1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA VAN 9 ( HUONG DAI)

228 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Tuần 20 Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 91 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm A.Mục tiêu: Giỳp hc sinh: - Hiu c ý ngha, tm quan trng ca vic c sỏch v phng phỏp c sỏch. - Phng phỏp c sỏch cú hiu qu. -bit cỏch c, hiu mt vn bn dch nhn ra b cc cht ch, h thng lun im rừ rng trong mt vn bn ngh lun. - Rốn luyn thờm cỏch vit vn ngh lun - Giỏo dc thúi quen, lũng am mờ c sỏch B. Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, Chuẩn bị bài HS: Soạn bài. C. Các b ớc lên lớp I.Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh Giới thiệu chơng trình học kì II. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: : Yêu cầu của quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con ngời ngày càng cao vì thế sách trở thành công việc vô cùng quan trọng. Đọc sách, đọc sách gì và đọc nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm- một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Các hoạt động của thầy và trò. Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hớng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh độc bài. Nêu những hiểu biết của em về tác giả, Tác phẩm? (Dựa vào SGK) I. Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Đọc rõ ràng rành mạch,nhng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng nh lời trò chuyện. - Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. 2. Tìm hiểu chú thích . a) Tỏc gi Chu Quang Tim (1897-1986) l nh m hc, lớ lun hc ni ting ca Trung Quc. - õy khụng phi l ln u ụng bn v c sỏch. - Bi vit l kt qu ca quỏ trỡnh tớch lu kinh nghim, dy cụng suy ngh, l nhng li bn tõm huyt, nhng kinh nghim quý bỏu ca th h trc truyn li cho th h sau, c ỳc kt bng 1 Giải nghĩa các từ khó SGK Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần. GV: hóy trỡnh by túm tt ý kin ca tỏc gi v tm quan trng ca sỏch. í ngha ca sỏch l gỡ? (Gi ý : Tỏc gi ó a ra nhng lun im, lun c n o chng minh tm quan trng ca sỏch v ý ngha ca vic c sỏch). GV: Tỏc gi ó trỡnh by ý ngha ca vic c sỏch nh th no? HS tr li, GV nhn xột, b sung. tri nghim ca my mi nm, bng c cuc i ca mt con ngi - c mt th h, mt lp ngi i trc. b) Tỏc phm Vn bn Bn v c sỏch - Xut x: trớch trong cun Danh nhõn Trung Quc bn v nim vui ni bun ca vic c sỏch - Bc Kinh, 1995. - Ngi dch: Trn ỡnh S. - Phng thc biu t: Ngh lun. - Vn ngh lun: Bn v c sỏch. c. Từ khó. Thể loại: - Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) 3. B cc Vn bn cú th chia lm 3 phn: - Phn 1 (t u n th gii mi): tm quan trng v ý ngha ca vic c sỏch. - Phn 2(Tip n tiờu hao nng lng): nờu cỏc khú khn, cỏc thiờn hng sai lch ca vic c sỏch ngy nay. - Phn 3 (cũn li): Bn v cỏc phng phỏp c sỏch: + Cỏch la chn sỏch cn c. + Cỏch c th no cú hiu qu. II.Phõn tớch vn bn. 1. Tm quan trng, ý ngha ca vic c sỏch: + Sỏch l kho tng quý bỏu, ct gi nhng di sn tinh thn ca nhõn loi ó thu lm, nung nu my ngn nm qua. + L ct mc trờn con ng tin hoỏ ca nhõn loi. + Sỏch ó ghi chộp cụ ỳc v lu truyn mi tri thc, mi thnh tu m loi ngi tỡm tũi, tớch lu c qua tng thi i. - í ngha ca vic c sỏch: + L con ng tớch lu, nõng cao vn tri thc. + L s chun b cú th lm cuc trng chinh vn dm trờn con ng hc vn, phỏt hin th gii mi. 2 GV: Tỏc gi ó lp lun vn ny mt cỏch cht ch, em hóy tỡm chi tit chng minh. HS tho lun, trỡnh by. có đọc sách, có hiểu biết thì con ngời mới có thể vững bớc trên con đờng