Ở Việt Nam, từ năm 1991 đến nay xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường và hội nhậpkinh tế quốc tế đã và đang thu được những kết quả quan trọng: Mỗi năm giải quyết việclàm cho hàng chụ
Trang 1Thực trạng và giải pháp xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Malaysia
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước có nguồn lao động dồi dào và trẻ Quá trình đổi mới kinh tế và hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nângcao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Tuy nhiên, một trong những vấn đề nổi cộm nhấthiện nay là tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập của đại
bộ phận dân cư vẫn còn ở mức thấp Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhu cầuviệc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là mộttrong những giải pháp giải quyết việc làm được nhiều nước đang phát triển trên thế giớiquan tâm và khai thác tối đa Thông qua xuất khẩu lao động các nước không chỉ giảm bớtgánh nặng việc làm mà còn làm tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình
Ở Việt Nam, từ năm 1991 đến nay xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường và hội nhậpkinh tế quốc tế đã và đang thu được những kết quả quan trọng: Mỗi năm giải quyết việclàm cho hàng chục vạn lao động, thu về hàng tỷ USD, đời sống của gia đình có người laođộng xuất khẩu được cải thiện đáng kể, góp phần xóa đói giảm nghèo, bản thân người laođộng sau khi lao động ở nước ngoài về lại có được một nghề mới; cơ cấu lao động nóichung và cơ cấu lao động nông thôn ở những địa phương có nhiều người đi xuất khẩu laođộng nói riêng có sự chuyển đổi rõ rệt
Tuy nhiên, xuất khẩu lao động đang đặt ra những vấn đề bất cập cần được giải quyết nhưhiện tượng lừa đảo người đi xuất khẩu lao động để lấy tiền: Người lao động mất khôngtiền, doanh nghiệp xuất khẩu lao động hứa một đằng làm một nẻo, doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động bóc lột nặng nề người lao động, doanh nghiệp xuất khẩu lao động “đemcon bỏ chợ”…
Trang 2Đẩy mạnh xuất khẩu lao động bằng cách tạo thị trường mới, phát triển thị trường hiện có,đồng thời có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề bất cập nêu trên là đòihỏi vừa mang tính bức thiết vừa mang tính chiến lược mà các cơ quan chức năng của NhàNước cần phải vào cuộc một cách tích cực Đó cũng là lý do mà em muốn tham góp ý
kiến của mình về lĩnh vực này Do vậy, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Malaysia năm 2009 – 2010” đây là một
thị trường xuất khẩu lao động lớn nhất của Việt Nam nhằm đưa ra các giải pháp pháttriển xuất khẩu lao động ở nước ta
2 Mục đích nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mục đích chính của đề tài là làm rõ tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thịtrường Malaysia và từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế, nhược điểmcủa lao động Việt Nam để lao động xuất khẩu của nước ta ngày càng có vị thế vững chắctrên thị trường lao động quốc tế
3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu
Trong chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động của ViệtNam sang thị trường Malaysia trong năm 2009 và 2010
3.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu
Chuyên đề được trình bày dựa trên số liệu thu thập 2 năm (2009 – 2010)
3.3 Giới hạn vùng nghiên cứu
Trang 3Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thịtrường Malaysia.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Chuyên đề thực hiện phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, tổng hợp các thông tin
từ sách báo, tạp chí, bản tin của Tổng cục Thống kê, Bộ lao động thương binh và xã hội,Cục quản lý lao động ngoài nước
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
Trong quá trình nghiên cứuchuyên đề sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhaunhư: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê,phân tích và đánh giá
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về việc làm
Trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã hình thànhnhiều quan hệ lao động, các quan hệ lao động này ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp,đan xen lẫn vào nhau Đứng trên các góc độ nghiên cứu khác nhau, người ta đã đưa ra rấtnhiều định nghĩa nhằm làm sáng tỏ: “Việc làm là gì?” Và ở các quốc gia khác nhau doảnh hưởng của nhiều yếu tố (như điều kiện kinh tế, chính trị, luật pháp ) người ta quanniệm về việc làm cũng khác nhau Chính vì thế không có một định nghĩa chung và kháiquát nhất về việc làm
Theo Bộ luật lao động: “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đượcthừa nhận là việc làm[1]”
1.1.2 Khái niệm về xuất khẩu lao động
Trang 4Một trong những thế mạnh của nguồn lao động nước ta là dồi dào, phong phú, người laođộng cần cù, thông minh, chịu khó, dễ thích nghi với công việc, nhưng do dân số nước tatăng nhanh trong khi đó các nhà máy xí nghiệp lại quá ít làm cho nguồn lao động củanước ta bị dư thừa, tình trạng lao động ở nông thôn ào ạt lên thành thị tìm việc làm ngàycàng nhiều làm cho nạn thất nghiệp càng cao Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu lao động làmột trong những chiến lược quan trọng của Đảng và Nhà nước Vậy xuất khẩu lao động
là gì?
