Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
470,06 KB
Nội dung
LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ BẤT LỢI CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐỐI VỚI VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chế hợp tác khu vực vừa tạo lợi ích kinh tế gây bất lợi nước thành viên Việc phân tích đánh giá loại lợi ích bất lợi kinh tế AEC cần thiết để tiến tới hình thành chế hợp tác theo chiều sâu nước thành viên nhằm tối đa hóa loại lợi ích giảm thiểu bất lợi, hình thành lợi ích mang tính chiến lược cộng đồng, tạo tảng trì ổn định phát triển bền vững cộng đồng lâu dài Bài viết loại lợi ích bất lợi kinh tế Việt Nam AEC từ đề xuất giải pháp để Việt Nam gia tăng lợi ích giảm thiểu bất lợi góp phần thúc đẩy hình thành phát triển AEC có hiệu Từ khóa: Lợi ích bất lợi kinh tế, AEC, Việt Nam Abstract AEC is a regional cooperative mechanism that brings both economic benefits and costs for each member It is neccesary to analyze and evaluate economic benefits and costs of AEC towards establishing a deep co-operation mechanism between members to maximize economic benefits and minimize costs as well as to establish the strategic benefit, stability and sustainable develepment for the community The paper analyzes the economic benefits and costs for Vietnam within AEC, and then suggests the solutions to increase the benefits and to reduce the costs, which will partially contributes to AEC’s effective establishment and development Key words: Economic benefits and costs, AEC, Vietnam Giới thiệu Tự hóa thương mại xu hướng mang tính khách quan sách thương mại quốc tế đồng thời phản ánh vận động quy luật lợi so sánh phạm vi toàn cầu Nó vừa tạo lợi ích vừa dẫn đến bất lợi bên tham gia tác động gia tăng nhanh chóng chí đột biến thương mại di chuyển nguồn lực Lợi ích bất lợi gần nội dung gắn với việc tham gia vào khu vực thương mại hội nhập kinh tế khu vực thực chất, tác động tích cực tiêu cực đưa lại từ đàm phán kinh tế kinh doanh quốc tế Lợi ích phần giá trị sáng tạo vượt chi phí Bất lợi hiểu khoản chi phí vượt lợi ích chí tổn thất thiệt hại Bất kỳ điều chỉnh chiến Đại học Kinh tế quốc dân ĐT: 0983478486 Email: nguyenlang2020@gmail.com lược, sách hay biện pháp hội nhập dẫn đến tác động có lợi hay bất lợi bên tham gia AEC thành lập năm 2015 phù hợp với xu hướng vận động hội nhập khu vực tiếp tục kết đạt việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) từ năm 1993 Những lợi ích bất lợi tham gia vào cộng đồng đòi hỏi phân tích cụ thể tổng thể để hiểu rõ chất, xu hướng vận động nhằm đề xuất chiến lược, sách thích hợp với quốc gia cộng đồng AEC quy tắc ứng xử quốc gia cộng đồng Cho đên nay, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể lợi ích bất lợi AEC nước thành viên nghiên cứu Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 10 nước thành viên ASEAN thực cụ thể vấn đề lý thuyết cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế Balassa đưa vào năm 1961 Hơn nữa, thực tế xuất nhiều yếu tố đòi hỏi phải tính toán cân nhắc đầy đủ để đánh giá lợi ích bất lợi đầy đủ cập nhật với thực tế đặc biệt việc đàm phán Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản thành lập Khu vực mậu dịch tự Bắc Á việc đàm phán để ký kết Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái- Bình Dương (TPP) Bài viết tập trung phân tích, đánh giá loại lợi ích bất lợi chủ yếu kinh tế AEC nước thành viên thông qua sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh dựa mô hình tạo lập chuyển hướng mậu dịch mô hình di chuyển vốn quốc tế để tính toán lợi ích bất lợi số quốc gia lựa chọn AEC Dữ liệu sử dụng thu thập sở liệu Ban thư ký ASEAN, Ngân hàng giới (WB), Tổ chức Thương mại giới (WTO) số liệu thống kê nước thành viên Đặc trưng AEC Theo lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế Balassa (1961)-một lý thuyết có ảnh hưởng đáng kể lâu dài đến phương pháp luận phân tích trình hội nhập quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế có cấp độ khác thành lập khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế Hội nhập xem xét từ khia cạnh hội nhập đơn phương, song phương đa phương Tinberger phát triển đưa khái niệm hội nhập thụ động hội nhập chủ động Hội nhập thụ động trình loại bỏ loại rào cản đặc biệt rào cản nhân tạo hội nhập chủ động trình sáng tạo thể chế chế áp dụng loại công cụ biện pháp điều chỉnh thể chế có Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có đặc điểm bật, thể hiện: - Lấy lợi ích chiến lược làm tảng đánh giá, phân tích xây dựng hình thức, chiến lược sách hội nhập - Các hiệp định quốc tế thương mại lĩnh vực có liên quan đàm phán, ký kết tạo khuôn khổ pháp lý ổn định, vững - Dẫn đầu khu vực thường nhóm nước có trình độ phát triển cao, nhận thức đầy đủ xu hướng vận động tất yếu hội nhập, đề xướng khuôn khổ phát triển xây dựng thể chế vận hành hệ thống - Các