học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới. Đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên con đờng học vấn không thể không đọc sách. + Khụng cú s k tha cỏi ó qua khụng th tip thu cỏi mi. - Ly thnh qu ca nhõn loi trong quỏ kh lm xut phỏt im phỏt hin cỏi mi ca thi i ny: Nu xoỏ b ht cỏc thnh qu nhõn loi ó t c trong quỏ kh thỡ cha bit chng chỳng ta ó lựi im xut phỏt v n my trm nm, thm chớ l my ngn nm trc. T cỏch lp lun trờn m tỏc gi ó a ra ý ngha to ln ca vic c sỏch: Tr mún n vi thnh qu nhõn loi trong quỏ kh, ụn li kinh nghim, t tng ca nhõn loi tớch lu my nghỡn nm - L s hng th cỏc kin thc , thnh qu ca bao ngi ó kh cụng tỡm kim mi thu nhn c. *Sỏch l kho tng tri thc ca nhõn loi v c sỏch l vn vụ cựng quan trng tip nhn kin thc nhõn loi. IV. Củng cố: -Tm quan trng, ý ngha ca vic c sỏch: - Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học. V. H ớng dẫn về nhà: - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài. - Soạn bài tiết 2. _____________________________ _____________________________ Ngày soạn: 31/12/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 92 Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm A. Mục tiêu: Giỳp hc sinh:- Hiu c ý ngha, tm quan trng ca vic c sỏch v phng phỏp c sỏch. - Phng phỏp c sỏch cú hiu qu. bit cỏch c, hiu mt vn bn dch nhn ra b cc cht ch, h thng lun im rừ rng trong mt vn bn ngh lun. 3 - Rốn luyn thờm cỏch vit vn ngh lun - Giỏo dc thúi quen, lũng am mờ c sỏch B. Chuẩn bị: C. Các b ớc lên lớp I. Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C II. Kiểm tra : Nêu tm quan trng, ý ngha ca vic c sỏch: III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: Yêu cầu của quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con ngời ngày càng cao vì thế sách trở thành công việc vô cùng quan trọng. Đọc sách, đọc sách gì và đọc nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm- một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Các hoạt động của thầy và trò GV hng dn HS phõn tớch li bn ca tỏc gi v cỏch la chn sỏch c, phng phỏp c qua cỏc cõu hi gi ý: - Theo em c sỏch cú d khụng? - Tại sao cn la chn sỏch khi c? HS tho lun, trỡnh by trờn c s tỡm hiu vn bn. -Tỏc gi khuyờn ta nờn chn sỏch ntn? GV hng dn HS phõn tớch li bn ca tỏc gi v phng phỏp c sỏch qua mt h thng cõu hi gi ý. Vớ d: - Khi c sỏch, cn chỳ ý nhng im gỡ? 2. Cỏch la chn sỏch khi c Trong tỡnh hỡnh hin nay, sỏch v ngy cng nhiu thỡ vic chn sỏch li cng khụng d. Trc ht tỏc gi ch ra hai thiờn hng sai lc thng gp khi chn sỏch: + Sỏch nhiu khin ngi ta khụng chuyờn sõu, d sa vo li n ti nut sng, khụng kp tiờu hoỏ. + Sỏch nhiu khin ngi c khú chn la, lóng phớ thi gian, sc lc vi nhng cun sỏch khụng tht cú ớch. - Cỏch la chn sỏch khi c: +Chn cho tinh, khụng ct nhiu + Chn nhng quyn sỏch thc s cú giỏ tr, cú li cho mỡnh. chn lc cú mc ớch, cú nh hng rừ rng, khụng tựy hng nht thi +c sỏch khụng ct c ly nhiu quan trng l chn cho tinh c cho k. + Cn c k cun sỏch thuc lnh vc chuyờn mụn, chuyờn sõu ca mỡnh, + m bo nguyờn tc va chuyờn va rng, trong khi c ti liu chuyờn sõu, cn chỳ ý cỏc loi sỏch thng thc, k cn vi chuyờn mụn. 3. Phng phỏp c sỏch. - Phng phỏp c + Khụng c ly s lng. Khụng nờn c lt qua, c trang trớ b mt m phi va c va suy ngm: trm ngõm - tớch lu - tng tng. + c cú k hoch, cú h thng, khụng 4 - Việc đọc sách còn có ý nghĩa gì đối với việc rèn luyện tính cách, nhân cách con người? HS phân tích văn bản và trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS phân tích tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản. GV: Ở