1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức của ngành logistics việt nam trong bối cảnh thực thi của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

63 830 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 704,22 KB

Nội dung

Dịch vụ được cung ứng tại các doanh nghiệp Logistics Việt Nam hiện nay...29 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG THỜI GIAN QUA...30 2.3.1.. Logistics cũng là một trong mười

Trang 1

ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)

Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN HƯNG

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ

Hµ Néi, 06/2016

Trang 2

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐÒ

DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 4

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS 4

1.1.1 Giới thiệu chung về Logistics và dịch vụ Logistics 4

1.1.2 Vai trò của ngành Logistics 6

1.1.3 Xu hướng phát triển của ngành Logistics trên thế giới và các dịch vụ Logistics chủ yếu được thuê ngoài 8

1.1.4 Kinh nghiệm phát triển của một số quốc gia trong khu vực 9

1.1.5 Bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam 12

1.2 TỔNG QUAN VỀ AEC 14

1.2.1 Giới thiệu chung về AEC 14

1.2.2 Những tác động của AEC tới ngành Logistics Việt Nam 16

CHƯƠNG 2 17

THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC 17 2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM 17

2.1.1 Môi trường pháp lý 17

2.1.2 Cơ sở hạ tầng Logistics 18

2.1.3 Môi trường kinh tế 18

2.1.4 Môi trường văn hóa 21

Trang 3

2.2 THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 22

2.2.1 Tổng quan về ngành Logistics tại Việt Nam 22

2.2.2 Thực trạng kinh doanh tại một số doanh nghiệp Logistics Việt Nam 27

2.2.3 Dịch vụ được cung ứng tại các doanh nghiệp Logistics Việt Nam hiện nay 29

2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG THỜI GIAN QUA 30

2.3.1 Thành công 30

2.3.2 Hạn chế 32

2.3.3 Nguyên nhân ngành Logistics của Việt Nam chưa thể phát triển bền vững và toàn diện 36

2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC 38

2.4.1 Cơ hội của ngành Logistics 38

2.4.2 Thách thức của ngành Logistics Việt Nam 40

CHƯƠNG III: 44

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 44

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 44

3.1.1 Định hướng của nhà nước đối với ngành Logistics 44

3.1.2 Định hướng đối với doanh nghiệp Logistics 44

3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC 45

3.2.1 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 45

3.2.2 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 46

3.2.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp phục vụ cho ngành Logistics 47

3.2.4.Giải pháp nâng cao vai trò hỗ trợ của nhà nước 48

Trang 5

STT Từ viết tắt Viết đầy đủ

1 1PL First Party Logistics Logistics bên thứ nhất

2 2PL Second Party

Logistics

Logistics bên thứ hai

3 3PL Third Party Logistics Logistics bên thứ ba

4 4PL Fourth Party

Logistics

Logistics bên thứ tư

5 5PL Fifth Party Logistics Logistics bên thứ năm

6 AEC Asean Economic

Community

Cộng đồng kinh tế Asean

7 VMI Vendor managed

inventory

Tồn kho do người bán quản lý

8 IDC Inland Container

12 ILO International Labour

Trang 6

STT Tên bảng Trang

1 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt

Nam giai đoạn 1995 - 2014

5 Bảng 2.5: So sánh hiệu quả của các quy trình

xuất nhập khẩu của Việt Nam với Singapore,

Malaysia và Thái Lan năm 2014

34

6 Bảng 2.6: Tỷ lệ chi phí của ngành Logistics trên

GDP của một số quốc gia

41

Trang 7

STT Tên biểu đồ Trang

1 Biểu đồ 2.: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam

3 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng 3PL trong nền kinh tế 29

4 Biểu đồ 2.4: Các quốc gia có LPI kém nhất và tốt

nhất thuộc nhóm nền kinh tế có thu nhập không cao

32

5 Biểu đồ 2.5: Thị phần vận tải hàng hóa hàng không

quốc tế 2014 theo sản lượng

33

6 Biểu đồ 2.6: Thay đổi các chỉ tiêu kinh tế và thị

trường việc làm Việt Nam khi hội nhập AEC, so với

bối cảnh không hội nhập, năm 2025(%)

40

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Phân loại các hoạt động Logistics được thuê ngoài………9

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sang sâu rộng,tính hiệu quả là yếu tố quyết định lên sự thành bại của một doanh nghiệp Làmthế nào để đạt được hiệu quả trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp suốt từkhâu đầu tiên trong quá trình sản xuất đến khâu cuối cùng trong quá trình phâncuối cùng trong quá trình phân phối Logistics ra đời đã giúp doanh nghiệp giảiquyết vấn đề trên và ngày càng đóng vai trò quyết định đến sự thành bại củadoanh nghiệp

Nhu cầu về dịch vụ logistic ở Việt Nam ngày càng lớn mạnh khi các nhà đầu

tư nước ngoài thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam Dịch

vụ Logistics phục vụ cho vận chuyển, lắp đặt cơ sở sản xuất, nhập khẩu trangthiết bị máy móc, xuất khẩu thành phẩm,… Thị trường Logistics ngày càngđược mở rộng khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, hoàn tấtviệc ký kết 10 Hiệp định Thương mại tự do (FTA), đặc biệt là việc gia nhậpCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 vừa qua

Logistics cũng là một trong mười hai ngành ưu tiên trong quá trình hình thànhCộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ngành hậu cần (Logistics) đã thực hiện lộtrình hội nhập với mục tiêu đẩy nhanh việc tự do hóa và thuận lợi hóa các phânngành dịch vụ Logistics, biến ASEAN thành trung tâm Logistics khu vực Châu

Á – Thái Bình Dương phù hợp với định hướng chung của ASEAN về tăngcường kết nối trong khu vực, hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tếASEAN Với vai trò là chất “kết dính” các công đoạn, hội nhập dịch vụ logistics

sẽ đẩy nhanh hơn tiến trình liên kết giữa các ngành sản xuất trong nội bộ từngquốc gia thành viên cũng như giữa các quốc gia ASEAN với nhau, góp phầnbiến ASEAN thành một thị trường đơn nhất, một không gian sản xuất chung nhưmục tiêu đặt ra trong kế hoạch tổng thể của AEC

Việt Nam là một quốc gia có vị thế cực kỳ lý tưởng để phát triển ngànhLogistics Tuy nhiên Logistic hiện là một ngành tương đối mới mẻ ở Việt Nam,

do vậy việc cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp logistics với 100% vốn nướcngoài đang hoạt động tại Việt Nam cũng là vấn đề hết sức nan giải Môi trườngcạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt và không cân sức Nguy cơ mất thị phầncung ứng dịch vụ logistics cho các công ty nước ngoài là không tránh khỏi khitiềm lực tài chính và cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp trong nước còn rất yếukém