nguyên tắc ứng xử lâu dài coi trọng đề cao, trở thành mối quan tâm hàng đầu quốc gia trình đàm phán hội nhập tảng giải tranh chấp quốc tế Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bên cạnh cộng đồng trị-an ninh, cộng đồng văn hóa- xã hội gồm có 10 thành viên ASEAN với đặc trưng chủ yếu bao gồm: - Đây cấp độ hội nhập khu vực có đặc trưng thị trường chung tiến dần tới liên minh kinh tế Nhiều quốc gia thành viên thành viên WTO đàm phán để ký kết nhiều hiệp định nhằm hội nhập sâu vào giao dịch kinh tế quốc tế Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thiếu đồng đều, chênh lệch tăng trưởng tảng dẫn đến chênh lệch giá trị gia tăng thể khác hiệu tăng trưởng tổng thể kinh tế Hình “thiếu phẳng” tốc độ tăng trưởng kinh tế AEC cho thấy nguy tiềm ẩn bất ổn định cộng đồng cần có chế giám sát phù hợp Đồng thời, chế trì ổn định tăng trưởng lâu dài quốc gia bộc lộ nhiều khía cạnh thiếu hiệu Hình 1: Tốc độ tăng trưởng nước thành viên ASEAN giai đoạn 2008-2012 Nguồn: www.asean.org - Các mục tiêu đặt AEC xây dựng thị trường sở sản xuất thống nhất, khu vực kinh tế cạnh tranh, phát triền kinh tế công hội nhập kinh tế toàn cầu (xem Hộp 1) Các mục tiêu tạo tiến trình vận động AEC tương tự vận động liên minh kinh tế phương thức vận hành tương tự Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) trước năm 1992 Những mục tiêu đặt AEC tạo nên tính đặc trưng AEC so với khu vực khác Mỗi loại mục tiêu thực tạo lợi ích bất lợi định Việc giảm thuể nhập đến mức 0% điều kiện gia tăng tự hàng hóa di chuyển dịch vụ cung ứng nước thành viên Đồng thời yếu tố vốn, đầu tư, lao động có kỹ di chuyển tự A B C D Hộp 1: Những nội dung AEC Một thị trường thống sở sản xuất A1 Di chuyển hàng hóa tự A2 Di chuyển dịch vụ tự A3 Di chuyển đầu tư tự A4 Di chuyển vốn tự A5 Di chuyển lao động có kỹ tự A6 Các lĩnh vực hội nhập ưu tiên A7 Thực phẩm, nông nghiệp lâm nghiệp Một khu vực kinh tế cạnh tranh B1 Chính sách cạnh tranh B2 Bảo vệ người tiêu dùng B3 Quyền sở hữu trí tuệ B4 Thuế khóa B5 Thương mại điện tử Phát triển kinh tế công C1 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa C2 Sáng kiến hội nhập ASEAN Hội nhập kinh tế toàn cầu D1 Tăng cường phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại D2 Tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng toàn cầu Nguồn: ASEAN Secretariat - Hầu hết quốc gia thành viên có nhiều điểm tương đồng kinh tế cơcấu nặng nông nghiệp, ngành công nghiệp chủ yếu khai thác khoáng sản tài nguyên, coi trọng thúc đẩy xuất thu hút đầu tư trực tiếp nước khả rơi vào bẫy thu nhập trung bình đặc biệt nước thuộc nhóm CLMV (Cambodia, Lào, Myanmar, Việt Nam) Những vấn đề khó khăn nội kinh tế tương đối giống vấn đề hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đặc biệt hệ thống luật pháp sách kinh tế, phát triển hệ thống sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học- công nghệ Chỉ số xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu nước thành viên ASEAN có chênh lệch lớn (Hình 2) Hình 2: Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu nước ASEAN 2012-2013 2013-2014 *Nguồn: Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Lưu ý: Lào Myanmar số liệu từ Diễn đàn kinh tế giới Theo Hình 2, giai đoạn 2012-2013 2013-2014, Singapore có vị trí xếp hạng cao (thứ hai liên tiếp năm 148 quốc gia tham gia phân hạng) số nước ASEAN, trừ Lào Myanmar số liệu, Cambodia, Phillipin Việt Nam quốc gia có số xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu thấp tương ứng (85, 86), (65, 59), (75, 70) Vấn đề cải thiện lực cạnh tranh quốc gia vấn đề mang tính chiến lược nước thành viên trình thành lập AEC Điều đặt mục tiêu chiến lược để quốc gia hội tụ lực cạnh tranh quốc tế - Tiềm lực AEC lớn diện tích đất đai (khoảng 4,4 triệu km2), dân số đông (trên 600 triệu người), GDP khoảng 2.400 tỷ USD, tốc độ tăng GDP bình quân khoảng 5%, thu nhập bình quân đầu người khoảng 4.000 USD, tổng kim ngạch xuất- nhập hàng hóa khoảng 2.600 tỷ USD, lượng vốn FDI thu hút năm trung bình 120 tỷ USD lượng khách du lịch đến ASEAN khoảng 90 triệu lượt khách/năm Điều cho thấy tiềm lớn AEC huy động để phát triển kinh tế thời gian tới thể chế hiệu mức độ liên kết nội cao (Bảng 1) Bảng 1: Các tiêu kinh tế AEC Chỉ tiêu Tổng diện tích đất Tổng dân số GDP hành) (giá Tăng trưởng GDP GDP bình quân (giá hành) Thương mại quốc tế hàng hóa Xuất khấu Nhập FDI di chuyển vào Khách du lịch Đơn vị tính km2 Nghìn người Triệu USD Phần trăm USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Triệu USD Nghìn người 4.435.670 4.435.674 4.435.617 2013 (sơ bộ) 4.435.617 600.291 609.161 617.165 625.096 1.884.068 2.184.546 2.320.840 2.398.154 7,8 4,9 5,8 5,1 3.139 3.586 3.760 3.836 2.009.116 2.388.444 2.476.427 2.510.127 1.051.614 1.242.199 1.254.581 1.270.467 957.502 1.146.245 1.221.847 1.239.660 100.360 97.537 114.082 119.756 73.752,6 81.229,0 89.225 - 