Cơ hội và thách thúc của thương mại hàng hoá trong bối cảnh gia nhập WTO
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở bài Trong xu hướng toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại thì việc Việt Nam gia nhập WTO dường như là một tất yếu khách quan. Phải chăng chúng ta đã “Gả cô dâu đúng lúc ”Trích lời Bộ Trưởng Bộ Thương Mại.Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam, Của cả nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Có lẽ đó là vấn đề nóng bỏng mà rất nhiều chuyên gia kinh tế, chủ doanh nghiệp đang quan tâm để có những bước xoay mình phù hợp với chuyển đổi kinh tế. Là một bộ phận của tổng thể kinh tế thương mại hàng hoá đã có nhiều đóng góp tích cực trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, sẽ cũng chịu những tác động không nhỏ Cũng như tất cả các lĩnh vực khác trong bối cảnh hội nhập. Thương mại hàng hoá sẽ có thuận lợi được cắt giảm thuế quan, cạnh tranh công bằng và tham gia vào một “thế giới phẳng”.Nhưng liệu với trình độ khoa học con thấp kém, trong môi trường cạnh tranh mới lao động rẻ không còn là lợi thế của nước ta, sẽ có những doanh nghiệp phá sản, nhưng nhũng đứa con tồn tại sẽ khoẻ mạnh và cho ra đời những sản phẩm tốt có khả năng cạnh tranh cao.Muốn tập bơi phải nhảy xuống hồ bơi đó là một tất yếu. Năm 2006 có nhiều sự kiện quan trọng với nền kinh tế Việt Nam nhưng cũng không ít khó khăn, đặc biệt là ngành da giầy (Bị EU áp dụng thuế chống phá giá đối với giầy mũi da). Đó chỉ là những khó khăn ban đầu, hội nhập sự tràn vào của hàng hoá nước ngoài với đầy đủ chủng loại, giá thanh rẻ. Liệu ngành thương mại hàng hoá (Cụ thể ngành da giầy) sẽ phải làm giì. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ngô Mỹ Hạnh, emi xin được trình bày đề tài “Cơ hội và thách thúc của thương mại hàng hoá (Cụ thể ngành da giầy) trong bối cảnh gia nhập WTO” Do sự nhận biết còn hạn chế nên còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp, cũng như nhận xét từ phía người đoc. Xin chân thành cảm ơn Giảng Viên Ngô Mỹ Hạnh giúp em hoàn thành đề tài môn học này. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phụ lục Chưong I:WTO và thương mại hang hoá I.Giới thiệu về tổ chức WTO 1.Từ GATT đến WTO 2.Một số cam kết nước ta gia nhập WTO 2.1.Cam kết đa phương 2.2.Cam kết thuế quan II.Thương mại hàng hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO 1.Thương mại hàng hoá trong bối cảnh gia nhập WTO 1.1. Thuế quan 1.2.Phi thuế quan 1.3.Đầu tư 2.Thương mại hang hoá từ 1986 tới nay 2.1.Trong lĩnh vự xuất nhập khẩu 2.2.Thị trường nội địa 2.3.Nhập khẩu và cán cân thương mại 3.Cơ hội và thách thức thương mại hang hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO 3.1. Cơ hội 3.2. Thách thức Chương II:Cơ hội và thách thức ngành da giầy nước ta trong bối cảnh hội nhập WTO I.Tổng quan da giầy Việt Nam 1.Thuận lợi 1.1.Năng lực sản xuất 1.2.Thị trường 1.3.Tình hình xuất nhập khẩu 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.4.Mở rông hợp tác 1.5.Xúc tiến thương mại 2.Khó khăn 2.1.Mẫu mã nguyên liệu 2.2.Đội ngũ thiết kế 2.3.Vấn đè xuất nhập khẩu II.Cơ hội và thách thức da giầy trong bối cảnh hội nhập WTO 1.Cơ hội 2.Thách thức 2.1.Đội ngũ lao động 2.2 Sức ép cạnh tranh 2.3.Hệ thống phân phối III.Giải pháp để nâng cao hiệu quả ngành xuất khẩu ngành da giầy trong bối cảnh hội nhập 1.Vấn đề nguồn nhân lực 2.Nguyên vật liệu 3.Chính sách nhà nước 4.Mở rộng thị trường 5.Kiểm soát chi phí 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: WTO VÀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ I. Giới thiệu về tổ chức WTO 1. Từ GATT đến WTO: Khái niệm WTO:WTO là tên viết tắt của tổ chức thương mại thế giới.WTO được chính thức thành lập từ ngày 1/1/1995 theo hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Ma -rốc) ngày 15/4/1994 GATT tồn tại suốt 46 năm (1948-1994) nhưng sự ra đời của nó là một điều không định trước. Ngay từ khi chiến tranh thế giơí thứ hai chưa kết thúc, các nước đã nghĩ đến việc thiết lập các định chế chung về kinh tế để hỗ trợ công cuộc tái thiết sau chiến tranh. Lúc đó một tổ chức chung về thương mại cũng được đề xuất thành lập với tên gọi Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (ITO). ếnĐể ràng buộc về một nhóm ưu đãi thuế quan, một nhóm 23 nước quyết