Việt nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu vào thị trường chung của thị trường thương mại thế giới và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế .
Trang 1ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG LÚA GẠO VIỆT NAM SAU KHI RA NHẬP
WTO
Họ và tên : Trần Thị Cẩm Vân
Sinh viên lớp : Kế toán 5
Khoá : 3
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Qua lần nghiên cứu đề tài này em xin cảm ơn cô giáo phụ trách môn nghiên cứu khoa học đã giúp em hoàn thành đề tài nay Dù đã cố gắng hoàn thành
đề tài này nhưng vẫn còn một số thiếu xót mong cô giáo dóng góp ý kiến để
đề tài của em hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1,Lý do chọn đề tài:
Việt nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu vào thị trường chung của thị trường thương mại thế giới và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc
tế Một trong những thế mạnh không thể không kể tới là ngành lúa gạo,mặt hang xuất khẩu đửng thứ hai trên thế giới
Gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ có những cơ hội vànhững thuận lợi do khách quan mang đến cũng sẽ gặp không ít những khó khăn và thách thửc trong việc phát triển đất nước nói chung và ngành lúa gạo nói riêng
Chính vì vậy , em chọn đề tài này từ đó đề xuất những giải pháp
1.2.Mục đích nghiên cứu :
1.2.1 Mục đích
- Phân tích thực trạng của ngành lúa gạo Việt Nam sau khi ra nhập WTO Từ
đó đề xuất những giải pháp phát triển ngành lúa gạo trong môi trường hôi nhập
- Phân tích tình hình sản xuất lúa gạo trước và sau khi ra nhập WTO
- Phân tích những thuận lợi ,khó khăn , cơ hội và thách thức với ngành sản xuất lúa gạo
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị với ngành lua gạo
1.2.2.Mục tiêu :
Qua đề tài, để hiểu vè tình hình sản xuất ngành lúa gạo Việt Nam
1.3.Giới hạn của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Tình hình sản xuất lúa gạo của Việt Nam
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trên lãnh thổ Việt nam
2 Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Phương pháp trực quan
2.2.Phương pháp lý luận
2.3.Phương pháp điều tra
- Phương pháp thu thập số liệu
Trang 4khó khăn trong sản xuất nông nghiệp thấy rõ nhất sẽ là hạn - khu vực bị ảnh hưởng là các tỉnh miền Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL; và giá vật tư đầu vào tăng Ảnh hưởng do bão lụt gây ra khó dự báo trước Nguy cơ dịch bệnh, như đối với cây lúa, rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, bệnh lùn sọc
đen… vẫn còn cao
Đến thời điểm hiện tại, sản xuất lúa vụ đông xuân trong cả nước, vụ lúa quan trọng nhất trong năm, có thể nói là thuận lợi, trong đó ở ĐBSCL bắt đầu vào thu hoạch, lại thêm một vụ trúng mùa; ở miền Bắc, tuy bị ảnh
hưởng bởi đợt rét hại kéo dài nhưng đang gieo cấy ở thời vụ tốt nhất.khủng hoảng lương thực thế giới trong năm 2011 dù được nhận định là một nguy
cơ nhưng nhiều đánh giá cho rằng sẽ không xảy ra như năm 2008 vì chính phủ của nhiều nước có chuẩn bị tốt hơn, nhất là biện pháp chống đầu cơ lương thực
Đối với Bộ NN & PTNT, trước khả năng xảy ra khủng hoảng lương thực thếgiới, trước mắt trong năm 2011 là giữ vững sản xuất lương thực để đảm bảo nguồn cung, đặc biệt là lúa gạo, trong đó đối phó hiệu quả với thiên tai, thời tiết bất thuận và dịch bệnh
Khủng hoảng lương thực thế giới còn là thử thách và nguy cơ của thế giới trong nhiều năm tới vì vậy nhiệm vụ của bộ là chỉ đạo phát triển nông
nghiệp toàn diện, củng cố sản xuất lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, trong đó đặc biệt là đảm bảo mục tiêu về bảo