2010 2011 2012 *Nguồn: Thống kê ASEAN, Ban thư ký ASEAN Các lợi ích bất lợi AEC nước thành viên cộng đồng Các lợi ích Về lợi ích kinh tế đặc biệt thương mại, phân tích từ mô hình Viner (1950) Lipsey (1957) rõ tác động tạo lập mậu dịch chuyển hướng mậu dịch Tạo lập mậu dịch mở khả phát triển mạnh ngành có lợi so sánh chuyển hướng mậu dịch tạo điều kiện phát triển ngành hiệu quốc gia thành viên, hình thành lợi ích cộng đồng hay nhóm lợi ích Thuế nhập toàn giới, đàm phán giảm xuống liên tục từ Hiệp định Thương mại thuế quan (GATT) ký kết năm 1947, để đạt số 0% toàn giới xét riêng AEC, cần phải có khoảng thời gian không 10 năm chênh lệch trình độ phát triển lớn quốc gia, mức độ bảo hộ cao bảo đảm nguồn tài công, bảo vệ sản xuất nước, tạo việc làm quốc gia có trình độ phát triển thấp trở thành vấn đề mang tính cấp thiết Hình 3: Phân tích tác động tạo lập mậu dịch chuyển hướng mậu dịch Chuyển hướng mậu dịch Tạo lập mậu dịch Diện tích tam giác CJM NHB thể lợi ích tạo lập mậu dịch Diện tích chữ nhật J’MH’N thể lợi ích chuyển hướng mậu dịch Nguồn: Kinh tế học quốc tế P.Krugman (2005) Nếu sử dụng số liệu thương mại nội AEC (Bảng 2) với tổng kim ngạch nhập khoảng 278, tỷ USD năm 2012 lộ trình giảm thuế trung bình 1,5%/năm (theo lộ trình giảm thuế thông thường AFTA), tỷ lệ tăng trường kim ngạch nhập trung bình 10%/năm Khoản lợi ích thu tạo lập mậu dịch khối đạt khoảng 4,173 tỷ USD/năm Ở trường hợp đặc biệt hay cực đoan nhất, tất nước AEC nhập hoàn toàn từ nội với số liệu nhập năm 2012 1.221,8 tỷ USD, lợi ích tạo lập mậu dịch thu 183,27 tỷ USD Đây trường hợp AEC gần đóng cửa nhập hoàn toàn với phần lại giới điều không xảy không phù hợp với nội dung D AEC (Hộp 1) hội nhập kinh tế toàn cầu Bảng 2: Thương mại nội ASEAN năm 2012 Đơn vị tính: Kim ngạch (triệu Đô la Mỹ), Tỷ trọng (%) Quốc gia Xuất nội ASEAN Kim ngạch Brunei Darussalam Tỷ trọng Xuất ASEAN Kim ngạch Tổng kim ngạch xuất Tỷ trọng Nhập nội ASEAN Kim ngạch Tỷ trọng Nhập từ ASEAN Kim ngạch Tổng kim ngạch nhập Tỷ trọng 1.737,1 13.2 11.445,1 86.8 13.182,2 1.603,0 43.6 2.071,0 56.4 3.674,1 Cambodia 990,5 13.3 6.444,5 86.7 7.434.9 4.152,5 37.0 7.076,3 63.0 11.228,8 Indonesia 41.831,1 22.0 78.0 190.031,8 53.823,4 28.1 71.9 191.689,5 Lao PDR 1.170,2 44.1 55.9 2.655,2 1.167,0 33.3 66.7 3.503,5 Malaysia 60.945,2 26.8 73.2 227.537,8 54.867,5 27.9 72.1 196.392,6 Myanmar 3.399,0 36.5 5.916,0 63.5 9.314,9 4.126,5 44.9 5.061,9 55.1 9.188,4 Philippines 9.804,4 18.9 42.190,9 81.1 51.995,2 14.953,9 22.9 50.432,5 77.1 65.386,4 68.2 408.393,6 79.819,0 21.0 79.0 379.723,3 75.3 229.524,2 42.805,9 17.3 82.7 247.777,7 Singapore 129.802,3 31.8 148.200,7 1.485,0 166.592,6 278.591,3 137.866,1 2.336,6 141.525,0 299.904,3 Thailand 56.729,6 24.7 Viet Nam 17.445,7 15.2 97.065,1 84.8 114.510,7 20.874,6 18.4 92.408,0 81.6 113.282,5 ASEAN 323.855,0 25.8 930.725,7 74.2 1.254.580,7 278.193,2 22.8 943.653,6 77.2 1.221.846,8 172.794,6 204.971,8 Nguồn: Ban thư ký ASEAN Bên cạnh đó, mô hình Mac Dougall- Kemp phân tích tác động di chuyển đầu tư vốn quốc gia theo di chuyển lao động quốc tế kể lao động có kỹ xem xét tương tự (Xem Hình 4) Dựa vào mô hình tính toán lợi ích kinh tế tổng thể kinh tế Chẳng hạn, trái tức phủ có tỷ lệ trung bình 5% nước ASEAN, tỷ lệ lợi nhuận trung bình dòng FDI di chuyển vào AEC 15%, lợi ích tăng lên FDI từ khu vực vào nước AEC tỷ USD Do thiếu số liệu thức di chuyển lao động nước thành viên AEC, sử dụng số liệu khách du lịch quốc tế Bảng giả sử lượt khách chi tiêu trung bình 1.000 USD cho chuyến du lịch AEC, trung bình năm thu nhập từ du lịch AEC khoảng 90 tỷ USD Khoản thu nhập góp phần làm tăng GDP quốc gia thành viên làm tăng hiểu biết lẫn nước thành viên AEC với phần lại thể giới nước thành viên Việc mở cửa thị trường lao động có kỹ tạo điều kiện để tăng suất lao động cộng đồng cạnh tranh thị trường lao động găy gắt Hình 4: Các mô hình di chuyển quốc tế vốn lao động (b) Lao động (a) Vốn F N C O A M P K A M MP E KR BG B A J H wA, MP M P LA L T A D A O O L B A Diện tích tam giác MEG biểu thị lợi ích tăng lên hai quốc gia có di chuyển vốn chúng M BP GFD OO L AB CB L F G O B Diện tích tam giác ABC biểu thị lợi ích tăng lên hai quốc gia có di chuyển lao động chúng Nguồn: Kinh tế học quốc tế P Krugman (2005) Như vậy, lợi ích kinh tế từ AEC cụ thể rõ ràng quốc gia toàn khu vực AEC năm có thu nhập tăng thêm khoảng 100 tỷ USD Nếu xét riêng quốc gia, tác động theo chủ thể lĩnh vực, ngắn hạn dài hạn Chính phủ quốc gia chịu tác động đến nguồn thu thuế loại phí, lệ phí Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng phát triển ngành có lợi so sánh lợi cạnh tranh Thể chế luật pháp, sách, chế hoàn thiện loại thủ tục đơn giản hóa cao Các doanh nghiệp chịu cạnh tranh hàng hóa từ nước thành viên di chuyển tự Cả kinh tế doanh nghiệp có tái cấu để thích nghi Người tiêu dùng hưởng lợi giá thấp thu nhập cải thiện