Xuất khẩu lao động là hoạt động đưa người lao động và chuyên gia Việt nam đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài
Xuất khẩu lao động không những giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thunhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước mà còn đẩy mạnh hợp táckinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật,… giữa Việt Nam và các nước trên thế giới theonguyên tắc bình đẳng, hai bên cùng có lợi Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu lao động là mộtkhâu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước
1.1.3 Khái niệm về thị trường lao động
Thị trường lao động là nơi người lao động và người sử dụng lao động thực hiện các giaodịch, thỏa thuận về giá cả, sức lao động Mà tại đây người lao động (bên cung) và người
sử dụng lao động (bên cầu) là hai chủ thể của thị trường lao động, có quan hệ ràng buộcvới nhau, dựa vào nhau để tồn tại Thị trường lao động là một bộ phận không thể tách rờicủa nền kinh tế thị trường và chịu sự tác động của hệ thống quy luật của nền kinh tế thịtrường Một thị trường lao động tốt là thị trường mà ở đó lượng cầu về lao động tươngứng với lượng cung về lao động
1.2 Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động
ØXuất khẩu lao động là một loại hoạt động kinh tế và diễn ra gay gắt
Ở nhiều nước trên thế giới, xuất khẩu lao động là một trong những giải pháp quan trọngthu hút lực lượng lao động đang tăng lên của nước họ và thu ngoại tệ bằng hình thứcchuyển tiền về nước của người lao động và các lợi ích khác Những lợi ích này đã buộc
Trang 5các nước xuất khẩu lao động phải chiếm lĩnh mức cao nhất thị trường lao động ở nướcngoài, mà việc chiếm lĩnh được hay không lại dựa trên quan hệ cung cầu sức lao động.
Nó chịu sự điều tiết, sự tác động của các quy luật của kinh tế thị trường Bên cung phảitính toán mọi hoạt động của mình đẻ làm sao bù đắp được chi phí và có phần lãi vì vậycần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung lao động Bên cầu cũngphải tính toán kỹ lưỡng hiệu quả của việc nhập khẩu lao động
Như vậy, việc quản lý Nhà nước, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn luôn bám sát đặcđiểm này Làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục tiêu số 1 của mọi chính sách pháp luật
về xuất khẩu lao động
ØXuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội
Thực chất, xuất khẩu lao động không tách rời khỏi người lao động Do vậy, mọi chínhsách pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động phải kết hợp với chính sách xã hội: Phảiđảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoài được lao động như cam kết ở trong hợpđồng, cũng như đảm bảo các hoạt động công đoàn hơn nữa, người lao động xuất khẩudẫu sao cũng chỉ có thời hạn do vậy cần phải có những chế độ tiếp nhận và sử dụngngười lao động sau khi họ hoàn thành hợp đồng và trở về nước
ØXuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của Nhà nước và sự chủđộng, tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động đưa người lao động đi làm việc
ở nước ngoài
Xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động Nếu như trướcđây (giai đoạn 1980-1990) Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tế đã xuất khẩulao động của mình qua các hiệp định song phương, trong đó quy định khá chi tiết về điềukiện lương, ăn ở, đi lại, bảo vệ người lao động ở nước ngoài Thì ngày nay, trong cơ chếcủa nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế thì hầu như toàn bộ hoạt động xuất khẩu laođộng đều do các tổ chức xuất khẩu lao động thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã ký Đồngthời, các tổ chức xuất khẩu lao động cũng chịu trách nhiệm tổ chức đưa đi và quản lý
Trang 6người lao động Và như vậy thì các Hiệp định, các thỏa thuận song phương chỉ có tínhnguyên tắc, thể hiện vai trò và trách nhiệm Nhà nước ở tầm vĩ mô.