Trang 11

Với sự quan tâm của mình về ngành Logistics tại Việt Nam nên em quyết

định chọn và thực hiện đề tài “ Cơ hội và thách thức của ngành Logistics Việt

Nam khi trong bối cảnh thực thi của Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)”

làm nghiên cứu đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

2.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu của em nhằm đề xuất các giải pháp cho ngành LogisticsViệt Nam phát triển trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu về bản chất của ngành Logistics, các dịch vụ được cung cấp bởingành Logistics và vai trò của chúng với nền kinh tế, đối với từng doanh nghiệptrong ngành nói riêng

Đánh giá môi trường kinh doanh Logistics ở Việt Nam hiện nay và thựctrạng kinh doanh Logistics ở các công ty Việt Nam, đánh giá xu thế chung củathế giới và các quốc gia trong khu vực để từ đó đi vào giải quyết các mặt tồn tạicủa doanh nghiệp Logistics Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của bài viết là các hoạt động của ngành Logistics củaViệt Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động Logistics bao gồm hai quá trình là quản lý Logistics trong sản xuất

và quản lý Logistics ngoài sản xuất Cụ thế trong bài nghiên cứu này em xin tìmhiểu về hoạt động Logistics với tư cách dịch vụ thuê ngoài Với các chủ thể làcác doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics là các công ty giao nhận của ViệtNam có khả năng cung ứng một chuỗi các hoạt động Logistics phục vụ cho xuấtnhập khẩu hàng hóa

Về thời gian nghiên cứu, do đề tài nghiên cứu là cơ hội và thách thức củangành Logistics khi hội nhập AEC nên số liệu thu thập được chủ yếu là số liệu

từ năm 2007 tới năm 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Em chủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng

kết hợp phương pháp duy vật lịch sử

Phương pháp phân tích thống kê: Bao gồm phân tích các dữ liệu thống kê

được từ các nguồn sau:

- Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê.

- Domestic LPI report, Ngân hàng Thế giới, 2014

Trang 12

- Cổng thông tin Logistics Việt Nam

- Nguồn Internet…

- …

Phương pháp so sánh, phương pháp suy diễn, quy nạp,….

5 Kết cấu đề tài

Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về ngành Logistics và Cộng đồng kinh tế Asean (AEC)

Chương II: Thực trạng ngành Logistics và những cơ hội, thách thức của ngành Logistics Việt Nam trong bối cảnh thực thi Cộng đồng kinh tế Asean (AEC)

Chương III: Định hướng và giải pháp cho ngành Logistics Việt Nam

Trang 13

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS VÀ CỘNG ĐỒNG

KINH TẾ ASEAN (AEC)

1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS

1.1.1 Giới thiệu chung về Logistics và dịch vụ Logistics

1.1.1.1 Giới thiệu chung về Logistics

Trong môi trường kinh doanh hiện nay, hợp lý hóa mọi quá trình nhằm đạtđược hiệu quả và tối ưu với các nguồn lực sãn có chính là mục tiêu hàng đầu củacác nhà quản lý, đặc biệt là trong sản xuất kinh doanh Một vấn đề lớn được đặt

ra đối với các nhà kinh doanh chính là làm thế nào để thiết kế, thực hiện, quản lý

và kiểm soát các dòng chảy đầu vào và đầu ra của tổ chức đạt hiệu quả nhất.Đây chính là yêu cầu đặt ra cho ngành công nghiệp dịch vụ Logistics, nơi cungcấp các dịch vụ quản lý dòng chảy thông tin, hàng hóa và có thể cả tiền tệ xuôichiều và ngược chiều Tìm hiều về định nghĩa Logistics và các vấn đề liên quan

sẽ giúp nghiên cứu về ngành Logistics một cách hiệu quả hơn

Logistics được dịch sang tiếng Việt với nghĩa là hậu cần, trù vận và tiếp cận.Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có sự thống nhất trong việc sử dụng các từ trên,theo các nhà nghiên cứu ở Việt Nam thì chúng chưa diễn đạt được đầy đủ nộidung của thuật ngữ Logistics Do đó, từ Logistics thường được sử dụng phổ biếntrong các tài liệu Việt Nam và trong Luật thương mại

Logistics phát triển quá nhanh chóng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ởnhiều quốc gia nên có rất nhiều tổ chức, tác giả nghiên cứu và đưa ra định nghĩakhác nhau

Theo quan điểm “5 Right” thì: “ Logistics là quá trình cung cấp đúng sảnphẩm đến đúng vị trí vào đúng thời điểm với điều kiện và chi phí phù hợp chokhách hàng tiêu cùng sản phẩm”

Ở một mức độ rộng hơn, Hội đồng quản trị Logistics của Mỹ cho rằng:

“Logistics là quá trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát hiệu quả, hiệu năngdòng lưu thông và tồn trữ nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ cùng với dòng thôngtin tương ứng từ thời điểm xuất phát đến điểm tiêu dung nhằm mục đích đáp ứngyêu cầu của khách hàng”

Trang 14

Mặc dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Logistics, nhưng ta có thể hiểuLogistics như sau:

- Logistics là quá trình mang tính hệ thống, chặt chẽ và liên tục từ điểmđầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu dùng cuối cùng

- Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà là một chuỗi các hoạtđộng liên tục từ hoạch định quản lý thực hiện và kiểm tra dòng chảy của hànghóa thông tin, vốn… trong quá trình từ đầu vào tới đầu ra của sản phẩm

1.1.1.2 Giới thiệu chung về dịch vụ Logistics

a Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển dịch vụ Logistics

Sự phát triển của dịch vụ Logistics bắt nguồn từ sự thay đổi trong sản xuất.Người bán hàng không nhất thiết là nhà sản xuất và người mua cũng không nhấtthiết phải là người tiêu dùng cuối cùng

Ban đầu, dịch vụ Logistics được thuê ngoài là dịch vụ vận chuyển và giaonhận Hàng hóa đi từ nước người bán tới nước người mua dưới hình thức bán lẻ,phải qua tay nhiều người vận tải với nhiều phương thức vận tải khác nhau Điềunày khiến cho quá trình vận chuyển hàng hóa gặp nhiều rủi ro hơn

Do đó các khách hàng rất cần một người đứng ra tổ chức mọi công việc ở mọicông đoạn liên quan để tiết kiệm tối đa chi phí, thời gian, rủi ro phát sinh nhằmgia tăng lợi nhuận Do đó các hoạt động vận tải thuần túy đơn lẻ dần chuyểnsang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân phối vật chất và trở thành một

bộ phận khăng khít trong chuỗi mắt xích “cung – cầu” Xu hướng này không chỉđòi hỏi sự phối hợp liên hoàn giữa tất cả các phương thức vận tải mà còn đòi hỏikiển soát được cả luồng thông tin, hàng hóa và luồng tài chính Chỉ khi thực hiệnđược quá trình này thì mới có thể đảm bảo được: Vừa tăng lợi nhuận cho nhàsản xuất, vừa đảm bảo lợi nhuận cho những nhà cung cấp dịch vụ vận tải giaonhận Sự thay đổi của môi trường kinh doanh toàn cầu đã đặt ra nhu cầu chongành Logistics hình thành và phát triển