Một thị trường với khoảng 625 triệu dân với thu nhập ngày tăng tạo tổng cầu lớn tất nước thành viên Các lợi ích doanh nghiệp bộc lộ rõ nét việc hình thành chuỗi giá trị ASEAN chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng Nếu doanh nghiệp ASEAN có tất các khâu chuỗi giá trị từ nghiên cứu, thiết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thị trường ASEAN có nghĩa xuất hiên chuỗi giá trị ASEAN nều có khâu thực ASEAN có nghĩa xuất chuỗi giá trị ASEAN với phần lại giới Chẳng hạn, mặt hàng gạo hay đường sản xuất Thái Lan bán lẻ siêu thị, cửa hàng nước ASEAN khác thể chuỗi giá trị hai mặt hàng hình thành ASEAN Các sản phẩm sản xuất ASEAN thực khu vực Còn tiêu thụ ASEAN thể việc hình thành chuỗi giá trị liên khu vực phản ánh hội nhập toàn cầu kinh tế nước ASEAN Bên cạnh đó, doanh nghiệp có áp lực hội nhập để đầu tư đổi công nghệ, đào tạo nhân lực, điều chỉnh chiến lược để thích nghi với cạnh tranh, tối ưu hóa chi phí- lợi ích, quy mô thị trường, đổi sản phẩm, tổ chức lại mạng lưới phân phối tiêu thụ Các loại chi phí giao dịch loại bỏ, môi trường kinh doanh hình thành thống AEC khả cao lợi ích gia tăng mở rộng Cả cộng đồng AEC giảm thiểu chi phí, tăng tổng cầu đầu tư tiêu dùng, hình thành môi trường kinh doanh minh bạch, đơn giản, dễ tiếp cận, xây dựng lòng tin lâu dài vững nước AEC AEC tạo điều kiện hình thành cấu kinh tế khu vực thống nhất, tạo sức kháng cự với can thiệp lực từ bên đặc biệt từ nước lớn Sự hình thành AEC thống tạo tảng giải triệt để vấn đề chưa thống an ninh- trị, thúc đẩy mở rộng giao lưu văn hóaxã hội, tạo tảng hình thành cộng đồng an ninh- trị, văn hóa- xã hội thống nước thành viên ASEAN Các bất lợi việc tham gia AEC Đối với nước thành viên: + Phải đầu tư nhiều vào điều chỉnh sách tổ chức lại máy quản lý phù hợp với quan hệ kinh tế cách ứng xử hình thành đặc biệt sách tiền tệ- tài khóa, sách thuế, đầu tư công.Điều đòi hỏi chi phí đáng kể thời gian + Hoàn chỉnh thể chế vận hành để phù hợp với quy tắc ứng xử AEC Các quy định pháp luật thủ tục hành điều chỉnh, sửa đổi xây dựng nhằm phù hợp với tình hình + Điều chỉnh khác biệt nhận thức khắc phục chênh lệch đáng kể trình độ phát triển - Đối với doanh nghiệp: + Cạnh tranh găy gắt dẫn đến tình trạng bị thôn tín, lũng đoạn buộc phải sáp nhập, mua lại chí bị phá sản Tính tương đồng cao, khả cạnh tranh lớn phải giành giật thị trường + Tình trạng thất nghiệp có nguy gia tăng, áp lực việc làm lớn thị trường lao động có thay đổi đáng kể theo hướng phát triển phân khúc lao động có tay nghề cao + Khả bị thua lỗ lớn thu hẹp thị trường đòi hỏi cao người tiêu dùng chất lượng khó đáp ứng đầy đủ + Dễ rơi vào tình trạng theo đuổi lợi ích ngắn hạn AEC thành lập có nhiều chế ưu đãi thời gian đầu thành lập có ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển doanh nghiệp Đồng thời xu hướng tự hóa thương mại diễn nhanh chóng, nhiều chế hợp tác đối tác có sức thu hút cao Điều gây áp lực buộc doanh nghiệp đầu tư thêm công sức chi phí để chuyển hướng phù hợp tận dụng hai loại chế - Đối với người tiêu dùng: + Ảnh hưởng đến văn hóa tiêu dùng tác động văn hóa giao lưu thành viên, làm sắc văn hóa tiêu dùng địa + Thúc đẩy việc chạy theo hàng ngoại nhập làm giảm thói quen tiêu dùng hàng sản xuất nước Điều dẫn đến khả vô hiệu hóa công cụ hay biện pháp bảo hộ cần thiết phép nước AEC - Đối với toàn thể cộng đồng + Dễ dẫn đến tình trạng không khai thác hiệu nguồn lực nước thành viên làm tăng lãng phí toàn cộng đồng Cơ chế khai thác phân bổ nguồn lực AEC chưa thể hoàn thiện thời gian ngắn AEC chế bước đầu thử nghiệm trả giá tượng khó tránh khỏi + Có thể bị nước lớn chi phối chiến lược phát triển cộng đồng hệ thống thống với mục tiêu chiến lược thống Đồng thời, liên kết mức độ thống không cao bị nước lớn chia rẽ, mục tiêu hình thành AEC khó đạt mong đợi Hiện tại, nước thành viên AEC với nước khu vực khác thiếu quy tắc ứng xử (COC) bất đồng xảy + Khó đối phó hiệu với tác động bất lợi cú sốc từ bên khủng hoảng, suy thoái…do thiếu chế điều phối hiệu thiếu Ngân hàng phát triển AEC hay Quỹ tiền tệ AEC hay đồng tiên chung AEC… Cuộc khủng hoàng tài chính- tiền tệ Châu Á năm 1997 cho thấy tính phức tạp điều chỉnh sách nước ASEAN + Những ưu đãi vượt trội AEC có khả làm giảm vị đàm phán nước AEC so với quốc gia bên tất yếu dẫn đến thua thiệt khó tránh khỏi toàn khu vực chí chịu áp lực lớn từ bên Ngoài ra, có loại bất lợi biến dạng quan hệ thương mại, chuyển hướng mậu dịch mang tính cục bất lợi, ưu đãi lẫn làm giảm lợi ích tổng thể lâu dài hệ thống dễ bị đối tác bên lợi dụng Thể chế AEC chưa thực tổ chức hay liên minh chặt chẽ cấu kinh tế thống mà dừng lại thỏa thuận dựa nguyên tắc trí ASEAN Điều làm phân tán đáng kể nguồn lực mối quan tâm quốc gia việc phát triển AEC theo định hướng thống cao AEC chưa có chiến lược đón đầu để thành lập liên minh kinh tế đó, thể chế phải tiếp tục hoàn thiện