đây tác giả còn so sánh việc đọc sách (chiếm lĩnh học vấn) giống như là đánh trận. Em hãy tìm đọc đoạn đó và cho biết các lập luận ví von của tác giả có tác dụng gì? HS thảo luận, trả lời. GV: Sự hấp dẫn của văn bản đối với bạn đọc còn được thể hiện ở những phương diện nào? HS trả lời, nhận xét. GV hướng dẫn HS tổng kết theo các nội dung Ghi nhớ trong SGK. đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân. - Ý nghĩa của việc đọc sách đối với việc rèn luyện nhân cách, tính cách con người. + Đọc sách còn là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ cho tương lai. Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. -Tác giả đã ví việc đọc sách giống như đánh trận: - Cần đánh vào thành trì kiên cố. - Đánh bại quân tinh nhuệ. - Chiếm cứ mặt trận xung yếu. - Mục tiêu quá nhiều, che lấp mất vị trí kiên cố. Chỉ đá bên đông đấm bên tây hoá ra thành lối đánh “tự tiêu hao lực lượng” Cách nói ví von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm cơ sở tiền đề cho việc lập luận ở phần sau. -Ngoài cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn bản còn hấp dẫn bạn đọc ở nhiều phương diện: - Nội dung lời bàn và các lời bình vừa đạt lý vừa thấu tình. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý. - Các ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên. III. Tổng kết - Về nội dung Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay. - Về nghệ thuật Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở: + Nội dung luôn thấu tình đạt lý. Các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lý lẽ đưa ra với tư cách là một học giả có uy tín, cách trò chuyện thân tình, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống. + Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn 5 dt t nhiờn. + Cỏch vit giu hỡnh nh, vớ von c th sinh ng. IV. Củng cố: - Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm. - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. V. H ớng dẫn về nhà: - Về nhà: Học bài; - Soạn bài: : Khởi ngữ _____________________________ _____________________________ Ng y soạn: 1/1/2011 Ngày giảng: 1/2011 Tiết 93 Khởi ngữ A. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu. Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. Đặt câu có khởi ngữ. B.Chuẩn bị: Bảng phụ C. Các b ớc lên lớp. I. Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III. Tổ chức các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài: khởi ngữ là gì? Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng gì nay các em đợc tìm hiểu. 2. Các hoạt động của thầy và trò. 2. Các hoạt động của thầy và trò. Tỡm hiu c im v cụng dng ca khi ng trong cõu. HS c to cỏc cõu trong vớ d. Cỏc HS theo dừi. GV yờu cu HS phõn bit t ng in m vi ch ng v v trớ trong cõu v quan h vi v ng. HS tho lun, trỡnh by ý kin. I. c im v cụng dng ca khi ng. 1. Vớ d a) Nghe gi, con bộ git mỡnh, trũn mt nhỡn. Nú ng ngỏc l lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm ni xỳc ng. Nhn xột: T in m ng trc CN cú quan h trc tip vi CN, nờu lờn i tng c nhc n trong cõu. b) Giu, tụi cng giu ri. Nhn xột: - V trớ: ng trc CN. - Tỏc dng: Quan h giỏn tip vi VN sau, nờu lờn c im ca i tng. 6 GV: Trước các từ in đậm có hoặc có thể có thêm từ nào? HS phân tích các ví dụ và trả lời. GV: Từ đó em hãy rút ra nhận xét chung về các từ ngữ in đậm trong những câu trên. HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung. GV: Những từ in đậm ở các ví dụ a, b, c gọi là các khởi ngữ. Vậy thế nào là khởi ngữ? HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV hướng dẫn HS thực hiện các bài tập trong SGK (tr 8). c) Về các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…] Nhận xét: Cụm từ “các văn thể trong lĩnh vực văn nghệ” đứng trước CN , có quan hệ gián tiếp với VN, nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Có từ : “còn, về” - Có thể thêm hoặc thay “về, đối với”. 2. Nhận xét - Về vị trí: Các từ in đậm đều đứng trước CN của câu. Trước các từ in đậm có thể có hoặc dễ dàng thêm các từ: về, với, đối với… - Về nội dung: Có quan hệ trực tiếp với yếu tố nào đó trong thành phần câu còn lại(đứng sau nó), có thể được lặp lại y nguyên ở phần câu còn lại. - Có quan hệ gián tiếp với nội dung của phần câu còn lại (có thể được lặp lại bằng một đại từ thay thế). Nêu lên đề tài của câu. => Ghi nhớ - Khởi ngữ là thành phần đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. - Trước khởi ngữ thường có thêm các từ chỉ quan hệ (quan hệ từ): về, đối với… II. LuyÖn tËp: Bµi 1: C¸c khëi ng÷: a. §iÒu nµy b. §èi víi chóng m×nh c. Mét m×nh d. Lµm khÝ tîng e. §èi víi ch¸u Bµi 2: a. Lµm bµi, anh Êy lµm cÈn thËn l¾m. 7 b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải thì tôi cha giải đợc. Bài 3: VD: Tôi thì tôi không quen sống ỷ lại vào ngời khác. IV. Củng cố: -Hệ thống toàn bài, -Học sinh nhắc lại Ghi nhớ. V. H ớng dẫn về nhà: Về nhà: học bài,đọc trớc bài Các thành phần biệt lập __________________________________ __________________________________ Ng y soạn: 1/1/2011 Ngày giảng: /1/2011 Tiết 94: Phép phân tích và phép tổng hợp A. Mục tiêu: -Học sinh nắm đợc đặc điểm củaphép phân tích và tổng hợp. - Sự khác nhau giữa hai phép phân tích và tổng hợp -Tác dụng của hai phép phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận. - kĩ năng nhận diện đợc phép phân tích và tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận. B. Chuẩn bị: SGK, SGV, G/án HS: Chuẩn bị bài. C. Các b ớc lên lớp: I.Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C II. Kiểm tra: III. Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1. 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp nay các em đ Thế nào là phép phân tích và tổng hợp nay các em đ ợc tìm hiểu. ợc tìm hiểu. ỡm hiu v phộp phõn tớch v phộp tng hp HS c vn bn. GV nờu vn , a ra cỏc cõu hi HS tho lun, qua ú tỡm hiu vn bn. - Vn bn bn lun v vn gỡ? - Trc ht vn bn nờu nhng hin tng gỡ? (MB). I. Tỡm hiu v phộp phõn tớch v phộp tng hp. 1. Phộp phõn tớch. Vn bn: Trang phc (SGK, tr.9) Vn bn lun: Cỏch n mc, trang phc. Phn u nờu 2 hin tng khụng cú thc (khụng xy ra trong i sng): + Mc qun ỏo chnh t m li i chõn t. + i giy cú bớt tt y nhng 8 - Tiếp đó, tác giả nêu ra biểu hiện nào? - Các hiện tượng đó nêu lên một nguyên tắc nào trong (ăn mặc) trang phục của con người? HS trình bày ý kiến, nhận xét -Tất cả các hiện tượng đó đều hướng tới quy tắc ngầm định nào trong xã hội? - Sau khi nêu một số biểu hiện của quy tắc ngầm định về trang phục. Bài viết đã dùng lập luận gì để “chốt” lại vấn đề? HS thảo luận, trình bày ý kiến. -Theo em câu này có thâu tóm được các ý trong từng phần nêu trên không? - Từ đó tác giả đã mở rộng bàn luận về vấn đề gì? HS trả lời. - Cuối cùng tác giả đã khẳng định điều gì ở phần kết thúc? HS thảo luận, trả lời. GV: cách làm như vậy gọi là lập luận tổng hợp. Vậy thế nào là phép lập luận tổng hợp? phép lập luận tổng hợp thường được thực hiện ở vị trí nào trong văn bản? HS rút ra kết luận, GV bổ sung, hoàn thiện. GV: Quan hệ giữa lập luận phân tích và lập luận tổng