vệ quỹ đất lúa (giữ 3,8 triệu héc ta đến năm 2020 trong đó có 3,2 triệu héc tađất lúa hai vụ); tiếp tục đầu tư hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất và chất lượng
Ngoài ra, bộ tham gia cùng các bộ, ngành và địa phương để đề xuất các chính sách hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa cho nông dân trồng lúa từ khâu sản xuất
Trang 5đến tiêu thụ Bộ đã trình Thủ tướng Chính phủ quy hoạch đất lúa toàn quốc đến năm 2020 và Nghị định về quản lý đất lúa; hai văn bản pháp quy quan trọng này sẽ được ban hành trong năm 2011
- Có bốn yếu tố mới ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo trong năm 2011 Một là
sự bắt đầu tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài vào xuất khẩu gạo theo cam kết WTO Đây là vấn đề được thảo luận nhiều lần ở Chính phủ trước khi Việt Nam gia nhập WTO Hồi đó cũng có các ý kiến phân vân nhưng Thủ tướng đồng ý quan điểm của Bộ Thương mại và Bộ NN & PTNT
là nên mở cửa thị trường gạo vì xét toàn diện có lợi cho nông dân và đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp Việt Nam phải thật sự vươn lên, nâng cao sức cạnh tranh của mình Tuy nhiên vì là năm đầu tiên, nên tác động của mở cửathị trường gạo không lớn Thứ hai là xuất khẩu gạo sẽ chịu sự điều chỉnh củaNghị định 109 mới ban hành về kinh doanh xuất khẩu gạo, trong đó quy định quan trọng nhất là xuất khẩu gạo là hoạt động kinh doanh có điều kiện
Ba là, số lượng kho tồn trữ lúa gạo trong thời gian qua được tăng cường Và thứ tư là xuất khẩu gạo có thể đẩy mạnh mà không ảnh hưởng đến an ninh lương thực quốc gia vì trước mắt đã có thể thấy được một vụ lúa đông xuân thắng lợi Dự báo nhu cầu của thị trường gạo thế giới năm 2011 khoảng 30 triệu tấn, thị phần của Việt Nam sẽ chiếm khoảng 20-22% - Tồn tại lớn nhấttrong xuất khẩu gạo là tiêu thụ lúa hè thu cho nông dân ở ĐBSCL, trong đó cao điểm là vào tháng 8 và tháng 9 Do điều kiện thu hoạch trong mùa mưa trong khi hầu hết nông dân không có điều kiện phơi sấy, tồn trữ, kể cả doanhnghiệp cũng thiếu điều kiện này nên việc tiêu thụ gạo chậm dẫn đến tồn đọng, đẩy giá lúa xuống thấp, nông dân
Nghiên cứu tình hình sản xuấ lúa gao, những cơ hội và thách thức, thuận lợi
và khó khăn của ngành lúa gạo trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trương quốc tế
Từ đó đưa ra nhưng giải pháp và kiến nghị để ngành lúa gạo Việt Nam phát triển
Trang 6B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Vài nét về WTO
WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (WorldTrade Organization) WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1995
WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại Đây là tổ chức quốc tế duy nhất đề ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết
Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý,
và mở rộng Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể
- Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ
- Thành viên: 149 nước ( tính đến ngày 11 tháng 12 năm 2005) Gia nhậpvào ngày 7-11-2006, Việt Nam là thành viên thứ 150 của WTO
- Nhân viên: 635 người
1.2.Các tài nguyên thiên nhiên Việt Nam có ảnh hưởng tời ngành lúa gạo
-Có Hệ thồng kênh ,mương phục vụ cho tưới tiêu
1.3.Các loại giống lúa
- Giống lúa : Việt lai 20, thái bình, tám, bắc hương…
1.4 Các kênh tiêu thụ trong và ngoài nước.
1.5.Các nhân tố kinh tế - xã hội tác động tới ngành lúa gạo Việt Nam.
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế
- Ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật
-Ảnh hưởng của các ngành công nghiệp và dịch vụ
Trang 7CHƯƠNG 2, THỰC TRẠNG LÚA GẠO VIỆT NAM SAU KHI RA NHẬP WTO.