giai đoạn tới phải thành lập nghị viện quốc hội, phát hành đồng tiền chung phồi hợp sách tài khóa- tiền tệ phù hợp Kinh nghiệm số nước tham gia AEC Kinh nghiệm Singapore Singapore quốc gia có lực cạnh tranh cao AEC kinh tế có lực cạnh tranh cao giới nhiều năm Các yếu tố cốt lõi AEC Singapore đáp ứng đầy đủ Singapore quốc gia thực giảm thuể xuống 0% AFTA từ năm AFTA có hiệu lực (1993) đó, chiến lược thích nghi Singapore với AEC vừa mang tính đón đầu vừa mang tính vượt trội Để đón đầu AEC, Singapore hoàn thiện thể chế theo kết đàm phán AEC Thực tế Singapore đầu hoàn thiện thể chế đặc biệt luật pháp, sách quy đinh Singapore thể vượt trội kinh tế đặc biệt việc phát mạnh ngành có lợi nhuận cao phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế khu vực giới Mặc dù Singapore mạnh ngành đóng tàu chế tạo từ năm 2012, sau hoàn thành xây dựng đưa vào vận hành thành công sòng bạc lớn thứ hai giới, vốn đầu tư vào song bạc thu hồi sau năm vận hành, Singapore có chiến lược phát triển quốc gia thành trung tâm tài hàng đầu châu Á chí đứng đầu giới Điều tạo tảng để Singapore trở thành quốc gia dẫn dắt AEC lĩnh vực tài tận dụng lợi ích việc di chuyển đầu tư tài với lợi ích thu 10 lớn so với lợi ích tạo từ thương mại Để tăng uy tín AEC, Singapore tham gia tích cực vào vấn đề an ninh- trị đưa tuyên bố phản đối Trung Quốc hạ đặt giàn khoan nước sâu HD 981 trái phép vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Singapore coi mở rộng hoạt động giao lưu văn hóa, giáo dục với quốc gia AEC Những mạnh đáng kể Singapore tạo đà để quốc gia chủ động, tích cực phát triển quan hệ nội AEC AEC Kinh nghiệm Thái Lan Thế mạnh Thái Lan mặt hàng nông sản sản xuất loại linh kiện điện tử, ô tô Trong AEC, Thái Lan có khả dẫn đầu sản xuất phân phối gạo sản phẩm linh kiện điện tử khí (ô tô, xe máy, xe đạp…) Trong AEC, Thái Lan trở thành quốc gia phát huy mạnh nông nghiệp công nghệ cao cung cấp sản phẩm công nghiệp trung gian chất lượng tốt Do đó, quốc gia mạnh nông nghiệp không cạnh tranh trực tiếp với Thái Lan mà cạnh tranh đoạn thị trường khác chủ yếu đoạn thị trường có trình độ công nghệ trung gian sản xuất sản phẩm nông nghiệp chí sản xuất theo phướng pháp thô sơ Để trì thị trường gạo bền vững, Thái Lan sử dụng sách trợ giá nông sản với mức trợ giá trung bình mối hộ nông dân trồng lúa vào khoảng 20.000 USD từ năm 2012 Điều tạo lợi khống chế nguồn cung gạo Thái Lan để nhằm tăng giá gạo Thái Lan để tăng giá trị thương hiệu hàng nông sản quốc gia Cách ứng xử bước gia tăng đẳng cấp mặt hàng nông sản Thái Lan trước mặt hàng nông sản nước khác khu vực hình thành mạng sản xuất gạo AEC Tuy nhiên, để ứng phó với tình hình lao động Việt Nam Lào sang làm việc Thái Lan danh nghĩa khách du lịch, từ tháng 8/2014, Thái Lan đưa quy định bắt buộc lao động di cư từ Việt Nam không chứng minh mục đích du lịch phải xin thị thực nhập cảnh Có thể nói phản ứng sách mang tính đón đầu Thái Lan nhằm giảm thiểu dòng lao động di chuyển từ Việt Nam Lào sang Thái Lan AEC thành lập Trong điều kiện Việt Nam có xu hướng giảm phụ thuộc vào thị trường hàng hóa Trung Quốc, tập đoàn Thái Lan nhanh chóng mua lại hệ thống Metro Cash & Carry Việt Nam việc hình thành hệ thống phân phối hàng Thái Lan Việt Nam để thay dần hàng Trung Quốc thành lập AEC Kinh nghiệm Ma-lai-xia Ma-lai-xia quan tâm nhiều đến phát triển công nghệ cao công nghiệp công nghiệp máy tính, phần mềm với sản phẩm chế tạo Với chiến lược đầu tư vào công nghiệp nặng công nghiệp tàu thủy, Ma-lai-xia đóng vai trò dẫn đầu AEC lĩnh vực chế tạo sản xuất linh kiện chất lượng cao ô tô, xe máy, sản phẩm điện tử Các mặt hàng điện tử Ma-lai-xia có độ tin cậy cao AEC Chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế Ma-lai-xia tạo ảnh hưởng lớn đến toàn AEC đặc biệt việc hình thành mạng sản xuất công nghiệp nội AEC với dẫn đầu Ma-lai-xia Thế mạnh Ma-lai-xia phát huy chế AEC Hiện Ma-lai-xia chuẩn bị thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình để hướng tới quốc gia có thu nhập cao với 11 thu nhập bình quân đầu người 11.000 USD (năm 2013) AEC chắn thể chế hỗ trợ Ma-lai-xia trở thành nước công nghiệp Kinh nghiệm In-đô-nê-xia In- đô-nê-xia coi trọng việc phát triển mạnh lĩnh vực ngân hàng thực tế cho thấy lĩnh vực ngân hàng In-đô-nê-xia có tỷ suất lợi nhuận cao giới năm 2013 In-đô-nê xia có chiến lược phát triển lĩnh vực ngân hàng theo hướng nâng cao lực cạnh tranh thường xuyên đề cao hiệu kinh doanh Các ngân hàng In-đô-nê-xia có khả cạnh tranh hiệu với ngân hàng nước hoạt động In-đônê-xia Với thành công phát triển lĩnh vực ngân hàng, In-đô-nê-xia coi trọng đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng nước trước hểt AEC coi hướng đầu tư nước cân nhắc dài hạn lợi tự nhiên có sẵn giảm dần Sự phát triển lĩnh vực ngân hàng cho thấy có thay đổi chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế In-đô-nê-xia Việc hoàn