định lấy một phần về chính sách thương mại trong dự thảo hiến chương ITO, biến nó thành Hiệp Định chung về thuế quan và thương mại ( GATT) Trong những năm đầu tiên của GATT chủ yếu là các cuộc đàm phán xin gia nhập và cuộc họp đánh giá vào giữa những năm 1950 dẫn đến sự chỉnh sửa hiệp định. Bắt đầu giữa những năm 1960 các vòng đàm phán thương mại đa phương dần mở rộng phạm vi của GATT bao trùm nhiều chính sách phi thuế quan. Tuy nhiên, đến vòng đàm phán Uruguay, vẫn chưa có tiến triển về nông nghiệp hoặc về may mặc. Cách quy định này cuối cùng cho phép các ngành áp dụng nguyên tắc đa phương, gồm việc xây dựng quy chế về thương mại dịch vụ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) và sự thành lập WTO. Có nhiều điểm tương đồng giữa GATT và WTO nhưng nguyên tắc cơ bản vẫn giống nhau. WTO tiếp tục hoạt động với sự đồng thuận và do các thành viên quy định. Tuy nhiên, cũng có những thay đổi lớn điều rõ nhất là phạm vi bao trùm của WTO rộng hơn rất nhiều. Một sự thay đổi rất quan trọng đối lập với GATT đó là Hiệp định WTO là một hiệp định “thực hiện đồng nhất ” các quy định của nó áp dụng cho mọi thành viên. Trong GATT có sự linh hoạt cho các nước có 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thể “không tham gia vào” các nguyên tắc mới, và trên thực tế nhiều nước đang phát triển không ký các hiệp định cụ thể về các vấn đề như sự đánh giá của hải quan hoặc trợ cấp. Điều này bây giờ không còn là một vấn đề nữa khi WTO có vai trò quan trọng hơn nhiều đối với các nước đang phát triển khác. Trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp đã có sự thay đổi quan trọng trở nên “tự động” hơn với việc chấp nhận một nguyên tắc “đồng thuân tiêu cực”. 2.Một số cam kết của nước ta khi gia nhập WTO 2.1.Cam kết đa phưong Các cam kết chính trong vấn đề đa phương l : Vià ệt Nam chấp nhận bị coi l nà ền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức l không muà ộn hơn 31/12/2018. Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu ta chứng minh được với đối tác n o là à kinh tế Việt Nam ho n to n hoà à ạt động theo cơ chế thị trường thì đối tác đó ngừng áp dụng chế độ phi th“ ị trường ” đối với ta. Chế độ phi th“ ị trường ch” ỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. V các th nh viên WTOà à không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với h ng xuà ất khẩu nước ta dù ta bị coi l nà ền kinh tế phi thị trường. Về dệt may, các th nh viên WTO sà ẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi v o WTO (riêng trà ường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với h ng dà ệt may thì một số nước có thể có biện pháp trã đũa nhất định). Ngo i ra th nh viên WTO cà à ũng sẽ không được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với h ng dà ệt may của nước ta. Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ ho n to n các loà à ại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu v trà ợ cấp nội địa hóa. Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư d nh cho h ng xuà à ất khẩu đã cấp trước ng yà gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ l 5 nà ăm (trừ ng nh dà ệt may). Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO d nh cho nà ước đang phát triển trong lĩnh vực n y. à Đối với loại hỗ trợ m WTO quy à định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản lượng. Ngo i mà ức n y, taà còn bảo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa v o khoà ảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng không hạn chế. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Về quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu h ng hóa): Vià ệt Nam đồng ý cho doanh nghiệp v cá nhân nà ước ngo i à được quyền xuất nhập khẩu h ngà hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt h ng thuà ộc danh mục thương mại nh nà ước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì g , bà ăng đĩa hình, báo chí) v mà ột số mặt h ng nhà ạy cảm khác m ta chà ỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo v dà ược phẩm). Cam kết của Việt Nam đồng ý cho phép doanh nghiệp v cá nhân nà ước ngo i không có hià ện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất nhập khẩu chỉ l quyà ền đứng tên trên tờ khai hải quan để l m thà ủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, DN v cá nhân nà ước ngo i sà ẽ không được tự động tham gia v o hà ệ thống phân phối trong nước. Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ không ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí… Về thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu v bia, các th nh viên WTO à à đồng ý cho ta thời gian chuyển đổi không quá 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu v bia cho phù hà ợp với quy định WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên 20 độ cồn hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phấn trăm. Đối với bia, sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phần trăm. Đối với doanh nghiệp nh nà ước (DNNN), doanh nghiệp thương mại nhà nước, cam kết trong lĩnh vực n y l nh nà à à ước sẽ không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp v o hoà ạt dộng DNNN. Tuy nhiên, nh nà ước với tư cách l mà ột cổ đông được can thiệp bình đẳng v o hoà ạt động của DN như các cổ đông khác. Ta cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của DNNN không phải l mua sà ắm Chính phủ. Về tỷ lệ cổ phần thông qua quyết định tại DN: Điều 52 v 104 cà ủa Luật DN quy định một số vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động của công ty TNHH v Công ty cà ổ phần chỉ được phép thông qua khi có số phiếu đại diện ít nhất l 65% hoà ặc 75% vốn góp chấp thuận. Quy định n y có thà ể vô hiệu hóa quyền của bên góp đa số vốn trong liên doanh. Do vậy, ta đã xử lý theo hướng cho phép các bên tham gia liên doanh được thỏa thuận vấn đề n yà trong điều lệ công ty Về một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, ta đồng ý cho nhập khẩu xe máy phân phối lớn không muộn hơn ng y 31/5/2007. Và ới thuốc lá điếu v xì g , taà à đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ có một DN nh nà ước được quyền nhập khẩu to n bà ộ thuốc lá điều v xì g . Mà à ức thuế nhập khẩu m ta à đ m phán à được cho hai mặt h ng n y l rà à à ất cao. Với ôtô cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 năm. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Về cam kết thực hiện minh bạch hóa, ngay từ khi gia nhập Việt Nam sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội v Chính phà ủ ban h nh à để lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn d nhà cho việc góp ý v sà ửa đổi tối thiểu l 60 ng y. Vià à ệt Nam cũng cam kết sẽ đăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, trang tin điện tử của bộ ,ng nh à Một số cam kết liên quan khác: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen v m u theo là à ộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác. Về đa phương, Việt Nam còn đ m phán mà ột số vấn dề đa phương khác như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt l sà ử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan Chính phủ. Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp h ng r o kà à ỹ thuật trong thương mại… Với nội dung n y, ta cam kà ết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập. 2.2Cam kết về thuế nhập khẩu Mức cam kết chung của Việt Nam l à đồng ý r ng buà ộc mức trần cho to n bà ộ biểu thuế (10.600 dòng). Mức thuế bình quân to n bià ểu được giảm từ mức hiện h nh 17,4% xuà ống còn 13,4% thực hiện dần trung bình 5 - 7 năm. Mức thuế bình quân đối với h ng nông sà ản giảm từ mức hiện h nh 23,5% xuà ống còn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm. Với h ng công nghià ệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5 - 7 năm. Mức cam kết cụ thể: sẽ có khoảng hơn 1/3 dòng số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu l các dòng có thuà ế suất trên 20%. Các mặt h ng trà ọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy v… ẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định. Những ng nh có mà ức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá v sà ản phẩm cá, gỗ v già ấy, h ng chà ế tạo khác, máy móc v thià ết bị điện - điện tử. Bên cạnh đó, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang áp dụng đối với nhóm h ng xà ăng dầu, kim loại, hóa chất l phà ương tiện vận tải. Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ng nh cà ủa WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp). Đây l hià ệp định tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ng nh. Ng nh m ta cam kà à à ết tham gia l sà ản phẩm công nghệ thông tin, dệt may v thià ết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm đối với ng nh thià ết bị máy bay, hóa chất v thià ết bị xây dựng. V 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, lá thuốc lá v muà ối. II.Thương mại h ng hoá nà ước ta trong bối cảnh gia nhập WTO 1.Thương mại h ng hoá trong bà ối cảnh gia nhập WTO Gia nhập WTO có nghĩa l à được quyền tiếp cận tới thị trường của tất cả các th nh viên khác trên cà ơ sở đối xử MFN. Nhưng để được hưởng lợi nhuận n yà , các nước mới gia nhập cũng phải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biên, đồng thời giảm mức bảo hộ của mình. 1.1. Thuế quan:WTO thừa nhận thuế quan (Thuế nhập khẩu) là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nước. Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải được bãi bỏ. Có như vậy thuế quan mới trở thành biện pháp bảo hộ ít bóp méo thương mại nhất và cũng là biện pháp mang tính minh bạch hơn cả. Thuế quan chia làm nhiều loại khác nhau. Thuế phần trăm là một số phần trăm nhất định trên giá trị hàng hóa nhập khẩu (ví dụ 5%). Thuế cụ thể quy định một khoản tiền cố định phải nộp trên một đơn vị hàng hóa (Ví dụ: 1.000 đồng/kg). Ngoài ra, còn có thuế thay thế có thể áp dụng hoặc thuế phần trăm hoặc thuế cụ thể tùy theo loại thuế nào cao hơn (Ví dụ: 5% hoặc 1.000 đồng/kg, tùy loại nào cao hơn). Trong khi đó, thuế kết hợp buộc người nhập khẩu phải trả cả hai loại thuế phần trăm và cụ thể (Ví dụ: 5% và 1.000 đồng/kg). Tuy nhiên, thuế phần trăm là loại thuế mang tính rõ ràng hơn cả nên được WTO khuyến khích dùng hơn các loại thuế khác. Trong các trường hợp áp dụng các loại thuế khác, cần phải đưa ra mức thuế phần trăm tương đương nhằm xác định được mức bảo hộ tương ứng. Thuế quan phải được áp dụng trên nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất cả các thành viên WTO. Một số phương thức kỹ thuật áp dụng cho các biện pháp thuế quan của WTO: 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thuế hóa: Do tính dễ dàng và dễ đàm phán cắt giảm của thuế quan, các thành viên WTO thỏa thuận một cách thức mới cho việc tiếp cận thị trường nông sản là "chỉ sử dụng thuế quan". Các biện pháp hạn chế số lượng tồn tại trước Vòng Uruguay nay phải tiến hành "thuế hóa" tức là chuyển biện pháp phi thuế thành một mức thuế quan bổ sung có tác dụng tương đương. Trong nông nghiệp người ta còn sử dụng hạn ngạch thuế quan. Hạn ngạch thuế quan là cơ chế cho phép duy trì mức thuế suất thấp áp dụng với hàng nhập trong phạm vi hạn ngạch và mức thuế suất cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu vượt hạn ngạch. Mức thuế đạt được sau khi thuế hóa sẽ tiếp tục được ràng buộc và cắt giảm thông qua đàm phán. - Ràng buộc thuế: Khi một nước thành viên cam kết "ràng buộc" về thuế suất với một dòng thuế, thành viên đó sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó. Đối với các sản phẩm nông nghiệp các nước thành viên cam kết ràng buộc thuế quan đối với toàn bộ các mặt hàng. Trong lĩnh vực công nghiệp, các nước phát triển ràng buộc thuế 99% số mặt hàng. Các con số tương ứng của các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi là 73% và 98%. Các con số này đảm bảo mức độ tiếp cận thị trường an toàn hơn cho các nhà đầu tư và kinh doanh quốc tế. Các mặt hàng không nằm trong Biểu cam kết sẽ phải chịu mức thuế suất ràng buộc. Tuy nhiên, ngay cả đối với các mặt hàng này vẫn phải tuân thủ nguyên tắc MFN. - Cắt giảm thuế quan hơn nữa. Sau khi ràng buộc thuế, các nước sẽ phải không ngừng cam kết cắt giảm thuế quan. Ví dụ tại Vòng đàm phán Uruguay, trong lĩnh vực nông nghiệp, các nước phát triển cam kết cắt giảm trung bình 36% tính gộp với tất cả các dòng thuế, cắt giảm tối thiểu 15% một dòng, tiến hành trong 6 năm kể từ 1/1995. Trong lĩnh vực công nghiệp, tuy không phải ràng buộc toàn bộ các dòng thuế nhưng xu hướng cắt giảm diễn ra mạnh mẽ "thuế quan theo ngành" và "hài hòa thuế 10 [...]