Theo Luật Thương mại ngày 24/06/2005 quy định: “Dịch vụ Logistics là hoạtđộng thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều côngviệc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục Hải quan,các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu,giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận vớikhách hàng để hưởng thù lao” (Điều 233 – mục 4 – Chương VI)

Dịch vụ Logistics giúp hoạt động Logistics của doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh được tiến hành liên tục mà không nhất thiết phải do chính doanh nghiệp

đó thực hiện Ban đầu, doanh nghiệp không thể kiểm soát toàn bộ hoạt động của

Trang 15

mình do vậy họ tiến hành thuê ngoài các doanh nghiệp dịch vụ để thực hiện cáchoạt động trong chuỗi Logistics Dần dần, họ thấy các doanh nghiệp dịch vụLogistics thực hiện việc này khiến cho công việc diễn ra hiệu quả hơn nên họquyết định thuê ngoài doanh nghiệp dịch vụ để tiến hành toàn bộ các hoạt độngLogistics của mình.

b Phân loại công ty cung cấp dịch vụ Logistics

Theo hình thức khai thác hoạt động Logistics:

- Các công ty Logistics thứ nhất (1PL – First Party Logistics): Người

chủ sở hữu hàng hóa tự mình tổ chức và thực hiện các hoạt động Logistics đểđáp ứng nhu cầu của bản thân

- Các công ty Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics):

Người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai là người cung cấp dịch vụcho một hoạt động đơn lẻ trong chuỗi các hoạt động Logistics (vận tải, kho bãi,thủ tục Hải Quan, thanh toán, ) để đáp ứng nhu cầu của cửa hàng mà chưa tíchhợp hoạt động Logistics

- Các công ty Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): Là

người thay mặt chủ hàng quản lý và thực hiện các dịch vụ Logistics cho từng bộphận chức năng, ví dụ như thay mặt cho người gửi hàng thực hiện thủ tục xuấtnhập khẩu và vận chuyển nội địa,…

- Các công ty Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics): Là

người hợp nhất , gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất khoa học kỹthuật của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giảipháp chuỗi Logistics

- Gần đây cùng với sự phát triển của thương mại điện tử, người ta đã nói

đến khái niệm công ty Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics),

5PL phát triển nhằm phục vụ cho thương mại điện tử và đứng ra quản lý toàn bộchuỗi phân phối trên nền tảng thương mại điện tử

Phân loại theo dịch vụ cung cấp Logistics

- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải: Các công ty cung cấp dịch vụ vận

tải đơn phương thức (Công ty cung cấp dịch vụ vận tải đường bộ, đường sắt,hàng không,…); Công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức: các công tycung cấp dịch vụ khai thác cảng,…

- Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối: Công ty cung cấp dịch vụ kho

bãi, cung cấp dịch vụ phân phối

- Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hóa: Công ty môi giới khai thuê hải

quan; Công ty giao nhận; Công ty môi giới hàng hóa,…

Trang 16

- Các công ty cung cấp dịch vụ Logistics chuyên ngành: Công ty công

nghệ viễn thông: Công ty tư vấn, Công ty cung cấp giải pháp tài chính,…

1.1.2 Vai trò của ngành Logistics

1.1.2.1 Vai trò của ngành Logistics đối với nền kinh tế

Logistics là một chức năng kinh tế có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội Ởtầm vĩ mô, Logistics là mối liên kết kinh tế xuyên suốt gần như toàn bộ quá trìnhsản xuất, lưu thông và phân phối hàng hóa Nghiên cứu của Viện Nomura (NhậtBản) cho thấy chỉ riêng hoạt động Logistics đã chiếm khoảng 15% GDP của mỗinước Do đó, nếu nâng cao hiệu quả hoạt động Logistics thì sẽ góp phần quantrọng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyểncác giao dịch quốc tế Nền kinh tế chỉ có thể phát triển nhịp nhàng, đồng bộ khimột dây chuyền Logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng

Hoạt động Logistics hiệu quả làm tăng tính cạnh tranh của một quốc gia trêntrường quốc tế Trình độ phát triển và chi phí Logistics của một quốc gia đượcxem là một căn cứ quan trọng trong chiến lược đầu tư của các tập đoàn đa quốcgia Những quốc gia có hệ thống cơ sở hạ tầng đảm bảo, hệ thống cảng biển tốt,

… sẽ thu hút đầu tư từ các công ty hay tập đoàn lớn trên thế giới Sự phát triểnvượt bậc của Singapore, Hồng Kông, Trung Quốc đã là những minh chứng sốngđộng cho việc thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tăng trưởng xuất khẩu, tăng GDPthông qua việc phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ Logistics

1.1.2.2 Vai trò của Logistics đối với các doanh nghiệp

Logistics góp phần làm giảm chi phí lưu thông, chi phí sản xuất và chi phí cơ hội

- Chi phí lưu thông: Dịch vụ Logistics không chú trọng tiết kiệm chi phí cho

một khâu nhất định mà là chú trọng tới tính hiệu quả trong cả quá trình, tức làcung cấp dịch vụ với tổng chi phí nhỏ nhấtt

- Chi phí sản xuất:

Thông qua dịch vụ Logistics, hàng hóa sẽ có được dòng chảy đầu vào đảmbảo và chất lượng Một dịch vụ Logistics tốt sẽ cung ứng sản phẩm ngay, đúnglúc thị trường cần Trong mối liện hệ sản xuất thì đầu ra của một tổ chức nàychính là đầu vào của một tổ chức khác Hơn nữa, với hệ thống cơ sở vật chất vàthông tin hiện đại như ngày nay thì các nhà cung ứng này có thể cung ứng hànghóa với chất lượng và thời gian đảm bảo hơn cho các nhà sản xuất

- Chi phí cơ hội

Thay vì việc các doanh nghiệp đầu tư dàn trải vào những lĩnh vực mà mìnhkhông có lợi thế cạnh tranh mà chiếm nhiều phần vốn như nhà kho, đội vận tải,

họ có thể tập trung vào việc tạo ra sản phẩm độc đáo để tăng sức cạnh tranh

Trang 17

Chi phí cơ hội còn thể hiện ở việc, giao hàng đúng lúc không gây ứ đọng vốn

do sản xuất theo đúng nhu cầu, tránh được chi phí lưu kho và tồn đọng hànghóa

Tóm lại, để giảm chi phí mà không ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm,Logistics có thể cung cấp các dịch vụ từ nguyên liệu đầu vào tới bố trí hiệu quảquá trình sản xuất cũng như tránh được đầu tư dàn trải nhờ vậy cũng làm tănghiệu quả trong sản xuất