thiện thể chế AEC vừa điều kiện vừa động lực để lĩnh vực ngân hàng In-đô-nê-xia phát triển quy mô hiệu mạnh trội so với lĩnh vực quốc gia khác Hơn nữa, AEC khuôn khổ cam kết, thiếu ràng buộc chặt chẽ pháp lý hay thể chế ngân hàng In-đô-nê-xia triệt để phát huy lợi cạnh tranh để mở rộng thị trường AEC Từ số kinh nghiệm quốc gia thấy AEC mở điều kiện phát triển quốc gia Mỗi quốc gia có chiến lược chuẩn bị hay đón đầu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn hay ngành có lợi so sánh lớn khả cạnh tranh cao Do đó, cần có cách nhìn nhận dựa tảng phát triển nhằm hình thành chiến lược phát triển tối ưu AEC Tình hình Việt Nam AEC Khái quát vị Việt Nam ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc hoạt động ASEAN, cam kết phê chuẩn tham gia hầu hết kiện ASEAN Vị kinh tế Việt Nam ASEAN ngày gia tăng Số liệu Ban thư ký ASEAN năm 2013 cho thấy Việt Nam có diện tich đất chiếm tỷ trọng 7,461% tổng diện tích đất toàn ASEAN, dân số chiếm 14,383%, GDP chiếm 7,139% GDP bình quân đầu người tính theo giá hành 49,748% mức trung bình toàn ASEAN (xem Bảng 3) Chỉ số lợi so sánh tổng thể Việt Nam AEC có khả cải thiện có chuyển hướng thương mại phù hợp Trong giai đoạn 2010-2013, tốc độ tăng trưởng FDI trung bình Việt Nam nằm khoảng 5,5%-6%/năm tương đương với tốc độ tăng trưởng GDP AEC giai đoạn 12 Bảng 3: Tỷ trọng Việt Nam ASEAN số tiêu năm 2013 Đơn vị tính Việt Nam ASEAN Tỷ trọng (%) Diện tích Dân số GDP (giá hành) GDP bình quân (giá hành) Xuất Nhập Tổng kim ngạch xuấtnhập FDI vào Km2 Nghìn người Đô la Mỹ Đô la Mỹ Nghìn đô la Nghìn đô la Nghìn đô la Tỷ đô la 330.951 88.772,90 171.219,30 1.908,60 132.664,10 132.109,90 264.774,00 8,90 4.435.617 617.165,10 2.398.153,70 3.836,50 1.270.466,0 1.239.659,90 2.510.126,70 119,75 7,461 14,383 7,139 49,748 10.442 10,656 10,548 7,431 Nguồn: Ban thư ký ASEAN tính toán tác giả Năm 2013, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN khác đạt 18,4 tỷ USD nhập đạt 21,35 tỷ USD Thị trường ASEAN gây loại rủi ro hàng hóa xuất- nhập Việt Nam so với thị trường Trung Quốc Sau kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, việc giảm thiểu phụ thuộc Việt Nam vào thị trường Trung Quốc làm tăng thêm ý Việt Nam vào thị trường ASEAN Những lợi ích bất lợi đặc thù Việt Nam Các loại lợi ích - Giảm bớt rủi ro xuất- nhập từ việc giảm thiểu phụ thuộc lớn vào thị trường Trung Quốc, tăng thay thị trường ASEAN thị trường Trung Quốc - Tạo hội để Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị chuỗi cung ứng khu vực trước hết chuỗi cung ứng giá trị hàng nông sản sản phẩm chế tạo trung gian Điều này, mặt, gia tăng khả sáng tạo giá trị nghĩa làm tăng GDP; mặt khác, cải thiện lực cạnh tranh, khai thác hiệu nguồn lực bên bên tạo lợi theo quy mô Việc làm thu nhập dân cư tăng lên người tiêu dùng Việt Nam có hội lớn để tiêu dùng nhiều loại hàng hóa sản xuất ASEAN - Thúc đẩy trình thực đột phá chiến lược để đửa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đại hóa sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học- công nghệ Đường lối hội nhập quốc tế chủ động, tích cực thực thành công - Tăng cường hiểu biết toàn diện Việt Nam nước thành viên AEC khác, mở rộng giao lưu văn hóa- xã hội quốc gia, tạo điều kiện để phát huy 13 giá trị sắc Việt Nam AEC, hofp phần giảm bớt khác biệt nhận thức trình độ phát triển Những bất lợi - Cạnh tranh gia tăng tính tường đồng cao cấu hàng hóa xuất mục tiêu thu hút đầu tư nước - Các sách kinh tế vĩ mô dễ bộc lộ hạn chế hình thành cấu đầu tư, sản xuất thương mại khu vực với quy mô lớn - Đội ngũ lao động Việt Nam thiếu tay nghề cao, suất lao động không cao (năng suất lao động Việt Nam thấp Ma-lai-xia lần thấp 15 lần so với Sing-ga-po) hạn chế kỷ luật lao động so với đội ngũ nước ASEAN khác Sing-ga-po, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin…có thể rơi vào tình trạng việc làm, khả đáp ứng với thị trường lao động AEC thấp, tiền lương thấp chí bị thất nghiệp Một số giải pháp gia tăng lợi ích hạn chế bất lợi AEC Việt Nam Đối với nhà nước Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý, chinh sách quy định để chủ động, tích cực hội nhập theo chiều sâu AEC Thể chế cần hoàn thiện theo hướng không phù hợp với khuôn khổ quốc gia xác định mà cần có tính đón đầu mức độ phù hợp, đặc biệt xu hướng mở rộng phát triển theo chiều sâu liên kết kinh tế hội nhập Thứ hai, phát triển quan hệ phối hợp sách với đối tác thành viên AEC để tạo khả thích nghi lẫn song phương có hiệu Trước mắt, cần coi trọng phát triển quan hệ đối tác chiến lược song phương với nước AEC nhằm tạo khuôn khổ pháp lý vững lòng tin lâu dài, toàn diện bền vững Việt Nam với nước AEC Dựa quan hệ đối tác chiến lược xây dựng, cần đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết hiệp định song phương hiệp định thương mại đầu tư song phương, hiệp định hợp tác xuất- nhập sức lao động, hiệp định hợp