2.1Tình hình sản xuất lúa gạo trước khi ra nhập WTO.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở 2 đồng bằng Bắc bộ và Nam Bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ / ha và sản lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn
Trong thời gian này chủ yếu là các giống lúa cũ, ở miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ít chụi thâm canh, dễ đổ, năng suất thấp
Từ năm 1963- 1965, ở những vùng chuyên canh lúa do diện tích nhiều, thường có một số diện tích cấy chậm, bị muộn thời vụ Nhờ tiến bộ kỹ thuật đã đưa vào một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày đã đảm bảo được thời vụ
Do thay đổi cơ cấu sản xuất lúa, kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến
bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt Nam ngày càng phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể
Giống lúa mới, thấp cây
Giống cũ, cao cây, thời gian sinh trưởng dài
Từ năm 1979 đến 1985, sản lượng lúa cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là do ứng dụng giống mới, tăng diện tích và năng suất Tính riêng 2 năm 1988 và 1989 sản lượng lương thực tăng thêm 2 triệu tấn/năm
Từ khi thực hiện đổi mới (năm 1986) đến nay, Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất lúa, đưa nước ta từ chỗ là nước thiếu ăn triền miên đã không những đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu từ 3-4 triệu tấn gạo /năm, đứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo
Biểu đồ diện tích trồng lúa ở Việt Nam từ 1975 - 2005
- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển sản xuất lúa
- Nhu cầu phát triển sản xuất lúa ngày càng tăng để đảm bảo cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, do dân số Việt Nam dự kiến đến năm
2020 sẽ vào khoảng 100 triệu, dân số thế giới sẽ tăng lên gấp rưỡi
- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa.Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời
- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước trong khu vực và thế giới
Trang 8- Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng có nhièu giống mới chụi thâm canh, năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chụi sâu bệnh.
- Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp phần ổn định đời sống cho nông dân là lực lượng chiếm đại đa số trong tổng số 80triệu dân Việt Nam
- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào thị trường thương mại nông sản của thế giới
- Sản lương lúa , gạo vẫn đảm bảo nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng do thi trường xuât khẩu vẫn chưa được mở rộng
- Các giống lúa mới tăng năng xuất chưa phát triển rộng rãi
- Các máy móc thiết bị chưa tiên tiến , chủ yếu lam theo phương pháp thủcông
-Sản xuất nhỏ lẻ
- Cơ cấu cây giống còn nhiều điểm chưa hợp lý
- Các kho gạo vẫn đầy
2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo sau khi ra nhập WTO.
Sau khi ra nhập WTO thực hiện công cuộc đổi mới, khu vực nông thônviệt nam đã có sự thay đổi rõ nét Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực,
Kết cấu kinh tế - xã hội ở nông thôn có nhiều thay đổi
Mặc dù việc xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển đối với công tác sản xuất lúa mới được tiến hành trong thời gian chưa lâu nhưng kết quả đã cho thấy tốc độ phát triển nhanh, đạt hiệu quả cao và cùng lúc đạt được nhiều mục tiêu như cải thiện đời sống nông thôn, tạo nguồn thu ngoại tệ
2.2.1 Nhưng thành tựu ngành lúa gạo Việt Nam đạt được trong nhưng năm qua.
Trong các mặt hàng nông sản thì gạo chiếm tỷ trọng cao nhất (23,8%), gạokhông những góp phần ổn định tình hình lương thực trong nước mà cònchiếm tỷ lệ cao trong
sản lượng lương thực thế giới Mặt hàng này đã đem lại cho nền kinh tế ViệtNam nguồn ngoại tệ tương đối cao đồng thời góp phần làm tăng vị thế của
Trang 9Việt Nam trong thị trường thế giới Điều đó cho thấy mặt hàng lúa gạo đóngvai trò rất quan trọng trong đời sống người dân Việt Nam cũng như trongcông cuộc phát triển kinh tế Việt Nam.