1.1.3 Xu hướng phát triển của ngành Logistics trên thế giới và các dịch

vụ Logistics chủ yếu được thuê ngoài

1.1.3.1 Xu hướng phát triển của ngành Logistics trên thế giới

Nền kinh tế thế giới đang phát triển mạnh mẽ theo xu hướng toàn cầu hóa,xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu về dịch vụ Logistics Để đáp ứng được nhucầu trên các doanh nghiệp, các tập đoàn Logistics hình thành theo hướng chuyênmôn hóa, cung cấp các dịch vụ có chất lượng cao cho khách hàng

Tiếp theo là xu hướng đa dạng trong cung cấp dịch vụ Logistics cho kháchhàng Các nhà dịch vụ không chỉ đơn thuần là cung cấp dịch vụ giao nhận, vậntải mà còn thực hiện các dịch vụ khác theo chuỗi như quản lý chất lượng hànghóa khi nhận gửi, đóng gói bao bì, dán nhãn hay làm các thủ tục xuất nhập khẩu,

… Ngoài ta các nhà dịch vụ còn tư vấn lựa chon, hợp lý hóa dây chuyền vận tải,loại bỏ các công đoạn không hiệu quả, thiết kế hệ thống phân phối

Trong những năm gần đây, mạng thông tin toàn cầu phát triển, có tác động rấtlớn đến nền kinh tế Logistics phát triển theo xu hướng ứng dụng công nghệthông tin trong: xử lý đơn hàng, giao hàng, thanh toán, thu hồi hàng hóa màkhách hàng không ưng ý,… hay công việc khác như quản trị dây truyền cungứng hay công nghệ nhận dạng… Ứng dụng công nghệ thông tin đem lại nhiềulợi ích và tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logisticsnói chung

Và cuối cùng là xu hướng phát triển của phương pháp quản lý Logistics kéo thay cho phương pháp Logistics đẩy truyền thống Phương pháp quản lý đẩy là

cơ chế được điều khiển bởi cung và theo một kế hoạch sắp đặt trước Trong hệthống này, các thiết bị và sản phẩm được đẩy vào các quá trình sản xuất, các hệthộng phân phối và các nhà kho theo sự lên kế hoạch của quy trình sản xuất.Đây là cơ chế không phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, dẫn đến việc có

thể thừa hoặc thiếu hàng hóa Trong khi đó, Logistics kéo liên kết các quá trình,

các khâu của hoạt động sản xuất kinh doanh thành một chuỗi thống nhất, đem lại

sự thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng

1.1.3.2 Các dịch vụ Logistics chủ yếu được thuê ngoài

Trang 18

Các hoạt động Logistics của doanh nghiệp như vận chuyển, phân phối, khobãi, quản lý tồn kho, xử lý đơn hàng và xử lý nguyên vật liệu trước đây được bộphận Logistics thực hiện Tuy nhiên hiện nay với xu hướng thuê ngoài ngàycàng tăng những hoạt động của Logistics do áp lực cạnh tranh toàn cầu, ,cácdoanh nghiệp đã thuê ngoài một phần hoặc toàn bộ chuỗi Logistics của họ,những dịch vụ này được chia thành 4 nhóm gồm: Hoạt động kho bãi, hoạt độngvận chuyển, dịch vụ khách hàng và hoạt động quản lý tồn kho, quản lý Logisticsnhư sau:

Nguồn: Ganesh Vaidyanathan, A framework for evaluating third – party logistics 1/2005

Sơ đồ 1.1: Phân loại các hoạt động Logistics được thuê ngoài

Trong báo cáo điều tra hoạt động thuê ngoài dịch vụ Logistics của các doanhnghiệp đang sử dụng thì dịch vụ vận chuyển được thuê ngoài nhiều nhất đến90% trong toàn bộ hoạt động vận chuyển của doanh nghiệp Tiếp đến là hoạtđộng kho bãi với 74%, sau đó là hoạt động khai thuê thuế quan và hoạt độnggiao nhận với tỷ lệ 70% và 54% được doanh nghiệp sử dụng

1.1.4 Kinh nghiệm phát triển của một số quốc gia trong khu vực

1.1.4.1 Kinh nghiệm phát triển của Singapore

Ngay từ thập niên 1980, Chính phủ Singapore đã ban hành các chính sáchphát triển thương mại, dịch vụ, vận tải và Logistics với các biện pháp chủ yếu:

Trang 19

Chính sách ưu đãi thuế đối với các công ty vận tải và Logistics: Singapore

chủ động khuyến khích các công ty đa quốc gia và một số các nhà cung ứng dịch

vụ logistics quốc tế đặt trụ sở tại Singapore, xây dựng các trung tâm phân phốikhu vực và toàn cầu tại Singapore với nhiều ưu đãi như giảm thuế đối với khoảnthu lợi nhuận, miễn thuế đối với đầu tư mạo hiểm, miễn thuế thu nhập từ tàubiển trong 10 năm, hưởng tỷ lệ thuế ưu đãi nhỏ hơn 10% trên mức tăng doanhthu trong 5 năm, cho vay ưu đãi với tàu và container Các chính sách này khôngdàn trải, mà hướng tới những mục tiêu xác định, tập trung vào những công tyvận tải, kinh doanh tàu biển và logistics “có kết quả kinh doanh tốt, có kế hoạchkinh doanh rõ ràng và cam kết mở rộng hoạt động tại Singapore” đã tạo điềukiện thuận lợi cho các công ty có quy mô lớn và hiệu quả phát triển

Chính sách hải quan: Các chính sách về thủ tục hải quan của Singapore được

minh bạch hóa với những quy định rõ ràng, chặt chẽ và hiệu lực thi hành nhanhchóng Thông qua mạng Trade Net, quy trình hải quan được tự động hóa, tạođiều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động thương mại và trung chuyển hàng hóa tạiSingapore Singapore luôn đổi mới, áp dụng kỹ thuật hiện đại, nhất là công nghệthông tin nhằm cải cách hoạt động quản lý, thông quan và phân loại hàng hoánhư hệ thống thông quan điện tử, hệ thống thông quan trước đối với hàngchuyển phát nhanh, hệ thống nộp phí và thuế điện tử, hệ thống TradeXchange,kho ngoại quan ZGT 0% thuế Chất lượng dịch vụ hải quan và các dịch vụ cóliên quan (môi giới, kiểm định, giám định) cùng hiệu quả của các quy trình củaSingapore được các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đánh giá rất cao