tác ngân hàng- tài chính… Thứ ba, cần khai thác tính khác biệt quy định AEC quy định hiệp định thương mại, đầu tư, đối tác kinh tế ký kết nước AEC với nước AEC Vai trò trung tâm Ủy ban quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm liên kết bộ, ban, ngành Việt Nam cần phát huy việc thực nhiệm vụ quan trọng Thứ tư, đẩy nhanh trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu để hạn chế tác động bất lợi tối đa hóa lợi ích đạt được, đồng thời tạo khả đón đầu phát triển kinh tế Thứ năm, phát triển hệ thống sở hạ tầng Việt Nam với nước AEC để hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư lao động có kỹ di chuyển thuận lợi, tự Bên cạnh giao thông đường bộ, hàng không, đường thủy, đường sắt nối Việt Nam với nước thành viên AEC ý hoàn thiện hệ thống thủ tục thông quan hàng hóa, dịch vụ thủ tục xuất- nhập cảnh theo hướng đại, đơn giản hóa, tối thiểu hóa thời gian chi phí giao dịch Điều đòi hỏi việc xây dựng quy hoạch hệ thống giao thông Việt Nam kết nối hiệu quả, tối ưu với nước AEC 14 Đối với doanh nghiệp Thường xuyên theo dõi biến động thị trường AEC để hiểu rõ xu hướng vận động ngắn hạn dài hạn, lựa chọn mặt hàng, dịch vụ để xuất nhập phù hợp Đẩy mạnh trình tái cấu trúc để mở rộng quy mô, tiết kiệm chi phí nâng cao lực cạnh tranh AEC Xây dựng chuỗi cung ứng AEC để tận dụng hội liên kết nội khối, tăng lợi nhuận tận dụng ưu đãi lẫn Tự đổi công nghệ sử dụng đầu tư nước để đại hoá dây chuyền sản xuất nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao, giá hạ thương hiệu mạnh để thích nghi với AEC Đồng thời, coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực có khả làm việc với đối tác AEC vê chuyên môn, ngoại ngữ, khả hợp tác trình độ học hỏi Đối với đối tượng hữu quan khác Đối với người tiêu dùng, điều kiện hàng rào thương mại bị loại bỏ, hàng hóa, dịch vụ từ nước AEC di chuyển vào Việt Nam với khối lượng lớn với giá cạnh tranh, hàng Việt Nam bị hàng ngoại lấn át Chính vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng dịch vụ Việt Nam” cần coi trọng đề cao Đối với tổ chức trị-xã hội, hội, hiệp hội hội hội nông dân, tổ chức công đoàn, hội bảo vệ người tiêu dùng cần trọng bảo vệ quyền lợi nông dân, công nhân, người tiêu dùng để giảm thiểu lợi ích bị thua thiệt Kết luận Việc thành lập AEC bước tiến quan trọng xu hướng liên kêt quốc tế ngày phổ biến có ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế quốc gia cộng đồng Tuy nhiên, lợi ích thu bất lợi thành lập AEC, lợi ích thu lớn động lực thúc đẩy quốc gia thành viên cộng đồng tăng cường hợp tác chiều rộng chiều sâu Việt Nam thành viên AEC việc tham gia AEC tạo lợi ích dẫn đến bất lợi định Vấn đề cần nhận thức sâu sắc chúng để có giải pháp tối ưu với tùng chủ thể 15 Tài liệu tham khảo ASEAN Secretariat, ASEAN Economic Community Bulletin (http://www.asean.org/archive/5187-10.pdf) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Nhà xuất Chính trị quốc gia Gregory Emeka Kwentua (2006), Trade creation and trade diversion effects on the EU- South Africa free trade agreement (http://etd.lsu.edu/docs/available/etd-01122006152604/unrestricted/Kwentua_thesis.pdf) Ho Sze Yin, Trade creation and diversion effects of ASEAN Free Trade Area, (http://lib-sca.hkbu.edu.hk/trsimage/hp/07009186.pdf ) Alejandro Foxley (2008), Regional Trade Blocs- The way to the future? (http://carnegieendowment.org/files/regional_trade_blocs.pdf) Kabeer MUHAMMAD, Aycil YUCER, (2009), Impact of Regional Trade agreements: Trade creation and Trade diversion in Western Hemisphere, (http://www.etsg.org/ETSG2009/papers/muhammad.pdf) Katarina Goude, (2004), The fisrt, The fattiest, The best, (http://www.divaportal.org/smash/get/diva2:19534/FULLTEXT01.pdf) Luciana Fonseca Damasceno Vieira (2001), The effect of preferential trade agreement in the economy of the countries involved: The case of MERCOSUR (http://www.gwu.edu/~ibi/minerva/Fall2001/vieira.luciana.pdf) Mary E Burfisher, Sherman Robinson, and Karen Thierfelder (2004), Regionalism: old and new, theory and practice, Discussion Paper No.65 (http://ageconsearch.umn.edu/bitstream/16137/1/mt040065.pdf) 10 Anthony T Thrilwall, Trade, trade liberalization and economic growth: Theroy and Evidence (http://www.afdb.org/fileadmin/uploads/afdb/Documents/Publications/00157660-FRERP-63.PDF) 11 Philippe De Lombaerde, Luk Van Langenhove (2005), Indicators of regional integration: methodological issues (file:///C:/Documents%20and%20Settings/Admin/My%20Documents/Downloads/0deec5 2206d85dea5b000000.pdf) 12 Richard G Lipsey (1957), The theory of customs union: trade diversion and wealfare, Economica, New Series, Vol.24 No.93 (Feb., 1957), pp.40-46 13 Ricardo Arguello (2000), Economic Integration: An overview of basic economic theory and other related issues (http://www.urosario.edu.co/economia/documentos/pdf/bi03.pdf) 14 Vicent Vicard, On trade creation and regional trade agreements: does depth matter? (http://hal.archives-ouvertes.fr/docs/00/53/52/15/PDF/PEER_stage2_10.1007%252Fs10290-009-00109.pdf) 15 WTO Trade Report (2011), Causes and effects of PTAs: Is it all about preferences? (http://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/anrep_e/wtr11-2c_e.pdf) 16 [...]