Trong nhiều năm, Việt Nam luôn là nước xuất khẩu gạo lớn đứng thứ 2 trênthế giới, có sức cạnh tranh mạnh mẽ với các cường quốc sản xuất lúa gạonhư Thái Lan và Ấn Đô ̣ Năm 2007, gạo Việt Nam đã tăng gần 10% về giá
so với năm trước, từng bước theo kịp Thái Lan và dần thâm nhập vào các thịtrường có giá cả cao như Nhật Bản
Trong giai đoạn năm 2000 đến năm 2007, năm 2005 là năm đầu tiên ViệtNam xuất khẩu vượt con số 5 triệu tấn, với mức giá xuất khẩu khá cao bìnhquân từ 245-275
USD/tấn (xuất khẩu 5,2 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,4 tỷ USD,tăng 28% về lượng và 58% về giá trị) Hiện nay, gạo Việt Nam có mặt trên
100 nước chiếm 20% thị phần gạo thế giới Bên cạnh đó, giá trị gạo của tacũng ngày càng được đánh giá cao hơn Nếu so sánh năm 2006 và năm 2007
ta thấy, lượng gạo xuất khẩu hai năm đều như nhau, nhưng giá bình quânxuất khẩu năm 2007 cao hơn, do đó đưa giá trị xuất khẩu năm 2007 tăng16,7% Trong xu thế hội nhập, nếu bỏ hết rào cản, lượng gạo giao dịch sẽtăng thêm 10-15%/năm và giá gạo tăng 25-35%/năm
Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từng bước được đẩy mạnh quacác năm Song, so với các nước xuất khẩu gạo trên thế giới, giá gạo của taluôn bị hạ mức thấp hơn
Thành tựu sau một năm gia nhập WTO
Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 1.455 triệu USD, tăng 16,7%, giágạo bình quân là 300 USD, đạt giá trị cao nhất từ năm 2000 đến nay, thểhiện chất lượng hạt gạo của ta đã được nâng cao rõ nét Đa ̣t được vậy là dotác động của nhiều nhân tố như: thị trường nông sản thế giới biến độngthuận lợi cho xuất khẩu, giá đồng USD giảm sút và đă ̣c biệt là Việt Nam đãtranh thủ được cơ hội khi là thành viên của WTO
Trong năm đầu gia nhập WTO, gạo Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựutrong lĩnh vực xuất khẩu tại các thị trường mới như:
Tại Nhật Bản: Việt Nam trúng thầu xuất khẩu 45.050 tấn gạo Hai lần liêntiếp Việt Nam đã trúng thầu tổng cộng 28.000 tấn gạo (14.000 tấn/lần) Giágạo trung bình của đợt thầu này là trên 63.433 Yên/tấn (khoảng 528,6USD/tấn) Lần thứ 3 là 17.050 tấn với giá trung bình là 52.804 Yên/tấn(tương đương 459,16 USD/tấn) Các chuyên gia nhận định, chất lươ ̣ng gạoViệt Nam ngày càng được nâng cao đồng thời có giá cả phù hợp với nhữngyêu cầu và quy định khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm của Nhật Bản(đây là thị trường rất khó tính) Do vậy, Việt Nam là một trong ba nước(cùng với Thái Lan và Mỹ) đã trúng thầu cung cấp gạo sang thị trường Nhật
Trang 10Bản năm 2007 Tại Indonexia: năm 2007, nước này nhập khẩu 1 triệu tấngạo Việt Nam Các Bộ trưởng Thương mại Việt Nam và Indonexia đã kýbiên bản ghi nhớ về việc Việt Nam sẽ xuất khẩu 1 triệu tấn gạo sangIndonexia Đầu năm ngoái, nước này đã nhập 25.000 tấn gạo Việt Nam TạiIrag, Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) cho biết: trong tổng số 200.000tấn gạo 5% tấm được gọi thầu tại Irag, Việt Nam trúng thầu cung cấp 50.000tấn gạo, với giá trúng thầu cao lên tới 270 USD/tấn FOB Nhiều khả năngViệt Nam sẽ được cung cấp số lượng thầu còn lại 1à 150.000 tấn.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc sảnxuất và kinh doanh mặt hàng gạo Mặt hàng này không chỉ đóng vai trò quantrọng trong nền kinh tế trong nước mà nó còn có sức ảnh hưởng rất lớn đếnthị trường lương thực thế giới Song bên cạnh đó, gạo Việt Nam cũng đứngtrước nhiều thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể 1à: chưa quantâm đến xây dựng và phát triển thương hiệu gạo; khả năng phòng chốngthiên tai, dịch bệnh còn thấp kém; chưa chú trọng đảm bảo an toàn vệ sinhthực phẩm; chất lượng sản phẩm kém, không ổn định; khâu chế biến chưađạt hiệu quả Chính vì vậy, mô ̣t trong những biện pháp hữu ích hiện naynhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanhgạo của các doanh nghiệp cũng như nâng cao mức sống cho người nông dân1à phải xây dựng và phát triển thương hiệu gạo Việt Nam Thương hiệu gạođược xây dựng thành công sẽ đem la ̣i những lợi ích vô cùng to lớn chongười dân, cho doanh nghiệp, cho sự phát triển của địa phương và sự tăngtrưởng của nền kinh tế việt Nam