... Campuchia Một số nhà máy của Đài Loan đặt tại VN cũng đã bắt đầu mở thêm tại Campuchia để chuẩn bị rút đi nếu không có động thái gì mới cho thị trường giày da Việt Nam III Cơ hội và thách thức của ngành da giầy trong bối cảnh gia nhập WTO 1 .Cơ hội Gia nhập WTO một sân chơi mới, một cơ hội mới đối với nganh da giầy Việt Nam, sẽ có nhiều cơ hội hơn nữa để chúng ta đưa sản phẩm của mình rộng khắp Theo... cao trong các mối quan hệ quốc tế, tạo nên thế và lực mới, sánh ngang hàng với quốc gia thành viên của WTO trong việc biểu quyết những vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trong giải quyết những vấn đề tranh chấp thương mại quốc tế Thứ tư, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân Cùng với việc mở cửa thị trường hàng hóa, khi gia nhập WTO, Việt Nam sẽ là bộ phận của thị trường toàn cầu Luồng hàng. .. Kim ngạch XNK của Việt Nam qua các năm (đơn vị triệu USD) Chỉ tiêu \năm 2000 2002 2004 2006 Tổng kim ngạch Nhập khẩu 14308.0 16706.0 21700.0 40400.0 XNK 29508.0 36439.0 47700.0 80000.0 Xuất khẩu 15200.0 19733.0 26000.0 39600.0 II .Thương mại Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO 1.Thời cơ Trong số 148 thành viên của WTO, có khoảng ba phần tư là các nước đang phát triển và kém triển và trong thời kì quá... dùng trong nước được hưởng lợi, vì cùng một mức thu nhập, họ có nhiều sự lựa chọn hơn với những hàng hoá được sử dụng, và đương nhiên là mức sống được nâng cao Thị trường ô tô là một thí dụ dễ thấy Khi bảo hộ sản xuất trong nước bằng hàng rào thuế quan và giải pháp cấm nhập khẩu, giá ô tô trong nước rất cao, gấp hai đến ba lần các nước trong khu vực và trên thế giới Thứ năm, gia nhập WTO là cơ hội. .. Thứ nhất, gia nhập WTO sẽ có cơ hội mở rộng thị truờng tiêu thụ sản phẩm Khi chư gia nhập WTO, với nền kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngoài Việt Nam đã từng bước mở rộng quan hệ thương mại với các nước khu vực ASEAN và trên thế giới .Trong mối quan hệ thương mại này nước ta với nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao, chiếm ưu thế trong gia công sản phẩm xuất khẩu nhưng trong những... về thuế nhập khẩu mà còn từ những ảnh hưởng chung của nền kinh tế Chủ đề không mới, vẫn là những vấn đề liên quan đến Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và thách thức đối với các ngành sản xuất trong nước Nhưng thông tin về những tác động cụ thể của WTO lên ngành , da giày ngay từ những tháng đầu năm được đưa ra tại Hội thảo “Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam: Tác động đối với ngành dệt may và da giày”... khẩu giày dép sang EU và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU Đối với Mỹ :Mỹ là thị trường nhập khẩu giày dép lớn thứ hai của Việt Nam với tốc độ nhập khẩu gia tăng mạnh trong thời gian qua, đặc biệt từ sau khi Việt Nam ký kết Hiệp định song phương với Mỹ và sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ tiếp tục gia tăng với kim ngạch... luật giá trị) nền thương mại nước ta có nội dung ngày càng đa dạng và phong phú Chính sách, thể chế thương mại nước ta là yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đên những thành tựu trong lĩnh vực thương mại, nó không tách rời xu thế khách quan của thời đại, đồng thời phải thích hợp với điều kiện của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa còn... giữa giới sản xuất và giới tiêu thụ tên thị trường Đến nay, sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách mở cửa hoạt động thương mại nói chung và hoạt động thương mại hàng hoá nói riêng đạt đươc những thành tựu đáng tự hào 2.1 .Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Xoá bỏ được cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, xây dựng môi trường pháp lí cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu ,nhập khẩu vận hành theo cơ chế thị trường... so với xuất khẩu …việc gia nhập WTO là một trong những nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị thế của Việt Nam trên thị trường thế giới, tạo tiền đề hội nhập và phát triển nền kinh tế Gia nhập WTO và những hiệp định thương mại song phương và đa phương được kí kết với các nước thành viên WTO sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các nước đang phát triển Những lợi ích này được nhìn . 2.2.Cam kết thuế quan II .Thương mại hàng hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO 1 .Thương mại hàng hoá trong bối cảnh gia nhập WTO 1.1. Thuế quan 1.2.Phi. thức thương mại hang hoá nước ta trong bối cảnh gia nhập WTO 3.1. Cơ hội 3.2. Thách thức Chương II :Cơ hội và thách thức ngành da giầy nước ta trong bối cảnh