành liên quan 100 5.2.2 Đối với Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu lao động 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 103 PHIẾU ĐIỀU TRA 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 31 3.2 Tình hình dân số huyện Kim Động năm 2011 - 2013 32 4.1 Tốc độ phát triển xuất khẩu lao động huyện Kim Động giai đoạn 2011 - 2013 41 4.2 Độ tuổi và giới tính của lao động xuất khẩu được điều tra 43 4.3 Tổng hợp số lao động xuất khẩu của huyện chia theo thị trường giai đoạn 2011 – 2013 44 4.4 Mục đích người lao động tham gia XKLĐ 55 4.5 Hình thức tham gia XKLĐ của các hộ điều tra 57 4.6 Nguồn vay của người lao động xuất khẩu 65 4.7 Trình độ chuyên môn của lao động trước khi tham gia XKLĐ 74 4.8 Ngành nghề trước khi tham gia XKLĐ của lao động điều tra 75 4.9 Tổng hợp các lớp đào tạo nghề cho lao động của huyện năm 2013 76 4.10 Nghề nghiệp của lao động điều tra khi sang làm việc ở nước ngoài 77 4.11 Đánh giá của người lao động về kiến thức và kỹ năng sau đào tạo và giáo dục định hướng 78 4.12 Mức độ tiếp cận thông tin về XKLĐ 85 4.13 Các nguồn cung cấp thông tin về XKLĐ 86 4.14 Mức độ tìm hiểu thông tin về XKLĐ của người lao động 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 3.1 Vị trí địa lý của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 27 Sơ đồ Tên sơ đồ Trang 3.1 Khung phân tích 37 4.1 Ban chỉ đạo xuất khẩu lao động huyện Kim Động 49 Đồ thị Tên đồ thị Trang 4.1 Số lượng lao động xuất khẩu huyện Kim Động giai đoạn 2011 - 2013 42 4.2 Cơ cấu thị trường lao động xuất khẩu lao động huyện Kim Động giai đoạn 2011 - 2013 47 Hộp Tên hộp Trang 4.1 Tình trạng môi giới trái phép gây mất niềm tin của người lao động 58 4.2 Tình trạng tham gia XKLĐ không thông qua cơ quan quản lý nhà nước dẫn đến việc khó kiểm soát, quản lý các đối tượng LĐXK. 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban chỉ đạo CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa LĐ Lao động LĐTB & XH Lao động thương binh và xã hội LĐXK Lao động xuất khẩu SL Số lượng NKLĐ Nhập khẩu lao động QLNN Quản lý nhà nước Trđ Triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân XKLĐ Xuất khẩu lao động [...]... quan đến xuất khẩu lao động? - Các giải pháp xuất khẩu lao động đã triển khai ở Kim Động thời gian qua được thực hiện như thế nào? - Các giải pháp tăng cường xuất khẩu lao động của huyện là các giải pháp gì? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực hiện các giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động Đối tượng điều tra là những lao động xuất khẩu và người thân của lao động xuất khẩu (đối... khai ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường xuất khẩu lao động của huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu lao động - Tìm hiểu các giải pháp xuất khẩu lao động đã triển khai ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu lao động của huyện 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận và thực... trở nên giàu có XKLĐ cũng tạo ra nguồn thu đáng kể cho địa phương Đạt được kết quả này là nhờ việc thực hiện tốt các giải pháp xuất khẩu lao động của huyện Chính vì lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài Nghiên cứu giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu về các giải pháp xuất khẩu lao động đã triển khai ở huyện Kim. .. được xuất nhập khẩu ở đây là sức lao động của người lao động Trong hoạt động xuất khẩu lao động, người lao động sẽ đem “bán” sức lao động của mình cho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và nhận về khoản tiền công là tiền lương được trả Chính vì sức lao động là một loại hàng hóa đặc biệt nên xuất khẩu lao động là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt * Xuất khẩu lao động mang tính kinh tế cao Xuất khẩu lao. .. đang ở nước ngoài); chính quyền địa phương; phòng, ban liên quan đến công tác XKLĐ ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi nội dung - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan đến xuất khẩu lao động - Nghiên cứu các giải pháp xuất khẩu lao động đã triển khai ở huyện Kim Động, tỉnh. .. gia vào hoạt động xuất khẩu lao động, nếu không có người lao động tham gia thì cũng không thể có được hoạt động xuất khẩu lao động chính vì vậy nhân tố này giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu lao động Một yếu tố quan trọng thuộc về bản thân người lao động có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất khẩu lao động đó là chất lượng của lao động Chất lượng lao động ở đây bao gồm... các giải pháp xuất khẩu lao động Xuất khẩu lao động có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Do đó, để tăng cường xuất khẩu lao động cần có những giải pháp phù hợp Các giải pháp chính nhằm tăng cường xuất khẩu lao động là : - Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về XKLĐ - Giải pháp hỗ trợ về vốn - Giải pháp đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động. .. ảnh hưởng quyết định đến hoạt động xuất khẩu lao động bởi nếu họ hoạt động tốt thì sẽ đưa được nhiều lao động đi, mở rộng được thị trường xuất khẩu lao động nhưng ngược lại nếu họ hoạt động kém không những người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt động xuất khẩu lao động cũng bị hạn chế Quyền hạn và nghĩa vụ của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đã được quy định rõ trong pháp luật của nhà nước ta Tuy... tình giữa các nước, cụ thể ở đây là những nước xuất khẩu lao động và nước nhập khẩu lao động Chính nhờ điều này mà có thể tạo ra sự ưu ái trong cơ chế cho và nhận lao động xuất khẩu, về tiền công, tiền lương hay điều kiện ăn ở, sinh hoạt, cải thiện đời sống hơn cho người lao động * Xuất khẩu lao động là hoạt động mang tính thời kỳ Thời gian xuất khẩu lao động là có hạn,người lao động ra nước ngoài làm... tỉnh, thành phố nghiên cứu kinh nghiệm và nhân rộng cách làm Với mục tiêu quản lý, thực hiện tốt việc xuất khẩu lao động, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã tham mưu Uỷ ban nhân dân Tỉnh ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác xuất khẩu lao động ở các địa phương, các đơn vị cung ứng nguồn lao động xuất khẩu trên địa bàn Tỉnh Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động tham gia xuất . đề tài Nghiên cứu giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu về các giải pháp xuất khẩu lao động đã. khẩu lao động. - Tìm hiểu các giải pháp xuất khẩu lao động đã triển khai ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu lao động của huyện. 1.3 Câu hỏi nghiên. lượng lao động xuất khẩu của huyện 41 4.1.2 Thị trường xuất khẩu lao động của huyện Kim Động 44 4.2 Tình hình thực hiện các giải pháp xuất khẩu lao động ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 47 4.2.1