... Nam vào thị trường ASEAN Những lợi ích và bất lợi đặc thù đối với Việt Nam Các loại lợi ích - Giảm bớt rủi ro trong xuất- nhập khẩu từ việc giảm thiểu sự phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc, tăng sự thay thế của thị trường ASEAN đối với thị trường Trung Quốc - Tạo cơ hội để Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng khu vực trước hết là chuỗi cung ứng giá trị hàng nông sản và. .. nước ASEAN khác đạt 18,4 tỷ USD và nhập khẩu đạt 21,35 tỷ USD Thị trường ASEAN ít gây ra các loại rủi ro hơn đối với hàng hóa xuất- nhập khẩu của Việt Nam so với thị trường Trung Quốc Sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trên thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, việc giảm thiểu sự phụ thuộc của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc đang làm tăng thêm sự chú ý của Việt Nam. .. trọng bảo vệ quyền lợi của nông dân, công nhân, người tiêu dùng để giảm thiểu các lợi ích bị thua thiệt 6 Kết luận Việc thành lập AEC là một bước tiến quan trọng trong xu hướng liên kêt quốc tế ngày càng phổ biến và có ảnh hưởng sâu rộng đến nền kinh tế của từng quốc gia và cả cộng đồng Tuy nhiên, giữa lợi ích thu được và bất lợi của sự thành lập AEC, lợi ích thu được vẫn lớn hơn và đó là động lực thúc... như cả cộng đồng tăng cường hợp tác cả về chiều rộng và chiều sâu Việt Nam là thành viên của AEC và việc tham gia AEC tạo ra lợi ích cũng như dẫn đến những bất lợi nhất định Vấn đề là cần nhận thức sâu sắc chúng để có giải pháp tối ưu với tùng chủ thể 15 Tài liệu tham khảo 1 ASEAN Secretariat, ASEAN Economic Community Bulletin (http://www .asean. org/archive/5187-10.pdf) 2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),... Đối với các đối tượng hữu quan khác Đối với người tiêu dùng, trong điều kiện các hàng rào thương mại bị loại bỏ, hàng hóa, dịch vụ từ các nước AEC di chuyển vào Việt Nam với khối lượng lớn với giá cả cạnh tranh, hàng Việt Nam có thể bị hàng ngoại lấn át Chính vì thế cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng và dịch vụ Việt Nam cần được coi trọng và đề cao Đối với các tổ chức chính trị-xã hội,... chuẩn và tham gia hầu hết các sự kiện trong ASEAN Vị thế nền kinh tế Việt Nam trong ASEAN ngày càng gia tăng Số liệu của Ban thư ký ASEAN năm 2013 cho thấy Việt Nam có diện tich đất chiếm tỷ trọng 7,461% tổng diện tích đất của toàn ASEAN, dân số chiếm 14,383%, GDP chiếm 7,139% nhưng GDP bình quân đầu người tính theo giá hiện hành chỉ bằng 49,748% của mức trung bình toàn ASEAN (xem Bảng 3) Chỉ số lợi. .. Ma-lai-xia 7 lần và thấp hơn 15 lần so với Sing-ga-po) và hạn chế về kỷ luật lao động so với đội ngũ này ở các nước ASEAN khác như Sing-ga-po, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin…có thể rơi vào tình trạng mất việc làm, khả năng đáp ứng với thị trường lao động trong AEC thấp, tiền lương thấp thậm chí có thể bị thất nghiệp Một số giải pháp gia tăng lợi ích và hạn chế bất lợi trong AEC của Việt Nam Đối với nhà nước Thứ... tổng thể của Việt Nam trong AEC có khả năng được cải thiện nếu có sự chuyển hướng thương mại phù hợp Trong giai đoạn 2010-2013, tốc độ tăng trưởng FDI trung bình của Việt Nam nằm trong khoảng 5,5%-6%/năm tương đương với tốc độ tăng trưởng GDP của cả AEC cùng giai đoạn 12 Bảng 3: Tỷ trọng của Việt Nam trong ASEAN về một số chỉ tiêu cơ bản năm 2013 Đơn vị tính Việt Nam ASEAN Tỷ trọng (%) Diện tích Dân... triển các ngành kinh tế mũi nhọn hay những ngành có lợi thế so sánh lớn và khả năng cạnh tranh cao Do đó, cần có cách nhìn nhận mới dựa trên các nền tảng phát triển mới nhằm hình thành chiến lược phát triển tối ưu trong AEC 5 Tình hình Việt Nam trong AEC Khái quát vị thế Việt Nam trong ASEAN Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 và tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc hoạt động của ASEAN, các cam... kết các bộ, ban, ngành của Việt Nam cần được phát huy trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này Thứ tư, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu để hạn chế những tác động bất lợi và tối đa hóa những lợi ích đạt được, đồng thời tạo khả năng đón đầu trong phát triển kinh tế Thứ năm, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giữa Việt Nam với các nước trong AEC ... (http://www.afdb.org/fileadmin/uploads/afdb/Documents/Publications/00157660-FRERP-63.PDF) 11 Philippe De Lombaerde, Luk Van Langenhove (2005), Indicators of regional integration: methodological issues (file:///C:/Documents%20and%20Settings/Admin/My%20Documents/Downloads/0deec5