hợp(chỉ ra bản chất của từng phương pháp để phanh hết cúc áo để lộ cả da thịt. * Cô gái một mình trong hang sâu (tình huống giả định) - Không mặc váy xoè, váy ngắn. - Không trang điểm cầu kỳ (mắt xanh, môi đỏ, đánh móng tay, móng chân)… * Anh thanh niên tát nước, câu cá ngoài đồng vắng(giả định): không chải đầu mượt, áo sơ mi là thẳng tắp… Nguyên tắc chung: - Ăn mặc phải đồng bộ. - Ăn mặc phải phù hợp với công việc và tính chất công việc. Quy tắc ngầm: - Ăn cho mình, mặc cho người. - Y phục xứng kì đức. 2. Phép tổng hợp: - Nêu các biểu hiện: + Ăn mặc đồng bộ. + Ăn mặc phải phù hợp với môi trường, hoàn cảnh. + Ăn mặc phải phù hợp với công việc, tính chất công việc. - Chốt vấn đề: “Ăn cho mình, mặc cho người.”. Câu nói có tác dụng thâu tóm, tổng hợp lại các ý đã trình bày, phân tích. Vấn đề bàn luận: Trang phục đẹp: Phù hợp với môi trường, hiểu biết, trình độ, đạo đức. Trang phục đẹp: hợp văn hoá, đạo đức, môi trường. - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Phép tổng hợp thường được thực hiện ở cuối văn bản. 3. Mối quan hệ giữa lập luận phân tích và tổng hợp. - Phân tích: Phân chia sự vật thành các bộ phận phù hợp với cấu tạo quy luật của sự vật cùng một bình diện. Dùng các biện pháp khác 9 chứng minh, mối quan hệ giữa chúng)? - Như vậy, để nói về vai trò của trang phục và cách ăn mặc trong cuộc sống hàng ngày, tác giả đã sử dụng rộng rãi các phép phân tích và tổng hợp. Các phép phân tích và tổng hợp có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện chủ đề của văn bản trên? Tổng kết Vậy thế nào là các phép lập luận phân tích và tổng hợp? HS có thể tóm tắt lại các ý chính trong phần Ghi nhớ trong SGK. nhau như so sánh, đối chiếu, suy luận để tìm ra ý nghĩa các bộ phận ấy cùng mối quan hệ giữa chúng sau đó tổng hợp thành ý chúng. - Tổng hợp là phương pháp tư duy ngược lại với phân tích, đem các bộ phận, các đặc điểm của sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy. Như vậy, hai phương pháp phân tích, tổng hợp tuy đối lập nhau nhưng không tách rời nhau, vì phân tích rồi tổng hợp mới có ý nghĩa, có phân tích mới có cơ sở để tổng hợp. Trong văn bản Trang phục, các phép phân tích và tổng hợp có tác dụng giúp người đọc hiểu sâu sắc, cặn kẽ chủ đề. II. Ghi nhớ. - Phân tích: Là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng mà người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh đối chiếu,… và cả phép lập luận, giải thích, chứng minh. - Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. - Phân tích và tổng hợp là hai thao tác luôn đi liền với nhau. Không phân tích thì không có cơ sở để tổng hợp. Ngược lại, nếu không tổng hợp thì các thao tác phân tích cũng không đạt được hiệu quả trọn vẹn. II.LuyÖn tËp: 1. Bµi tËp 1 Ph©n tÝch luËn ®iÓm 10 . hin tng gỡ? (MB). I. Tỡm hiu v phộp phõn tớch v phộp tng hp. 1. Phộp phõn tớch. Vn bn: Trang phc (SGK, tr .9) Vn bn lun: Cỏch n mc, trang phc. Phn u nờu 2 hin tng khụng cú thc (khụng xy ra. 16,17) *Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 192 4-2003) - Quê ở Hà Nội - Hoạt động văn nghệ khá đa dạng: làm thơ, viết văn, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết lý luận phê bình - Năm 199 6 Ông đợc Nhà nớc tặng giải. Mấy vấn đề về văn học - hoặc Tuyển tập Nguyễn Đình Thi (tập III) - HS: soạn kỹ bài. C-Các b ớc lên lớp . I. Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B. 9C II. Kiểm tra: - Phân tích nội dung phản ánh của văn nghệ

Ngày đăng: 01/07/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w