ØPhải đảm bảo lợi ích của ba bên trong quan hệ xuất khẩu lao động
Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động lợi ích kinh tế của Nhà nước chính là khoản ngoại tệ
mà người lao động gửi về nước và các khoản thuế Lợi ích của các tổ chức xuất khẩu laođộng là các khoản thu được chủ yếu từ các loại phí giải quyết việc làm ngoài nước Cònlợi ích của người lao động chính là các khoản thu nhập Chính vì chạy theo lợi ích mà các
tổ chức xuất khẩu lao động có quyền đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ởnước ngoài rất dễ vi phạm quy định của nhà nước, nhất là việc thu các loại phí dịch vụ
Từ chỗ các quyền lợi của người lao động bị vi phạm sẽ khiến cho việc làm ngoài nướckhông thật hấp dẫn người lao động
Ngược lại, cũng vì chạy theo thu nhập cao mà người lao động rất dễ vi phạm những hợpđồng đã ký kết, bỏ hợp đồng ra làm việc bên ngoài Do vậy, các chế độ chính sách phảitính toán làm sao cho đảm bảo được sự hài hòa lợi ích của các bên, trong đó phải thật chú
ý đến lợi ích trực tiếp của người lao động
ØXuất khẩu lao động là hoạt động đầy biến đổi
Hoạt động xuất khẩu lao động phụ thuộc rất nhiều vào nước có nhu cầu nhập khẩu laođộng do vậy cần phải có sự phân tích toàn diện các dự án ở nước ngoài đang và sẽ đượcthực hiện để xây dưng chính sách và chương trình đào tạo giáo dục định hướng phù hợp
và linh hoạt Chỉ có những nước nào chuẩn bị được đội ngũ công nhân với tay nghề thíchhợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị phần lao động ở ngoài nước
Và cũng chỉ có nước nào nhìn xa trông rộng, phân tích đánh giá và dự đoán đúng tìnhhình mới không bị động trước sự biến đổi của tình hình từ đó đưa ra được chính sách đónđầu trong hoạt động xuất khẩu lao động
1.3 Các hình thức xuất khẩu lao động
Trang 7Hình thức xuất khẩu lao động: là cách thức thực hiện việc đưa người lao động đi làm việc
có thời hạn ở nước ngoài do nhà nước quy định
Ở Việt Nam cho đến nay đã tồn tại một số hình thức sau:
Thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung: xuất khẩu lao động chủ yếu thông qua cáchiệp định liên chính phủ và nghị định thư;
Bước sang thời kỳ mới - thời kỳ xuất khẩu lao động chịu tác động của thị trường thì nóbao gồm các hình thức sau:
ØĐưa lao động đi bồi dưỡng, học nghề, nâng cao trình độ và làm việc có thời gian ởnước ngoài
ØHợp tác lao động và chuyên gia
ØĐưa lao động đi làm tại các công trình doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu khoán xâydựng, liên doanh hay liên kết tạo ra sản phẩm ở nước ngoài hay đầu tư ra nước ngoài.ØCung ứng lao động trực tiếp theo các yêu cầu của công ty nước ngoài thông qua cáchợp đồng lao động được ký kết bởi các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng laođộng
ØNgười lao động trực tiếp ký với cá nhân, tổ chức nước ngoài nhưng khi làm thủ tục phảithông qua một doanh nghiệp chuyên doanh về xuất khẩu lao động
ØXuất khẩu lao động tại chỗ
1.4 Sự cần thiết của việc xuất khẩu lao động
Qua thực tế đã cho ta thấy được Việt Nam là một quốc gia đông dân trên 86 triệu người.Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữa lao động và việclàm ngày càng trở nên gay gắt với nền kinh tế Nếu không giải quyết một cách hài hòa và
có những bước đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội sẽ dẫn tới mất ổn địnhnghiêm trọng về mặt xã hội Cùng với hướng giải quyết việc làm trong nước là chính,
Trang 8xuất khẩu lao động là một định hướng chiến lược tích cực quan trọng, lâu dài, cần phảiđược phát triển lên một tầm cao mới.