Xuất khẩu gạo năm 2008
Trong những tháng đầu năm 2008, tình hình thế giới có nhiều biến động,đồng đôla mất giá làm ảnh hưởng đến việc xuất khẩu nhiều mặt hàng trong
đó có mặt hàng gạo Lạm phát tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong nềnkinh tế Giá cả, chi phí tăng cao sẽ ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu gạo,đồng thời làm giảm năng lực cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên thịtrường trong nước cũng như thị trường thế giới Từ đầu năm đến nay, giágạo xuất khẩu của ta luôn có xu hướng tăng mạnh, tháng 2/2008, gạo 5%tấm có giá 400USD/tấn, đến tháng 3 thì giá lên là 410/USD/tấn Nguồn cunggạo hạn chế vừa do thiên tai, vừa do yếu tố tâm lý của nông dân chờ giá caomới bán đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện hợpđồng xuất khẩu gạo đã ký
Hiện nay, vụ lúa đông xuân ở hai miền Bắc Nam cũng đã đạt năng suất khácao (trung bình 60 ta ̣/ha) Mục tiêu năm 2008 đề ra lượng lúa cả năm đạt 35-
36 triệu tấn Song vấn đề đặt ra trong điều hành xuất khẩu gạo là cần phảiđiều tiết sao cho vừa đảm bảo lượng gạo xuất khẩu hợp lý, vừa đảm bảo anninh lương thực trong nước: Việc điều hành xuất khẩu gạo đã được Thủ
Trang 11tướng Chính phủ chỉ đạo: lượng lúa, gạo xuất khẩu trong năm 2008 dự kiếnkhoảng từ 4 triệu đến 4,5 triệu tấn quy gạo các loại Dự báo giá bán gạo xuấtkhẩu năm 2008 vẫn sẽ ở mức cao: trong đó gạo 25% tấm đạt trên 320USD/tấn, gạo 5% tấm ở mức khoảng 340 USD/tấn trở lên.
Hy vọng rằng, trong năm 2008, mặc dù phải đối mặt với những tác động bấtlợi của nền kinh tế, gạo Việt Nam sẽ đạt được những thành tựu về sản lượngsản xuất cũng như về kim ngạch xuất khẩu, tạo thế đứng vững vàng tronghội nhập kinh tế thếgiới
Theo TC Kinh tế & Dự báo 5/2008
2.2.2.Thuận lợi của ngành luá gạo Việt Nam
- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển sản xuất lúa
- Nhu cầu phát triển sản xuất lúa ngày càng tăng để đảm bảo cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, do dân số Việt Nam dự kiến đến năm 2020 sẽ vào khoảng 100 triệu, dân số thế giới sẽ tăng lên gấp rưỡi
- Điều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa.Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời
- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước trong khu vực và thế giới
- Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng có nhièu giống mới chụi thâm canh, năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chụi sâu bệnh
- Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp phần ổn định đời sống cho nông dân là lực lượng chiếm đại đa số trong tổng số 80 triệu dân Việt Nam
- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình đẳng tham giavào thị trường thương mại nông sản của thế giới
2.2.3 Khó khăn của ngành lúa gạo Việt Nam
- Quá trình đô thị hoá tăng, diện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp
- Nhiều vùng sản xuất lúa được nông dân sở hữu rất manh mún, khó cơ giới hóa
Quá trình áp dụng giống mới chịu thâm canh, phát triển thành những vùng sản xuất hàng hóa là điều kiện thuận lợi để các loại dịch hại mới nguy hiểm, khó phòng trừ
Trang 12- Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật có xu hướng tăng, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản.