Chính sách phát triển nguồn nhân lực Logistics: Chính phủ Singapore

thường xuyên giới thiệu những kỹ thuật logistics mới nhất cho công chúng vàcác công ty; đề ra các biện pháp hợp tác giữa nhà trường với nhà nước và các tổchức quốc tế; xây dựng các giáo trình giảng dạy chuyên ngành Logistics; xâydựng chương trình đào tạo thạc sỹ Logistics và bồi dưỡng các nhân tài quản lýcao cấp chuyên ngành logistics trong các trường đại học, cao đẳng

Bên cạnh những lợi thế tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội, chính sự coitrọng phát triển logistics và khung thể chế thuận lợi, môi trường kinh doanh hấpdẫn đã đem lại cho Singapore một hệ thống logistics rất sôi động Năm 2015,Singapore vẫn tiếp tục dẫn đầu về môi trường kinh doanh thuận lợi nhất trên thếgiới Điểm nổi bật nhất trong chính sách điều hành quản lý logistics củaSingapore là chính sách “mở”, cho phép phát huy tối đa sức mạnh từ khối doanhnghiệp tư nhân và đầu tư của nước ngoài Với quan điểm phát huy và tận dụngtối đa mọi nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính, công nghệ và trình độ quản

Trang 20

lý của các tập đoàn Logistics lớn trên thế giới, Singapore rất chú trọng tạo thuậnlợi cho các nhà đầu tư nước ngoài và theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới,Singapore đứng thứ 1 trên thế giới về khả năng bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài.

1.1.4.2 Kinh nghiệm phát triển của Malaysia

Dù khởi đầu phát triển Logistics khá muộn - khi mà quốc gia láng giềngSingapore đã vươn lên trở thành trung tâm trung chuyển quan trọng trong khuvực, nhưng một trong những yếu tố quyết định sự thành công hiện nay củalogistics Malaysia là sự nhận thức kịp thời và vai trò của Chính phủ Malaysia Hiện nay, ngành dịch vụ Logistics được coi như một ngành độc lập giữ vai tròchiến lược trong phát triển kinh tế với chương trình phát triển dài hạn đến năm

2020 trong Kế hoạch phát triển công nghiệp tổng thể lần thứ 3 giai đoạn 2006 –

2020 của Chính phủ Năm 2013, Ủy ban Logistics Malaysia (MLC) đã chínhthức tái cơ cấu và trở lại hoạt động nhằm đảm bảo thúc đẩy lĩnh vực dịch vụquan trọng này Chính phủ Malaysia chú trọng đến việc thuận lợi hóa các quytrình thủ tục, trong đó có các thủ tục về hải quan, thông quan, áp dụng côngnghệ cao vào các khâu quản lý, giám sát và điều hành các hoạt động Logistics;thay đổi quy định thông quan, cho phép thực hiện thông quan dưới cả hai hìnhthức ngay từ khi hàng hóa còn ở sâu trong lục địa; thực thi hàng loạt các chínhsách tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ logisticstổng hợp như tiến hành các biện pháp ưu đãi thuế nhằm khuyến khích đầu tư,khuyến khích hợp nhất,chuyển đổi mô hình hoạt động cung cấp loại hình dịch

vụ Logistics tích hợp, khuyến khích các công ty địa phương đầu tư ra nướcngoài, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu…

Với Malaysia, điều kiện tự nhiên, khí hậu và vị trí địa lý là những yếu tốthuận lợi cho Logistics phát triển Trong quá trình phát triển Logistics, Malaysia

đã có những định hướng khá hợp lý với điều kiện địa lý và kinh tế quốc gia, cụthể:

- Malaysia đã chọn con đường phát triển Logistics toàn diện ở mọi loạihình vận tải trong chuỗi cung ứng gồm đường bộ, đường sắt, vận tải biển vàhàng không Trong đó, lấy hàng không làm bàn đạp để tạo cú hích cho dịch vụLogistics phát triển là bước đi chiến lược thành công của Malaysia

- Thành lập các cảng nội địa (IDC) và các khu thương mại tự do (FCZ) lànhững hướng đi có tính đột phá và rất mới mẻ, giúp gia tăng khả năng trungchuyển hàng hóa trong chuỗi cung ứng, hình thành hệ thống vận chuyển liênthông giữa Thái Lan - Malaysia - Indonesia - Singapore

Trang 21

- Không ngừng đẩy mạnh phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin vàoLogistics Malaysia đứng thứ hai trong khu vực về phát triển công nghệ thôngtin và việc ứng dụng công nghệ cao trong Logistics đã nâng tầm chất lượng cũngnhư vị thế của Malaysia trên thị trường logistics quốc tế.

- Đầu tư cho hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực cho logistics như thànhlập Học viện quốc gia Malaysia về Đổi mới chuỗi cung ứng (Malaysia Institutefor Suply Chain Innovation) trên cơ sở liên kết giữa Chính phủ và Viện côngnghệ Massachusetts Hoa Kỳ Đây là trung tâm thứ tư trên thế giới đào tạo vềlogistics và chuỗi cung ứng

1.1.4.3 Kinh nghiệm phát triển của Thái Lan

Thái Lan là quốc gia có địa hình, vị trí và điều kiện tự nhiên khác biệt, chỉthuận lợi cho phát triển Logistics nội địa với khả năng phát triển hạ tầng đường

bộ Tuy nhiên, với vị trí trung tâm Đông Nam Á, Thái Lan lại có điều kiện tốtcho phát triển vận tải đường bộ khi các tuyến vận chuyển hàng hóa trong khuvực Châu Á đều chạy qua lãnh thổ Thái Lan

Từ Kế hoạch phát triển kinh tế quốc gia lần thứ 10 (2007 - 2011), Chính phủThái Lan đã bắt đầu coi Logistics và phát triển hạ tầng Logistics là một trongnhững mục tiêu quan trọng Bên cạnh việc định hướng phát triển, xây dựng kếhoạch, tạo dựng môi trường thông qua xây dựng hệ thống thể chế, chính sách thìChính phủ Thái Lan còn tham gia trực tiếp trong việc xây dựng nền tảng hạ tầnglogistics Một ví dụ điển hình là Chính phủ trực tiếp huy động mọi nguồn lựctrong đó chủ yếu là vay nước ngoài để xây dựng sân bay Suvanarbhumi, qua đókinh tế Thái Lan nói chung và logistics nói riêng đã có những bước phục hồi vàphát triển đáng ghi nhận Hải quan Thái Lan chuyển sang sử dụng hệ thống Hảiquan điện tử “e-Customs”, triển khai mạng lưới Logistics điện tử E-Logistics vàthiết lập Trung tâm dịch vụ xuất khẩu một cửa “One Stop Export ServiceCenter” - là một đơn vị liên kết của 14 tổ chức liên quan tới hoạt động xuất khẩunhằm đẩy nhanh việc giải quyết các thủ tục xuất khẩu Tuy vậy, Thái Lan lànước có trình tự thủ tục thông quan khá rắc rối Để hoàn thành thông quan chomột lô hàng hóa, trung bình ở Thái Lan sẽ mất 4-5 bước trung gian tương ứngvới 4-5 bộ hồ sơ thông quan, so với Singapore hoặc Malaysia trung bình chỉ 1đến 2 công đoạn cho một lô hàng xuất/nhập khẩu