Để giải quyết được vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực cứu cánhcho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam mà còn đối với cả hầu hếtcác nước xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới
1.5 Vai trò của việc xuất khẩu lao động
Với tư cách là một lĩnh vực hoạt động kinh tế, cần phải đươc xem xét, đánh giá các mặthiệu quả tích cực mà xuất khẩu lao động đã mang lại Một khi nhận thức đúng đắn vềhiệu quả của xuất khẩu lao động, cùng với việc vạch ra các chỉ tiêu, xác định nó là cơ sởquan trọng cho việc đánh giá hiện trạng và chỉ ra các phương hướng cũng như các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động
ØVề mục tiêu kinh tế
Trong khi nước ta chuyển đổi nền kinh tế chưa lâu, kinh tế nước ta còn gặp vô vàn khókhăn, mọi nguồn lực còn eo hẹp thì việc hàng năm chúng ta đưa hàng vạn lao động ranước ngoài làm việc đã mang về cho đất nước hàng tỷ USD/năm Đóng góp quan trọngvào việc phát triển đất nước
ØVề mục tiêu xã hội
Mặc dù còn những hạn chế nhất định với tiềm năng, song xuất khẩu lao động Việt Namtrong những năm qua bước đầu đã đạt được những thành công nhất định về mục tiêu mụctiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đề ra
Trước hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp của người lao động trongnước, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làm trong nước là chủ yếu thìxuất khẩu lao động đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng, góp phần tạocông ăn việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động mỗi năm, đồng thời làm giảm sức ép
về việc làm và tạo sự ổn định xã hội ở trong nước
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG THỊ
TRƯỜNG MALAYSIA 2.1 Tình hình về lực lượng lao động củaViệt Nam hiện nay
Theo số liệu thống kê[2] ngày 01/4/2009 dân số Việt Nam là 86.024.600người, là mộtnước đông dân thứ 3 khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trong những nước đông dânnhất thế giới Theo báo cáo thì dân số của nước ta đã đạt đến “cơ cấu dân số vàng” với tỉtrọng dân số dưới độ tuổi lao động chiếm 25%, tỉ trọng dân số trong độ tuổi lao động là66% và dân số trên độ tuổi lao động là 9% Điều đó cho thấy nước ta đang sở hữu mộtlực lượng lao động tương đối dồi dào và đây cũng chính là tiềm năng lớn để phát triển đấtnước Tuy nhiên vấn đề giải quyết việc làm là một trong những vấn đề nóng bỏng và cấpthiết hơn bao giờ hết
Bên cạnh đó, trình độ học vấn của lao động Việt Nam đang được nâng lên từng ngày.Theo số liệu thống kê[3] cũng cho thấy tỉ lệ người từ 5 tuổi trở lên đã đi học là 94,9%:Trong đó có 16,4 triệu người chưa tốt nghiệp tiểu học (chiếm 20,8%), 20,2 triệu người tốtnghiệp tiểu học (chiếm 25,7%) 17,2 triệu người tốt nghiệp trung học cơ sở (chiếm21,2%), 12,2 triệu người tốt nghiệp trung học phổ thông (chiếm 15,5%), 1,7 triệu ngườitốt nghiệp sơ cấp (chiếm 2,1%), 3 triệu người tốt nghiệp trung cấp (chiếm 3,9%), 1,1triệu tốt nghiệp cao đẳng (chiếm 1,3%), 2,7 triệu tốt nghiệp đại học (chiếm 3,4%), 141nghìn người có học vị trên đại học (chiếm 0,2%) Chỉ có 4 triệu người chưa đi học (chiếm5,1%) so với dân số từ 5 tuổi trở lên Tỉ lệ này so với năm 1999 đều tăng lên với tỉ lệđáng kể nhất là tỉ lệ tốt nghiệp trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng và đại học Đó làmột điều khả quan cho lực lượng lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện tại vàtương lai
Có thể khái quát cơ bản về đặc điểm của lực lượng lao động của nước ta như sau:
Trang 10Lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, nhanh nhẹn cần cù và có khả năng nắmbắt công việc nhanh, có thể nói thương hiệu “lao động Việt Nam” đã và đang được đánhgiá cao trên thị trường lao động quốc tế.