- Thị trường thiếu ổn định, còn nhiều yếu tố bất ổn trong quá trình sản xuất, tiêu thụ đặc biệt là vấn đề giá cả Bên cạnh những yếu tố rủi ro về thời
tiết, mùa vụ, trong một nền nông nghiệp hàng hóa thì người nông dân lạiphải đối mặt nhiều hơn với các rủi ro về thị trường giá cả, cung cầu cả đầuvào và đầu ra Do các yếu tố về cung cầu không ổn định, dẫn đến sự biếnđộng về giá trở nên phức tạp và khó đoán trước, ảnh hưởng trực tiếp đến lợiích của người nông dân Đặc biệt là đối với trường hợp của Việt Nam, khicác mặt hàng nông sản của chúng ta chưa làm chủ được thị trường thì sự thụđộng về mặt cung cầu càng tăng lên, đồng nghĩa với việc rủi ro về giá cảcàng trở nên nghiêm trọng đối với người nông dân Sự khó khăn về vốn, sựyếu kém về kỹ thuật trong các khâu phơi sấy, bảo quản dẫn đến người nôngdân không làm chủ được thời điểm tiêu thụ, buộc phải bán ngay cả vào thờiđiểm giá thấp Sự bất ổn về giá còn có nguyên nhân xuất phát từ chính ngườinông dân Khi giá một loại nông sản tăng lên trong một năm thì ngay mùa vụsau, người nông dân lại đổ xô đi trồng hoặc chăn nuôi loại nông sản đó, dẫnđến nguồn cung tăng đột biến, giá thành lập tức hạ xuống
Chưa hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng nông sản và vật tư nông nghiệp Tình trạng tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng
sinh trong nông sản vẫn đang tồn tại phổ biến mà chưa có các biện pháp xử
lý Thiếu các biện pháp kiểm soát chất lượng dẫn đến chất lượng nông sản bịthả nổi, tỷ lệ sản phẩm có chất lượng thấp còn rất cao, không được phân loạidẫn tới giá thành sản phẩm thấp và khó chiếm lĩnh được thị trường Đặc biệttrong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, khi các hàng rào thuế quan hầu nhưkhông còn được áp dụng theo các quy định về bảo hộ thương mại của WTO,các hàng rào về tiêu chuẩn chất lượng lần lượt được các nước dựng lên nhưmột biện pháp bảo vệ hữu hiệu sản xuất nông nghiệp trong nước Việc chưahình thành hệ thống kiểm soát chất lượng nông sản hiệu quả vừa gây khóquản lý và nâng cao chất lượng nông sản trong nước vừa gây thiệt thòi chongành nông nghiệp trong nước do không được áp dụng biện pháp bảo hộhợp lý
Khó khăn về vốn cho phát triển sản xuất Trong khi đa số hộ nghèo tập
trung ở nông thôn và hầu hết người dân sống ở nông thôn có thu nhập thấp
Trang 13thì vốn cho phát triển sản xuất là một vấn đề đặc biệt quan trọng Do không
có vốn, người nông dân không thể mở rộng sản xuất cũng như không thể đầu
tư áp dụng các phương thức sản xuất tiên tiến, từ đó dẫn tới không thể nângcao năng suất và chất lượng sản xuất Việc thiếu vốn cũng dẫn tới ngườinông dân bị thụ động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bịthương lái ép giá Tính tới cuối năm 2008, tổng dư nợ tín dụng nông nghiệp,nông thôn đạt 248.000 tỷ đồng, tăng 15,1% so với năm 2007 nhưng chỉchiếm 20% so với tổng dư nợ tín dụng của nền kinh tế Người nông dânkhông tiếp cận được với nguồn vốn từ khu vực tài chính chính thức do thủtục vay ngân hàng còn rườm rà trong khi giá trị khoản vay thấp, dẫn tới chiphí vay cao Hơn nữa, các yêu cầu cho vay từ phía các ngân hàng là khá chặtchẽ, thông thường đòi hỏi có tài sản thế chấp (mà chủ yếu là bất động sản)nên người nông dân không thể vay được do không có tài sản thế chấp Do
đó, người nông dân thường phải chấp nhận vay từ khu vực phi chính thứcvới lãi suất cao hơn là tiếp cận các ngân hàng Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầngcủa hệ thống ngân hàng cũng chưa có một hệ thống đánh giá rủi ro hợp lý để