Mặt khác, mặc dù trong gần 10 năm trở lại đây, Chính phủ đã đặc biệt chútrọng phát triển Logistics và đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệuquả Logistics, song, một trong những thiếu sót trong vai trò của Chính phủ Thái

Trang 22

Lan về phát triển logistics là sự thiếu quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực và

hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin Hai nhân tố này hiện vẫn đang là nhữngcản trở sự phát triển Logistics Thái Lan, đặc biệt là sự phát triển của hệ thốngdoanh nghiệp Logistics quốc gia Thêm nữa, Thái Lan cũng chưa có nhữngchính sách ưu đãi cụ thể đối với các doanh nghiệp kinh doanh Logistics Thịtrường logistics Thái Lan gần như chưa có sự tham gia của các doanh nghiệpLogistics trong nước, hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcLogistics tại Thái Lan đều là các doanh nghiệp nước ngoài

1.1.5 Bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam

Nếu như hạ tầng cơ sở quyết định tốc độ phát triển của logistics thì khung thểchế là yếu tố quyết định quy mô và khả năng phát triển lâu dài của logistics.Trong những bài học rút ra từ kinh nghiệm phát triển logistics của Singapore,Malaysia và Thái Lan có thể thấy rằng, Chính phủ luôn xuất hiện trong mọi nộidung và có vai trò rất quan trọng trong phát triển logistics quốc gia Cụ thể,Chính phủ và các cơ quan liên quan cần xem xét các bài học:

1.1.5.1.Ban hành và thực thi những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho Logistics phát triển

Kinh nghiệm của các quốc gia trên cho thấy, về thể chế phát triển Logistics,các Chính phủ đều tập trung tác động đến 2 vấn đề chính là : (1) thuận lợi trongcác thủ tục thông quan và (2) thuận lợi trong hoạt động thương mại và đầu tư

Do đó Việt Nam cần áp dụng bài học kinh nghiệm về vấn đề tạo dựng khung thểchế, tạo đựng môi trường thuận lợi để Logistics phát triển, cụ thể:

- Tạo thuận lợi cho các thủ tục hải quan, giảm thiểu số công đoạn, thủ tụctrong các công tác thông qua các quy định, quy trình thông quan, các quy trình

và tiêu chuẩn hóa

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý vận hàng hoạt động thôngquan

- Tăng cường năng lực thực thi các quy định, quy trình hải quan, thôngquan

- Đồng bộ hóa hồ cơ thông quan để các quy định, quy trình thực hiện dễdàng và nhanh chóng

1.1.5.2 Định hướng phát triển logistics cần cân đối với tiềm lực kinh tế quốc gia và vị thế quốc gia trong hệ thống logistics khu vực và thế giới

Là một quốc gia đang phát triển nên tiềm lực đầu tư cho phát triển logistics,đặc biệt là phát triển hạ tầng cơ sở còn rất hạn chế, Việt Nam cần phải cân nhắclựa chọn phương án đầu tư hợp lý, tập trung trọng điểm như Singapore hay dàn

Trang 23

trải như Malaysia, đầu tư một lần cho hạ tầng quy mô lớn và hiện đại như TháiLan hay đầu tư nâng cấp từng giai đoạn như Malaysia đầu tư vào cảng biển….Bên cạnh đó, việc đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và vị thế của Việt Namtrong bản đồ Logistics khu vực và thế giới rất cần thiết Singapore và Malaysiađều là những quốc gia mà hệ thống logistics có năng lực cạnh tranh rất cao Vìvậy, khai thác những điểm mạnh của Việt Nam cũng như khắc phục những hạnchế mà các nước trong khu vực đang gặp phải sẽ giúp cho logistics Việt Namphát triển thuận lợi và hiệu quả hơn.

1.1.5.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực phù hợp, phục vụ cho sự phát triển của ngành logistics

Singapore có thể coi là hình mẫu tốt cho việc tập trung phát triển nguồn nhânlực Sở dĩ hệ thống logistics của Singapore hoạt động mạnh mẽ và trơn tru nhưhiện nay không chỉ nhờ vào mức độ hiện đại của hệ thống mà còn nhờ vào khảnăng vận hành hệ thống dựa trên trình độ cao của nguồn nhân lực Ở Malaysia

và Thái Lan, nội dung phát triển nguồn nhân lực cũng được coi trọng và đượcChính phủ dành nhiều ưu tiên hỗ trợ phát triển Tuy nhiên, bài học từ Thái Lancho thấy, nếu không có các biện pháp cụ thể thì số lượng và chất lượng nguồnnhân lực sẽ bị hạn chế Thực trạng này của Thái Lan chính là nguyên nhân dẫnđến việc thiếu năng lực trong quản lý và vận hành hoạt động Logistics và lànguyên nhân ngành dịch vụ logistics nội địa của Thái Lan chưa phát triển

1.2 TỔNG QUAN VỀ AEC

Cộng đồng kinh tế ASEAN, viết tắt là AEC (Asean Economic Community)kết nối nền kinh tế của 10 quốc gia với quy mô dân số khoảng 630 triệu dân.AEC là một trong ba “cột trụ” của Cộng đồng ASEAN (ASEAN Community)bên cạnh hai cột trụ về an ninh và văn hóa – xã hội Gia nhập Cộng đồng AEC,

sẽ đem lại nhiều cơ hội lớn, giúp tăng cường vị thế và uy tín của Việt Nam cácdiễn đàn ASEAN cũng như các diễn đàn quốc tế khác

1.2.1 Giới thiệu chung về AEC

1.2.1.1 Lịch sử hình thành:

- Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 12/1997, các nhàlãnh đạo ASEAN đã định hướng phát triển ASEAN thành một Cộng đồngASEAN;

- Ý tưởng được tái khẳng định tại Hội nghị cấp cao ASEAN 9 tháng 10/2003,thể hiện trong Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (hay còn gọi là Tuyên bố Ba-li II).Theo đó, ASEAN nhất trí hướng đến mục tiêu hình thành một cộng đồng

Trang 24

ASEAN vào năm 2020 với 3 trụ cột chính là hợp tác chính trị - an ninh (Cộngđồng an ninh ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN –AEC) và hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC);

- Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 1/2007 các nước ASEAN đãquyết định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020xuống 2015

- Ngày 31/12/2015, Cộng đồng Kinh tế ASEAN chính thức có hiệu lực

1.2.1.2 Mục tiêu của Cộng đồng kinh tế Asean:

Bốn mục tiêu, cũng là bốn yếu tố cấu thành AEC, bao gồm:

1 Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng

thông qua: Tự do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưuchuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có taynghề;

2 Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn

khổ chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, pháttriển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử;

3 Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch

phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhậpnhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN;

4 Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc

tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạnglưới cung cấp toàn cầu (WTO)

1.2.1.3 Bản chất của AEC

Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế”, AEC thực chất chưa thểđược coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởiAEC không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc với lộ trìnhthực hiện cụ thể AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thôngqua việc hiện thực hóa dần dần 04 mục tiêu kể trên (trong đó chỉ mục tiêu 01 làđược thực hiện tương đối toàn diện và đầy đủ thông qua các hiệp định và thỏathuận ràng buộc, các mục tiêu còn lại mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng lộ trình

và thực hiện một số sáng kiến khu vực)

- AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là một Thỏathuận hay Hiệp định với các cam kết ràng buộc thực chất Tham gia vào các mụctiêu của AEC là hàng loạt các Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… giữa các nướcASEAN có liên quan tới các mục tiêu này Những văn bản này có thể bao gồm

Trang 25

những cam kết có tính ràng buộc thực thi, cũng có những văn bản mang tínhtuyên bố, mục tiêu hướng tới không bắt buộc của các nước ASEAN.

- Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài trước đây(thông qua việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thể về thương mại đã

ký kết giữa các nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới(tiếp tục thực hiện theo lộ trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vấn đềmới, nếu có)

1.2.1.4 Các hiệp định chính trong AEC

Dưới đây là tóm tắt một số Hiệp định thương mại được ký kết trong khuônkhổ ASEAN và hướng tới mục tiêu thực hiện AEC

1 Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN (ATIGA) Trong số các FTAmàViệt Nam đã ký kết, các cam kết về cắt giảm thuế quan trong ASEAN là caonhất và nhanh nhất

2 Hiệp định Khung về Dịch vụ ASEAN (AFAS) các cam kết về dịch vụ trongASEAN đều tương tự mức cam kết trong WTO, trong một số gói cam kết dịch

vụ gần đây của ASEAN, mức độ cam kết đã bắt đầu cao hơn so với WTO nhưngkhông nhiều và cũng phù hợp với mức độ mở cửa thực tế về dịch vụ của ViệtNam

3 Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) các cam kết về đầu tư trongASEAN toàn diện hơn trong WTO và các FTA đã ký của Việt Nam nhưng cũngphù hợp với các quy định về đầu tư trong pháp luật Việt Nam (việc thực thi cáccam kết về đầu tư trong ASEAN không buộc Việt Nam phải sửa đổi pháp luậttrong nước)

1.2.2 Những tác động của AEC tới ngành Logistics Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia được hưởng lợi khiAEC được thực thi Nhưng cơ hội luôn đi kèm với thách thức, rõ ràng cạnhtranh ngày càng gay gắt hơn, cả về sản phẩm, thị trường, nhân lực chất lượngcao, đòi hỏi sự sang của doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý nhà nước đểtận dụng hết cơ hội cho phát triển

Hội nhập dịch vụ Logistics được kỳ vọng sẽ là phương tiện để đẩy nhanh hơnnữa tiến trình liên kết giữa các ngành sản xuất trong nội bộ từng quốc gia thànhviên cũng như giữa các nước ASEAN với nhau, hướng tới sự thành công củaAEC 2015

Trang 26

Việc tham gia AEC nói chung và thực hiện lộ trình hội nhập nhanh lĩnh vựcdịch vụ Logistics trong ASEAN nói riêng mang lại đồng thời những cơ hội vàthách thức to lớn cho ngành Logistics Việt Nam.

Cụ thể những cơ hội và thách thức mà ngành Logistics Việt Nam gặp phải sẽđược trình bày chi tiết trong chương II

Trang 27

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS VÀ NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH

THỰC THI AEC

2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TẠI VIỆT NAM

Tìm hiểu về môi trường kinh doanh giúp ta lắm bắt được vấn đề:Ảnh hưởngcủa môi trường kinh đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Logistics nóichung và các doanh nghiệp Logistics Việt Nam nói riêng, đặt ra vấn đề cần giảiquyết tầm vĩ mô.Từ đó tìm hiểu về quy mô, nhu cầu và tốc độ tăng trưởng củathị trường Logistics từ đó đánh giá được hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp Logistics Việt Nam làm tiền đề cho các giải pháp tốt nhất đáp ứng nhucầu thị trường

2.1.1 Môi trường pháp lý

Hiện nay hoạt động Logistics ở Việt Nam đã được luật hóa trong Luật thươngmại 2005 (từ điều 233 đến điều 240) và những hoạt động có liên quan đến vậnchuyển đa phương thức được quy định trong luật hàng hải 2005 (điều 119 đếnđiều 121) Tuy nhiên khung pháp luật hiện hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầuthực tiễn do một số bất cập:

- Hoạt động Logistics không thể thiếu vận tải đa phương thức tuy nhiên hiệnnay chưa có quy định những điểm chung và riêng về vấn đề liên quan đến dịch

vụ vẫn tải đa phương thức ở Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam, luật giao thông đường

bộ, đường thủy nội địa, luật đường sắt, luật hàng không dân dụng Vì thế mà BộLuật Hàng Hải Việt Nam và các luật chuyên ngành chưa có tiếng nói chung vềhoạt động vận tải đa phương thức, điều này gây khó khăn cho việc gắn kết cáchoạt động này với nhau trong chuỗi dịch vụ vận tải đa phương thức cũng nhưviệc phân chia trách nhiệm

- Luật thương mại nước ta quy định hoạt động Logistics là hành vi thươngmại, công việc chính là cung cấp các dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chứcvận chuyển, khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân thủ theo pháp luật vềvận chuyển Nhưng hiện nay luật cũng chưa cụ thể hóa quy chế của ngườichuyên chở không có tàu trong pháp luật về Logistics

- Các quy định về dịch vụ chuyển phát nhanh hiện nay còn được coi là dịch vụbưu điện chứ chưa được coi là một loại hình Logistics

Trang 28

Nhìn chung hệ thống pháp lý của Việt Nam chưa theo kịp với yêu cầu củathực tiễn phát triển ngành Logistics Do đó, các bất cập trên cần được khắc phục

để tạo điều kiện cho phát triển ngành Logistics

Đường hàng không hiện nay cũng không đủ phương tiện chở hàng (máy bay)cho việc vận chuyển vào mùa cao điểm Chỉ có sân bay Tân Sơn Nhất là đủ sứcchứa các máy bay chở hàng quốc tế Khả năng bảo trì và phát triển đường bộcòn thấp, dường không được thiết kế để vận chuyển container, các đội xe tảichuyên dùng hiện đang cũ kỹ, năng lực vận tải đường sắt không đựơc vận dụnghiệu quả do chưa được hiện đại hóa Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, lượnghàng hoá vận chuyển đường sắt chiếm khoảng 15% tổng lượng hàng hoá lưuthông Tuy nhiên, đường sắt Việt Nam vẫn đang đồng thời sử dụng 2 loại khổray khác nhau (1.000 và 1.435 mm) với tải trọng thấp Chuyến tàu nhanh nhấtchạy tuyến Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (1.630 km) hiện vẫn cần đến 32 tiếngđồng hồ Và khá nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện đang ở tình trạngxuống cấp nghiêm trọng

2.1.3 Môi trường kinh tế

Nền kinh tế Việt nam đạt được mức phát triển vượt bậc từ khi thực hiện chínhsách đổi mới năm 1986, tăng trưởng kinh tế khá (bình quân đạt 7,3% thời kỳ2001-2010), GDP năm 2010 gấp 2 lần năm 2000, nước ta đã ra khỏi tình trạngkém phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảmnhanh và đã hoàn thành hầu hết mục tiêu Thiên niên kỷ cam kết với quốc tế,chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh được giữ vững

Trang 29

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2000 – 2015

Đơn vị: Phần trăm (%) Nguồn: World Bank Việt Nam

Đặc biệt năm 2005 tốc độ tăng trưởng của nước ta đạt đỉnh điểm là 7.547%đưa nền kinh tế Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởngnhanh nhất châu Á

Tuy nhiên do sự tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008tại Mỹ đã khiến tốc độ tăng trưởng của Việt giai đoạn 2008 – 2009 sụt giảm, chỉcòn 5,662% và 5,398%

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2013 – 2015 lần lượt là5.42%,5.98% và 6,68% Điều này cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang phục hồimạnh mẽ, hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta gần như quay trở về với quỹđạo trước đây Như vậy nhu cầu về ngành Logistics cũng được tăng lên để phục

vụ cho sự phát triển kinh tế Đây là tín hiệu đáng mừng đối với ngành Logisticstrong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thếgiới nói chung, cũng như hội nhập vào nền kinh tế khu vực nói riêng và cụ thể làviệc tham gia vào Cộng đồng kinh tế AEC

6.42 6.24

5.25 5.42

5.98 6.68

Tốc độ tăng trưởng (%)

Trang 30

Bảng 2.7: Kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2014

Đơn vị (Unit): Tỷ USD (Bil.US$)/%

Xuất khẩu

Exports

Nhập khẩu Imports

Trang 31

Đặc biệt là trong 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam vàASEAN tăng rõ nét từ 9 tỷ USD vào năm 2003 lên gần 18,47 tỷ USD vào năm

2013 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường này là:nông sản, dầu thô, sắt thép, điện thoại, máy vi tính sản phẩm điện tử và linhkiện, máy móc thiết bị phụ tùng, xăng dầu các loại Các thị trường xuất khẩu lớnnhất của Việt Nam trong khu vực này là: Malaysia, Thái Lan, Campuchia,Singapore và Indonesia ASEAN là thị trường quan trọng với nhiều tiềm năng,

đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau Hoa Kỳ và EU

2.1.4 Môi trường văn hóa

Môi trường văn hóa Việt Nam xét theo góc độ kinh tế nhìn chung có nhiềuphức tạp đan xen nhau mà ở các nền kinh tế thuần nhất không có Điều này là donền kinh tế Việt Nam do vận hàng theo cơ chế thị trường với những đòi hỏi khắtkhe của toàn cầu hóa buộc phải đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của định chếxuyên quốc gia nhưng vẫn chưa kết thúc giai đoạn chuyển đổi

Nhiều hoạt động của kinh tế thị trường đã được phát triển nhưng cũng đangcòn hình thành ở mức độ sơ khai Thị trường văn minh đang rất thiếu nhưnghiện tượng không lành mạnh, tiêu cực đã xuất hiện nhiều Nền kinh tế Nhà nướcđóng vai trò chủ đạo nhưng vẫn chưa đủ mạnh và kém hiệu quả Điều này cũng

là một phần lý do dẫn đến thực trạng ngành Logistics hiện nay xuất hiện nhiềucác doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào hoạt động Logistics của Việt Nam,còn các doanh nghiệp Logistics trong nước thì chưa phát huy được thế mạnh củamình

2.1.5 Môi trường lao động

Ngày đăng: 07/09/2016, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Logistics_Report_VN [Trực tuyến]. Địa chỉ : http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/Logistics_Report_VN.pdf [Truy cập: 1/4/2016] Link
[4] Nhân lực vấn đề mấu chốt phát triển Logistics Việt Nam.[ Trực tuyến]. Địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/van-ban/chinh-sach-moi/1868/nhan-luc-van-de-mau-chot-phat-trien-logistics-viet-nam.vlr [Truy cập ngày: 8/4/2016] Link
[5] Dịch vụ Logistics Việt Nam trong hội nhập AEC – Kinh nghiệm và giải pháp, 21/1/2016, Trung tâm hộ trợ hội nhập WTO TP. HCM [Trực tuyến], http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/11183-dich-vu-logistics-viet-nam-trong-hoi-nhap-aec-kinh-nghiem-va-giai-phap.html[ truy cập ngày:13/3/2016] Link
[6] Huỳnh Minh Hà (23/10/2015), Trung tâm thông tin thương mại VCCI – HCM [Trực tuyến]. Doanh nghiệp Logistics trong bối cảnh Việt Nam tham gia sâu rộng vào các hiệp định thương mại tự do (FTA), http://vcci-hcm.org.vn/tin- tuc-vcci/doanh-nghiep-logistics-trong-boi-canh-viet-nam-tham-gia-sau-vao-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-tt6048.html [Truy cập ngày: 25/3/2016] Link
[9] Theo BaoMoi. Thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam: Cơ hội và thách thức![Trực tuyến]. http://www.thamico.com/en/news/214-thi-truong-dich-vu-logistics-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-.html [ Truy cập ngày: 15/3/2016] Link
[10] Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp; Đề tài Giải pháp cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO, [trực tuyến].http://luanvan.co/luan-van/de-tai-giai-phap-canh-tranh-va-phat-trien-cho-cac-doanh-nghiep-logistics-viet-nam-giai-doan-hau-wto-26532/ [Truy cập ngày Link
[2] Tổng cục Hải quan Việt Nam(2014),Niên giám thông kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam (Bản tóm tắt),trang 15 – 17 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w