Tỉ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên rõ rệt, hiện nay nước ta tỉ lệ lao động đãqua đào tạo của nước ta chiếm khoảng hơn 25,3% trong đó tỉ lệ qua đào tạo chuyên mônkỹthuật chiếm khoảng 16,8% lực lượng lao động Điều này chứng tỏ rằng lực lượng laođộng Việt Nam ngày càng được củng cố về chất lượng
Tuy vậy lực lượng lao động nước ta còn gặp một số hạn chế như sau:
Cơ cấu đào tạo giữa đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹthuật rất bất hợp lý, nóthể hiện ở chỗ tỉ lệ này là 1 – 2,6 – 4,2 trong khi đó ở các nước khác là 1 – 4 – 10 Điều
đó lý giải tại sao mà lao động ở nước ta luôn xảy ra tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Còntheo đánh giá của tổ chức Berivề sức cạnh tranh của lao động theo thang điểm 100 thìViệt Nam mới đạt 45 điểm về khung pháp lý, 20 điểm về năng suất lao động, 32 điểm vềchất lượng lao động, 40 điểm về thái độ lao độngvà 16 điểm về kỹnăng lao động[4].Điềunày phản ánh chất lượng lao động của Việt Nam so với các nước khác là còn thấp, nếukhông được cải thiện thì sẽ không đủ sức cạnh tranh trong tương lai
Lực lượng lao động nước ta chưa có tác phong công nghiệp còn thấp, tính kỷluật trongquá trình làm việc chưa cao
Nhìn chung, nước ta là một nước có nguồn lao động dồi dào, tốc độ phát triển tương đốicao tuy nhiên lao động nước ta còn yếu về kỹnăng và trình độ lao động, một cơ cấu laođộng bất hợp lý nên đã tạo ra một khó khăn lớn trong quá trình giải quyết việc làm.Trong tương lai nếu không được khắc phục thì nguồn nhân lực không còn là điểm mạnhcủa nước ta trong quá trình phát triển đất nước
2.2 Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trường Malaysia
Malaysia là quốc gia có diện tích 329.847 km2, đứng thứ 66 trên thế giới; Dân số củaMalaysia là khoảng 28 triệu người, đứng thứ 43 trên thế giới Tại Malaysia có hai mùa rõrệt là mùa khô và mùa mưa, thời tiết giống như thành phốHồ Chí Minh của Việt
Trang 11Nam.Ngôn ngữ chính thức tại Malaysia là tiếng Malay Tiếng Anh được sử dụng rộng rãitại đây Đồng tiền tại Malaysia là Ringgit (1 USD = 3,53 Ringit)[5].
Malaysia là nước nhập khẩu lao động hàng đầu châu Á với hơn 2 triệu lao động nướcngoài, chủ yếu đến từ Indonesia, Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh và Việt Nam, chiếm 20%lực lượng lao động nước này
Việt Nam bắt đầu xuất khẩu lao động sang Malaysia đầu năm 1992, tính đến nay đã cóhơn 100.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Malaysia Thị trường Malaysia là mộtthị trường dễ tính, cần nhiều lao động phổ thông, không cần tay nghề cao Các ngành chủyếu là điện, điện tử, dệt may, dịch vụ… Vì là thị trường dễ tính, không đòi hỏi tay nghềnên thu nhập của người lao động cũng không cao, trung bình từ 3- 7 triệu đồng/thángtrong điều kiện làm việc hết sức vất vả
Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ việc không hay cho người lao động tại Malaysia như
xô xát với chủ, lao động bị trả về trước thời hạn do bị sa thải, lao động quá vất vả….Đầu năm 2009, do khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp Malaysia sa thải hàng loạtcông nhân, đồng thời Chính phủ Malaysia ban hành lệnh cấm tuyển lao động nước ngoài
để ưu tiên việc làm cho người dân trong nước Điều này khiến không ít doanh nghiệpxuất khẩu lao độngViệt nam sang Malaysia lao đao Tuy nhiên vào những tháng cuốinăm, thị trường này đã ấm trở lại Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ
có nhu cầu tuyển dụng lao động nước ngoài nói chung và lao động Việt Nam nói riêngđến làm việc Số liệu thống kê của cơ quan này cho biết, nhu cầu sử dụng lao động nướcngoài đang gia tăng ở hầu hết các ngành nghề tại Malaysia
Tuy nhiên, theo thống kê của Cục quản lý lao động ngoài nước, năm 2009, cả nước đưađược 75.000 lao động đi làm việc nước ngoài, đạt 83% kế hoạch Trong đó, Malaysia thịtrường “vàng” xuất khẩu lao động của Việt Nam một thời chỉ đưa được chưa đến 3.000lao động[6] Ngoài nguyên nhân do khủng hoảng tài chính khiến thị trường lao động bịthu hẹp, còn nguyên nhân nữa khiến lao động đưa đi Malaysia sụt giảm nghiên trọng vẫn