có thể tiến hành các hoạt động cho vay vi mô, bản thân các ngân hàng cũngkhông muốn mở rộng cho người nông dân vay do hoạt động sản xuất của họmang nhiều yếu tố rủi ro dẫn tới nguy cơ mất khả năng thanh toán
Trình độ văn hóa và mặt bằng dân trí ở khu vực nông thôn còn thấp Đây
là một rào cả đáng lo ngại Thực tế cho thấy tình trạng đói nghèo đi liền vớitrình độ dân trí thấp do đó một phần nguyên nhân hạn chế sản xuất nôngnghiệp phát triển xuất phát từ chính người nông dân, do họ không chịu sửdụng các giống cây trồng vật nuôi mới, bảo thủ và chậm tiếp cận đối với cácphương thức canh tác, chăn nuôi, chậm tiếp nhận các quy luật cung cầu thịtrường dẫn tới sản xuất hàng hóa chất lượng thấp, không phù hợp với nhucầu của thị trường
Mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu thụ còn yếu Gắn liền sản xuất với tiêu thụ
chính là yêu cầu cơ bản của một nền sản xuất hàng hóa Người nông dânhiện nay hầu hết vẫn thụ động trong khâu tiêu thụ sản phẩm mà phụ thuộcchủ yếu vào thương lái dẫn tới thường xuyên bị ép giá Cũng do không có sựgắn kết giữa sản xuất và tiêu thụ, dẫn tới khâu sản xuất không nhận được cáctín hiệu về nhu cầu của thị trường mà thông thường do quá trình tiêu thụ
Trang 14mang lại nên sản xuất không đúng cái thị trường cần, quá trình tiêu thụ sảnphẩm càng trở nên khó khăn hơn Vấn đề thúc đẩy mối liên kết “4 nhà” (Nhànông, nhà khoa học, doanh nghiệp và Nhà nước) đã được đặt ra nhưng chưađạt được hiệu quả
Bên cạnh những nguyên nhân trên, còn tồn tại nhiều yếu tố vĩ mô gây khókhăn cho sản xuất nông nghiệp như: sự biến động của kinh tế thế giới dẫntới cầu tiêu thụ giảm sút mạnh mẽ, diện tích đất đai cho sản xuất nôngnghiệp giảm do quá trình phát triển công nghiệp và đô thị hóa, thiên tai vàbiến đổi khí hậu toàn cầu,…
Có thể thấy các khó khăn đang tồn tại đối với sản xuất nông nghiệp có mốiquan hệ đan xen, tác động lẫn nhau Do khả năng tiếp cận vốn khó khăn,không có đủ vốn cho sản xuất, người nông dân không thể mở rộng sản xuấtcũng như áp dụng khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất, dẫn đến chất lượngsản phẩm không cao Điều này lại đẩy người nông dân tới chỗ phải chịu thiệtthòi trong tiêu thụ sản phẩm, không thu lại được tiền đầu tư cũng như không
có lợi nhuận sản xuất, từ đó càng trở nên khó khăn hơn về vốn Cũng dokhông có vốn, người nông dân phải bán sản phẩm đi ngay khi thu hoạch Donhiều người bán cùng một lúc dẫn tới nguồn cung tăng đột biến, giá nôngsản giảm và người nông dân dễ bị thương lái ép giá Những lý do đó tạothành một vòng quay luẩn quẩn khiến cho việc giải quyết những khó khănđối với sản xuất nông nghiệp hiện nay trở nên khó hơn và không chỉ nằmtrong tay người nông dân
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa được thực hiện tốt, thiếu những chiến lược và giải pháp nhằm quy hoạch ổn định, lâu dài đối với từng cây, con, sản xuất phần nào còn mang tính phong trào tự phát gây ảnh hưởng tiêu cực đối với các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn nước.
- Tham gia vào thị trường thương mại thế giới có sự đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng nông sản Do vậy phải có sự đầu tư một cách đồng bộ từ sản xuấtđến đánh giá kiểm định chất lượng, bảo quản và vận chuyển tiêu thụ
2.2.4.Cơ hội và thách thức sau khi ra nhập WTO
2.2.4.1.Cơ hội
Tham gia vào Tổ chức thương mại thế giới, nước ta đứng trước những cơ hội lớn như sau: