Ngành dầu khí của Việt Nam được bắt đầu cách đây khoảng 40 năm_một khoản thời gian không quá dài nhưng cũng không gọi là ngắn cho việc hình thành và phát triển của một ngành. Dầu khí được thăm dò và tìm kiếm tại nước ta từ những năm 1960 tại miền Bắc và những năm 1970 tại miền Nam. Từ những cuộc thăm dò này đã mở ra hướng phát triển cho ngành dầu khí tại Việt Nam.Năm 1986, lần đầu tiên dầu được khai thác ở mỏ Bạch Hổ. Năm 1994, mỏ Đại Hùng và sau đó là mỏ Rồng ở vùng chồng lấn Việt Nam – Malaysia bắt đầu khai thác dầu Dầu khí là nguồn năng lượng, nguyên liệu chủ yếu phục vụ quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp có trình độ công nghệ tiên tiến trong khu vực. Sau đây là một số cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành dầu khí Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại :•Năm 1961, sau 2 năm khảo sát trên 11 tuyến với 25.000km lộ trình, công trình tổng hợp báo cáo về địa chất và triển vọng dầu khí đầu tiên ở Việt Nam đã được hoàn thành. •Ngày 27111961, Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất được thành lập để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. •Ngày 9101969 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 203CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm và thăm dò dầu mỏ và khí đốt ở trong nước. •Ngày 2571976, ngành Dầu khí đã phát hiện dòng khí thiên nhiên đầu tiên tại giếng khoan số 61 ở xã Đông Cơ huyện Tiền Hải Thái Bình.•Trong giai đoạn từ 19771986, nhiều hoạt động nghiên cứu thăm dò đã được tiến hành với các đối tác của Liên Xô và Châu Âu trong lĩnh vực dầu mỏ.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI :
PHÂN TÍCH CÔNG TY MẪU PVD
GVHD: TS.NGUYỄN THỊ UYÊN UYÊN
NHÓM TC3-K32:
1.LÊ THÀNH LẬP 2.NGUYỄN THỊ LỤA 3.VƯƠNG MỸ NGỌC 4.LÊ QUANG SANG 5.PHAN ANH QUÂN
.
TP Hồ Chí Minh – Tháng 01 năm 2010
Trang 2MỤC LỤC
Phần I: TỔNG Q UAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM.
Phần II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH
VỤKHOAN DẦU KHÍ ( PVDRILLING).
PHẦN 3 : PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
PHẦN 4 TỶ SUẤT SINH LỢI TRÊN VỐN ĐẦU TƯ
PHẦN 5: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI
PHẦN 6 PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ PVD.
PHẦN 1 TỔNG Q UAN VỀ NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM.
I Lịch sử hình thành và phát triển của ngành dầu khí Việt Nam
Ngành dầu khí của Việt Nam được bắt đầu cách đây khoảng 40 năm_một khoản thời gian không quá dài nhưng cũng không gọi là ngắn cho việc hình thành và phát triển của một ngành Dầu khí được thăm dò và tìm kiếm tại nước ta từ những năm
1960 tại miền Bắc và những năm 1970 tại miền Nam Từ những cuộc thăm dò này
đã mở ra hướng phát triển cho ngành dầu khí tại Việt Nam
Trang 3Năm 1986, lần đầu tiên dầu được khai thác ở mỏ Bạch Hổ Năm 1994, mỏ Đại Hùng và sau đó là mỏ Rồng ở vùng chồng lấn Việt Nam – Malaysia bắt đầu khai thác dầu Dầu khí là nguồn năng lượng, nguyên liệu chủ yếu phục vụ quá trình phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp
có trình độ công nghệ tiên tiến trong khu vực
Sau đây là một số cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của ngành dầu khí Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại :
• Năm 1961, sau 2 năm khảo sát trên 11 tuyến với 25.000km lộ trình, công trình tổng hợp báo cáo về địa chất và triển vọng dầu khí đầu tiên ở Việt Nam đã được hoàn thành
• Ngày 27/11/1961, Đoàn Địa chất 36 trực thuộc Tổng cục Địa chất được thành lập để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam
• Ngày 9/10/1969 Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 203/CP thành lập Liên đoàn Địa chất 36, có nhiệm vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch nghiên cứu tìm kiếm và thăm dò dầu mỏ và khí đốt ở trong nước
• Ngày 25/7/1976, ngành Dầu khí đã phát hiện dòng khí thiên nhiên đầu tiên tại giếng khoan số 61 ở xã Đông Cơ - huyện Tiền Hải - Thái Bình
• Trong giai đoạn từ 1977-1986, nhiều hoạt động nghiên cứu thăm dò đã được tiến hành với các đối tác của Liên Xô và Châu Âu trong lĩnh vực dầu mỏ
• Sau 5 năm kể từ khi phát hiện khí, dòng khí công nghiệp ở mỏ khí Tiền Hải đã được khai thác để đưa vào phục vụ cho phát điện và công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình Ngày 19/06/1981, Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) được thành lập
• Ngày 6/11/1984 hạ thuỷ chân đế giàn khoan dầu khí đầu tiên của Việt Nam (MSP-1) tại mỏ Bạch Hổ và ngày 26/6/1986 đã đi vào lịch sử khai thác dầu khí Việt Nam khi Xí nghiệp Liên doanh Dầu khí Việt-Xô đã khai thác tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ từ giàn MSP-1 và đã có tên trong danh sách các nước khai thác và xuất khẩu dầu thô thế giới, khẳng định một tương lai phát triển đầy hứa hẹn của cho ngành công nghiệp dầu khí đất nước
Trang 4• Kể từ ngày 26/6/1986 đến hết tháng 10/2008, ngành Dầu khí đã khai thác được trên 280 triệu tấn dầu thô và trên 45 tỷ mét khối khí, mang lại doanh thu gần 60
tỉ USD, nộp ngân sách nhà nước trên 36 tỷ USD, tạo dựng được nguồn vốn chủ
• Tháng 5/1992 - Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam tách khỏi Bộ Công nghiệp nặng
và trực thuộc Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, trở thành Tổng công ty Dầu khí quốc gia với tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam
• Năm 1993, Luật Dầu khí được ban hành Cũng trong năm này Petro Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng hệ thống thu gom và vận chuyển khí đồng hành từ
mỏ Bạch Hổ vào đất liền phục vụ trước tiên cho Nhà máy Nhiệt điện Bà Rịa - Vũng Tàu và sau này cho Phú Mỹ
• Ngày 29/5/1995, Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quyết định thành lập Tổng Công ty Nhà nước với tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam
• Năm 2001 cột mốc xuất khẩu 100 triệu tấn dầu thô
• Ngày 28/11/2005 Nhà máy Lọc dầu Dung Quất - nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam được khởi công xây dựng với tổng vốn đầu tư là 2,5 tỉ USD
• Ngày 19-01-2006, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ra văn bản số 41-KL/TW Kết luận của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025
• Ngày 9-3-2006, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025
• Tháng 8/2006 - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam quyết định là Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
Trang 5(gọi là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) theo Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày
29 tháng 8 năm 2006 Tên giao dịch quốc tế là VIETNAM OIL AND GAS GROUP; gọi tắt là Petrovietnam, viết tắt là PVN Từ đây, ngành Dầu khí Việt Nam bắt đầu một giai đoạn phát triển mới, với một vóc dáng mới tự hào Phát huy những thành tích đạt được, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng dưới
sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam sẵn sàng vượt qua mọi thách thức, phấn đấu vươn lên không mệt mỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao
Đó là những cột mốc lịch sử đáng nhớ trong lịch sử phát triển của ngành Song song với việc tăng cường khai thác dầu thô, ngành dầu khí đã và đang đồng thời triển khai xây dựng các công trình chế biến khí phục vụ phát triển ngành công nghiệp dầu khí Dầu khí là nguồn khoáng sản quý hiếm, nhưng không tái tạo Qua tìm kiếm thăm dò cho đến nay, các tính toán dự báo đã khẳng định tiềm năng dầu khí Việt Nam tập trung chủ yếu ở thềm lục địa, trữ lượng khí thiên nhiên có khả năng nhiều hơn dầu Với trữ lượng đã được thẩm định, nước ta có thể tự đáp ứng nhu cầu về sản lượng dầu khí trong những thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ thứ 3 Tổng tiềm năng dầu khí tại các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Vùng Tư Chính - Vũng Mây đã được xác định tiềm năng và trữ lượng đến thời điểm này là từ 0,9 đến 1,2 tỷ m3 dầu và từ 2.100 đến 2.800 tỷ m3 khí Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên
610 tỷ m3 khí Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng
để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3 Với các biện pháp đồng bộ, đẩy mạnh công tác tìm kiếm - thăm dò, hy vọng từ 40 đến 60% trữ lượng nguồn khí thiên nhiên của nước ta sẽ được phát hiện đến năm 2010
Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đang trên đà phát triển và hoàn chỉnh từ khâu đầu đến khâu cuối sau khi bước vào thế kỷ 21 Chỗ dựa vững chắc của nó là tiềm năng dầu khí đã và đang được khám phá ,khai thác với nhịp độ và khối lượng ngày càng tăng
II Thực trạng phát triển của ngành dầu khí Việt Nam trong thời gian qua.
1 Thực trạng phát triển ngành dầu khí Việt Nam trong thời gian qua
Trang 6Năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt trên 7 tỷ USD, tăng hơn so với mức kỷ lục đã đạt năm 2004 tới gần 1,33 tỷ USD Ngành đã nộp ngân sách Nhà nước trên 50.000 tỷ đồng, tăng 1.850 tỷ đồng so với năm 2004
Năm 2006, doanh thu toàn tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đạt 180.188 tỷ đồng (tương đương 11 tỷ USD), bằng 168,7% kế hoạch năm, tăng 17,5% so với cùng kỳ và chiếm xấp xỉ 18% GDP của cả nước Kim ngạch xuất khẩu dầu thô đạt trên 8,3 tỷ USD Tập đoàn cũng đã nộp ngân sách Nhà nước 80.060 tỷ đồng, bằng 175% kế hoạch năm, tăng 26,7% so với cùng kỳ, chiếm 28,5% tổng thu ngân sách nhà nước
Năm 2007, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam chính thức ra mắt và bắt đầu triển khai hoạt động theo cơ chế vận hành mới “Công ty mẹ - Công ty con”, từng bước hoàn thành các mục tiêu trong Chiến lược phát triển đã được Chính phủ phê duyệt năm 2007 Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã khai thác 24,8 triệu tấn dầu khí qui đổi, tiếp tục đẩy mạnh các dự án thăm dò dầu khí trong nước và nước ngoài, phấn đấu ký thêm 6-7 hợp đồng dầu khí mới ở các lô còn mở, gia tăng trữ lượng dầu khí từ 35- 40 triệu tấn qui dầu, đẩy mạnh thi công các công trình trọng điểm của Nhà nước và của ngành, tăng cường phát triển các loại hình sản xuất kinh doanh (kinh doanh phân phối sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, thương mại, tài chính…) theo hướng từng bước mở rộng tầm hoạt động ra khu vực và quốc tế, tiếp tục đẩy mạnh công tác đổi mới doanh nghiệp như cổ phần hóa các đơn vị đã được Chính phủ phê duyệt trong cơ cấu Tập đoàn, chuyển đổi một số đơn vị sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con và tiến hành thành lập một số Tổng Công
ty trực thuộc Tập đoàn, tăng cường hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh với các tỉnh, thành phố, các tập đoàn kinh tế trong cả nước để góp phần thúc đẩy các địa phương, các ngành cùng phát triển Năm 2007 Petro Việt Nam xuất khẩu đạt 15,81 triệu tấn dầu thô, với kim ngạch xuất khẩu đạt mức kỷ lục 8,85 tỉ USD
Trang 7Năm 2008, tổng doanh thu đạt hơn 280 nghìn tỷ đồng (lần đầu tiên đạt mức doanh thu trên 250 nghìn tỷ đồng), chiếm gần 20% GDP cả nước Các dự án tìm kiếm, thăm dò dầu khí được đẩy mạnh cả trong và ngoài nước Các mỏ dầu khí tiếp tục được khai thác an toàn, hiệu quả Việc thu gom, vận chuyển, xử lý và sử dụng khí tiếp tục mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cao Hoạt động sản xuất, chế biến, kinh doanh, phân phối các sản phẩm như phân đạm, xăng, dầu tiếp tục đạt kết quả, góp phần tích cực vào việc thực hiện chương trình chống lạm phát của Chính phủ Các
dự án trọng điểm của Nhà nước về dầu khí và các dự án của Tập đoàn được triển khai bảo đảm tiến độ
Đến nay, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã thực sự trở thành Tập đoàn kinh
tế đầu tầu của đất nước, đang triển khai khai thác dầu khí tại 14 mỏ ở trong nước và
1 mỏ ở nước ngoài với tổng sản lượng dầu khí đến nay đạt gần 295 triệu tấn quy dầu (trong đó, khai thác dầu thô đạt trên 245 triệu tấn, khai thác khí đạt gần 50 tỷ m3), doanh thu từ xuất khẩu dầu thô đạt gần 65 tỷ USD, nộp ngân sách nhà nước từ xuất khẩu dầu thô đạt trên 34 tỷ USD, thu hút gần 10 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài vào tìm kiếm thăm dò dầu khí ở trong nước, tạo được nguồn vốn chủ sở hữu gần 160 nghìn tỷ đồng, hàng loạt các công trình lớn thuộc các lĩnh vực: khí-điện, lọc hóa dầu, dịch vụ đã được đưa vào vận hành phục vụ phát triển kinh tế quốc dân, với đội ngũ hơn 27 ngàn CBCNV đã và đang đảm đương tốt công việc được giao phó
Vào tháng 2/2009, nhà máy Dung Quất- nhà máy lọc dầu đầu tiên đi vào hoạt động
Dự án này được coi là công trình trọng điểm quốc gia, có quy mô lớn và vốn đầu tư cao, công nghệ và kỹ thuật hiện đại Với công suất chế biến 6,5 triệu tấn dầu
thô/năm, khi đi vào vận hành sản xuất, nhà máy lọc dầu đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nước
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của ngành dầu khí
a Các yếu tố thuận lợi :
Trang 8- Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, so với mặt bằng chung trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Chính vì vậy xét trên tổng thể kinh tế vĩ mô, triển vọng phát triển của ngành vẫn rất khả quan.
- Qua nhiều năm hợp tác với Liên Xô cũ trong lĩnh vực khai thác dầu khí, các doanh nghiệp của Việt Nam cũng thừa hưởng và nâng cao trình độ công nghệ cũng như đào tạo được đội ngũ nhân lực có trình độ, có khả năng tiếp thu, áp dụng những công nghệ tiên tiến trên thế giới Điều này giúp tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh hội nhập hiện nay
b Các yếu tố bất lợi:
- Trong tình hình nền kinh tế Việt Nam năm 2008 vừa qua lạm phát gia tăng, biến động tỷ giá, lãi suất ngân hàng cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu, lợi nhuận của ngành Kéo theo đó là ảnh hưởng tất yếu đến giá cổ phiếu của các công
- Với việc gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải thực hiện các cam kết mở cửa trong quá trình hội nhập, việc bảo hộ đối với các doanh nghiệp ngành dầu khí sẽ dần dần được gỡ bỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư vào lĩnh vực dầu khí tại Việt Nam Điều này sẽ dẫn tới sự gia tăng mức
độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
- Các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam vẫn phải trả lương cao để thuê chuyên gia nước ngoài có kinh nghiệm và có trình độ kỹ thuật tốt để đảm nhiệm những vị trí
mà các chuyên gia của Việt Nam chưa đảm trách nổi
3 Tiềm năng và triển vọng ngành:
Trang 9Theo kế hoạch, trong 15 năm tới sẽ có khoảng 900 giếng khoan thăm dò và khai thác dầu khí của các nhà thầu dầu khí đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó giai đoạn 2006-2010 là 300 giếng khoan.Đối với thị trường trong nước, theo báo cáo quy hoạch phát triển dịch vụ dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam giai đoạn 2005-2010, nhu cầu dịch vụ trong ngành dầu khí dự kiến khoảng 10,834 tỷ USD từ 2005-2010, tương đương khoảng 1,8 tỷ USD mỗi năm.
Quá trình tự do hoá thị trường năng lượng sẽ thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dầu khí Khi đó, nhu cầu dịch vụ dầu khí tại Việt Nam có khả năng vượt mức trung bình – hiện nay, 2 tỷ USD/năm, tạo điều kiện để PV Drilling theo hướng đa dạng hóa và phát triển chuyên sâu dịch vụ của mình
4.So sánh ngành dầu khí của Việt Nam với ngành dầu khí của Malaysia
Để hiểu thêm về ngành dầu khí Việt Nam, ta sẽ so sánh nó với ngành dầu khí của Malaysia_quốc gia trong cùng khu vực và có trình độ phát triển không quá cách xa
so với Việt Nam
Thành lập từ năm 1974, Petronas là công ty lớn nhất của Malaysia, không tính lượng dầu xuất khẩu đi từ Malaysia, sản lượng dầu khai thác ở nước ngoài đem về cho Petronas 35% tổng doanh thu của tập đoàn này Cũng giống như Petro Việt Nam, Petronas Malaysia cũng được hưởng nhiều ưu đãi từ phía chính phủ Mặc dù đang được hưởng lợi khá nhiều từ việc khai thác dầu ở nước ngoài, Petronas cũng
đã phải nỗ lực rất nhiều ở những giai đoạn đầu để phát triển năng lực cạnh tranh quốc tế Petro Việt Nam cũng đang nỗ lực nâng cao khả năng hoạt động của mình thông qua quan hệ đối tác với các công ty nước ngoài
Các tập đoàn dầu khí nhà nước ở các quốc gia Đông Nam Á khác thường kiểm soát những trữ lượng dầu mỏ lớn hơn nhiều so với các công ty tư nhân nhờ chế độ hợp đồng chia sẻ sản lượng với các chi nhánh hoạt động mở rộng của chính nó Đồng thời lại được chính phủ hỗ trợ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Với những mối quan hệ đồng minh năng lượng đang nổi lên này, Petro Việt Nam và Petronas
Malaysia đang tạo ra một thách thức thị trường lớn đối với các công ty năng lượng lớn của phương Tây đang tạo ra một thị trường thách thức lớn đối với các công ty năng lượng lớn của phương Tây
Trang 10Ra đời gần như cùng một thời điểm nhưng Petronas đã đạt được những thành quả lớn hơn rất nhiều so với Petro Việt Nam Cụ thể năm 2006, doanh thu của tập đoàn Petronas đạt 52 tỷ USD trong khi Petro Việt Nam chỉ đạt doanh thu 12 tỷ USD Có thể lý giải sự việc trên như sau:
- Do Petronas đã sớm trở thành tập đoàn đa ngành, doanh thu của tập đoàn được đóng góp 50% từ ngành dịch vụ Petronas đã và đang phát triển mạnh sang lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản… Petro Việt Nam hiện nay cũng đang phát triển theo hướng tập đoàn đa ngành động sản Dự kiến đến năm 2015 cơ cấu doanh thu của Petro Việt Nam sẽ bao gồm 50% từ mảng dịch vụ
- Một phần nữa là trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài, hành lang pháp lý của Việt Nam trong ngành dầu khí nói chung còn tương đối chặt chẽ, quá nhiều khâu cần có
sự phê chuẩn của nhà nước chính vì vậy đôi khi làm chậm trễ và bỏ lỡ cơ hội đầu tư
PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( PVDRILLING).
I.Giới thiệu chung
PVD là đơn vị thành viên của Tập đoàn dầu khí Việt Nam, thành lập năm 2001 Công ty chính thức niêm yết trên HOSE ngày 05/12/2006 PVD là doanh nghiệp có
tỷ lệ sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng 50,4%, do Tập đoàn dầu khí Việt Nam nắm giữ, cổ đông nước ngoài cũng nắm giữ tỷ trọng lớn, xấp xỉ 26%
Ngày 26/11/2001, Bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ban hành quyết định
số 647/QĐVPCP về việc thành lập Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí, đơn
vị thành viên của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam
Trang 11Thực hiện chỉ đạo của Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam về việc đẩy mạnh công tác đổi mới, phát triển doanh nghiệp theo Phương án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Công ty DKVN đến năm 2005 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 246/2003/QĐTTg ngày 18/11/2003
và căn cứ quyết định số 3535/QĐTCCB ngày 31/12/2004 của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Khoan và Dịch vụ Khoan dầu khí (PV Drilling), Công ty
đã tích cực triển khai các thủ tục chuyển đổi sang công ty cổ phần Ngày 20/10/2005, Bộ Công nghiệp đã ra quyết định số 3477/QĐBCN phê duyệt phương
án và chuyển Công ty Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí thành Công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan dầu khí
Ngày 02/03/2006 Thành lập Xí nghiệp Thương mại Dịch vụ Kỹ Thuật Công nghiệpNgày 28/09/2006 Thành lập Công ty Liên doanh BJ Services – PV Drilling
Ngày 05/12/2006 Cổ phiếu của PV Drilling chính thức được niêm yết trên TTGDCK TPHCM
Ngày 11/05/2007 Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí chuyển đổi
mô hình thành công ty mẹ với tên gọi Tổng Công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí theo Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh số 4103004335 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp sửa đổi
Công ty bắt đầu niêm yết với mã PVD ngày 05/12/2006 trên sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tổ chức tư vấn: công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn (SSI) Kiểm toán độc lập: công ty kiểm toán Việt Nam (Vaco)
III.Lĩnh vực kinh doanh
Sau gần 20 năm đổi mới, ngành Dầu Khí đã đạt được một vị trí vững chắc trong cán cân xuất khẩu của đất nước và là nguồn thu ngoại tệ chính, đáng kể cho quốc gia Cùng với sự phát triển thành công của ngành Dầu khí, kể từ năm 1994, Công ty Cổ Phần Khoan và Giếng Khoan Dầu Khí Petro Việt Nam đã trở thành một nhà thầu cấp vùng, chuyên cung cấp dịch vụ Dầu khí tại Việt Nam và các nước khu vực Thái Bình Dương
Trang 12Hiện nay, PV Drilling là nhà thầu Khoan và Giếng Khoan dầu khí hoạt động cả ngoài khơi và tại bờ, phục vụ cho các dự án do Petro Việt Nam đầu tư và các nhà đầu tư nước ngoài Với hệ thống thiết bị hiện đại tối tân, và đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, PV Drilling đã ngày càng phát triển và mang lại nhiều lợi nhuận cho công
ty và khách hàng trong các lĩnh vực sau:
• Khoan và sửa chữa các giêngs khoan dầu khí
• Cung ứng giàn khoan và giàn khai thác dầu khí
• Thực hiện các dịch vụ : thiết kế , chế tạo , lắp đặt, kiểm tra chất lượng , sửa chữa, bảo dưỡng , vận hành giàn khoan , giàn khai thác dầu khí
• Cung cấp nguồn nhân lực, bao gồm kỹ sư đoàn và giám sát
• Thử vỉa, bơm trám xi măng , đo đạc vật lí giếng khoan và các dịch vụ khác liên quan đến công tác khoan và khai thác
• Sản xuất và cung cấp các vật liệu, thiết bị ngành dầu khí
- Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính
- Quan hệ chặt chẽ với PV PVD là nhà thầu khoan duy nhất của PV nên sẽ được
PV ưu tiên khi PV chọn nhà cung cấp dịch vụ khoan và các dịch vụ có liên quan
2 Điểm yếu :
- Kinh nghiệm vận hành giàn khoan còn hạn chế
- Hai giàn khoan mới được đầu tư khi thị trường giàn khoan đang ở đỉnh, dẫn đến chi phí đầu tư cao
Trang 13- Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu cao trong một ngành nhiều rủi ro nhưu giàn khoan Gánh nặng nợ nần và trả lãi sẽ làm cạn kiệt dòng tiền của PVD và ngăn cản côngt y thực hiện các cơ hội đầu tư mới
3 Cơ hội :
PV có kế hoạch tăng chi tiêu cho khai thác và thăm dò để tăng lượng dự trữ Với tư cách là nhà thầu khoan duy nhất trong tập đoàn, PVD có nhiều cơ hội tăng doanh thu và mở rộng hoạt động cùng với sự phát triển của PV
4 Nguy cơ và thách thức :
- PVD chịu sức ép từ cạnh tranh gay gắt của các nhà thầu khoan nước ngoài
- Chịu ảnh hưởng của việc tăng lãi suất Với khoản nợ lên tới khoản 380 triệu USD , lãi suất bằng lãi suất Libor, Sibor và lãi suất huy động USD trong nước cộng với một tỷ lệ chênh lệch, mọi thay đổi về lãi suất đều ảnh hưởng lớn tới kết quả lợi nhuận của PVD cả theo hướng tốt và hướng xấu
V.Thị phần & cạnh tranh
Trong mảng dịch vụ khoan, PVD là công ty trong nước duy nhất cung cấp giàn khoan mới nhất tại Việt Nam, chiếm khoảng 8,3% thị phần dịch vụ khoan trong 12 giàn khoan đang hoạt động tại Việt Nam Dự kiến thị phần dịch vụ khoan của PVD
sẽ chiếm khoảng 30% thị phần của dịch vụ khoan tại Việt Nam khi hai giàn khoan mới hoạt động hết công suất
Đối với dịch vụ kỹ thuật giếng khoan, PVD và chiếm khoảng 40% thị phần và chiếm 70% thị phần với dịch vụ bơm trám xi măng và kích thích vỉa Khách hàng của PVD là các nhà thầu lớn trên thị trường như Vietsopetro, Conoco Phillips, BP Explorarion, Petronas, Chevron, Premier Oil, JVPC, KNOC PVD cũng cung cấp dịch vụ cho các nhà thầu trong nước như Cửu Long, Hoàn Vũ, Hoàng Long, Thăng Long, Côn Sơn, Lam Sơn, Trường Sơn… Các đối thủ cạnh tranh trong thị trường dịch vụ khoan: Transocean, Diamon Offshore, Atwood Oceanic, Ensco, Seadrill… Ngoài ra, PVD được PVN hỗ trợ nhiều về hoạt động và có lợi thế trong việc giành được các hợp đồng trong ngành dầu khí
Trang 14Dịch vụ kỹ thuật giếng khoan: là loại dịch vụ chủ lực của PVD, chiếm thị phần lớn trong cung cấp dịch vụ phục vụ chiến dịch khoan của các công ty lớn về khai thác dầu khí như: Cuulong JOC, Con son JOC, Hoang Long JOC, JVPC, Lam Son JOC, Premier Oil, Thang Long JOC,… chiếm 52% tổng doanh thu của công ty
Dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị có tỷ trọng doanh thu đứng thứ 2 trong các loại dịch vụ, chiếm 28% tổng doanh thu Trong loại hình dịch vụ này, PVD chỉ chiếm 3% thị phần do chịu cạnh tranh rất nhiều từ các nhà cung cấp trong và ngoài nước.Tiếp theo là biểu đồ thể hiện cơ cấu doanh thu năm 2008 của PVD:
Và sau đây là bảng tổng hợp về thị phần và đối thủ của PVD trong việc cung cấp các dịch vụ :
STT Mô tả
Thị phần Đối thủ cạnh tranh
1 Cung cấp giàn khoan 10%
GSF,TSF,Diamond Offshore , Atwood
Oceanic,Ensco,Seadrill2
Dịch vụ giếng khoan
( ngoại trừ dịch vụ trám xi măng
Schlumberger, Halliburton,Weatherford,Geoservices,
Trang 15trang thiết bị khoan 70%
ICO Asia Pacific , South Sea Inspection
, Vina Offshore , Vietubes ,Tuboscope
6 Cung cấp lao động cho giàn khoan 90% Bayong Services Accent Logistics,Alpha Services7
Thu mua, cung cấp
các trang thiết bị hoặc vật liệu 3%
Các đơn vị cung cấp trong và ngoài nước
Ông Đoàn Đức Tùng Kế toán
trưởng
Trang 16BAN KIỂM SOÁT
Họ và tên Chức vụ
Ông Nguyễn Văn Tòng Trưởng BKS
Bà Phùng Nguyễn Hải
Yến Thành viên BKS
Ông Nguyễn Kim Long Thành viên BKS
VI Cơ cấu cổ đông của PVD:
Là công ty cổ phần nên cơ cấu chủ sở hữu của PVD cũng khá đa dạng , sau đây là biểu đồ thể hiện các chủ sở hữu của PVD và tỉ lệ cổ phiếu họ nắm giữ vào năm
2008
Trang 17Tiếp sau là các công ty con, công ty liên kết của PVD
Vốn điều lệ (tỷ đồng)
Vốn góp (tỷ đồng)
Tỷ lệ sở hữu (%) CÔNG TY CON
Công ty TNHH Địa Vật lý Giếng khoan Dầu
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Giếng khoan
Dầu khí (PVD Well Services) 50 50 100%Công ty TNHH MTV DỊch vụ Kỹ thuật Dầu
khí Biển (PVD Offshore) 80 80 100%Công ty TNHH MTV Thương mại & Dịch
vụ Kỹ thuật (PVD Tech) 50 50 100%CTCP Đào tạo Kỹ thuật PVD (PVD 11.76 6 51%
Trang 18Tiếp theo sẽ là các phần phân tích bên trong về Công Ty Cổ Phần Khoan và Dịch
Vụ Khoan Dầu Khí dự trên các báo cáo tài chính các năm , các tìm hiểu về ngành
và công ty
PHẦN 3 : PHÂN TÍCH DÒNG TIỀN
I Báo cáo dòng tiền của PVD.
Thước đo dòng tiền của một công ty khác với thước đo thành quả của công ty đó Phương pháp đo lường dòng tiền ghi nhận dòng tiền vào khi công ty nhận được tiền nhưng không nhất thiết đó là thu nhập và ghi nhận dòng tiền ra khi công ty chi tiền nhưng không nhất thiết đó là chi phí Chính vì thế, khi chúng ta xây dựng được dòng tiền cuả PVD, chúng ta có thể thấy được sự hoạt động của nguồn tiền mặt, luân chuyển từ đâu tới đâu Từ đó chúng ta có thể thấy được sức mạnh cũng như những rủi ro tiềm ẩn về tài chính của công ty Có thể nói, phân tích dòng tiền vào
Trang 19và ra từ hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài trợ là điểm quan trọng nhất trong phân tích tài chính của một công ty
Đồ thị biểu diễn dòng tiền và thu nhập của PVD.
Nhìn vào đồ thị trên chúng ta có thể thấy có sự khác biệt rõ ràng giữa thu nhập của PVD và khoản tiền mà công ty thực nhận Vậy tại sao lại có sự khác biệt này và điều gì làm cho khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh không phải chắc chắn là khoản tiền mà PVD nhận được? Phần tiếp theo, chúng ta sẽ đi xây dựng dòng tiền của PVD và phân tích nó
Có hai phương pháp chúng ta có thể tiếp cận để xây dựng báo cáo dòng tiền cho công ty: phương pháp trực tiếp và phương pháp gián tiếp Đầu tiên chúng ta sẽ sử dụng phương pháp gián tiếp cho việc chuẩn bị báo cáo dòng tiền và dùng phương pháp trực tiếp cho việc tính toán
1.Báo cáo dòng tiền.
1.1 Dòng tiền hoạt động kinh doanh:
Ngoài doanh thu và chi phí được mô tả trong báo cáo thu nhập, dòng tiền hoạt động kinh doanh còn bao gồm dòng tiền vào và ra từ hoạt động kinh doanh như tăng mức tín dụng cho khách hàng, đầu tư vào hàng tồn kho hay chiếm dụng vốn từ các nhà cung cấp… vì thế khi chúng ta đi tìm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, chúng ta phải chú ý tới những khoản mục trong bảng báo cáo thu nhập và một số khoản mục trong bảng cân đối kế toán như các khoản phải thu, hàng tồn kho, các khoản phải trả… để tính được dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, thu nhập ròng cần được diều
Trang 20chỉnh trước hết với các chi phí không phải tiền mặt, sau đó là diều chỉnh các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.( nguồn sử dụng: phụ lục).
- Thu nhập thuần mà chúng ta dùng để tính dòng tiền là thu nhập trước thuế Chúng
ta nên nhớ rằng trong 2 năm 2007 và 2008, PVD được hoãn trả thuế, vì thế khoản thu nhập trước thuế xem là thể hiện chính xác khoản tiền công ty thực nhận hơn so với khoản thu nhập sau thuế
- Khoản điều chỉnh thu nhập trước tiên là khấu hao và các khoản dự phòng vì đây
là khoản chi phí không phải tiền mặt Tiền mặt hoặc không được chi ra, hoặc vẫn còn ở lại trong công ty
- Trong cơ cấu thu nhập của PVD, những khoản thu và chi bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng khá lớn vì thế, khi có sự biến động về tỷ giá, chúng ta cần điều chỉnh thu nhập trước những khoản thay đổi này
- Khoản điều chỉnh tiếp theo là lãi từ hoạt động bán các tài sản của doanh nghiệp,
có thể là các tài sản ngắn hạn như chứng khoán thị trường… các khoản này được điều chỉnh nhằm mục đích dịch chuyển sang hoạt động đầu tư
Phần điều chỉnh thứ hai là những diều chỉnh các khoản mục trên bảng cân đối kế toán bằng cách lấy số dư năm này trừ cho năm trước đó
Chỉ tiêu 2008 2007
Lợi nhuận trước thuế 928.748.308.642 579.875.305.000
Điều chỉnh cho các khoản:
Khấu hao tài sản cố định 184.828.166.672 145.302.469.000
Các khoản dự phòng 8.437.472.465 2.138.564.000
Lãi lỗ từ chênh lệch tỷ giá 71.131.901.609 -177.371.000
Lãi từ hoạt động đầu tư -127.655.819.245 -55.963.145.000
Chi phí lãi vay 78.731.901.609 76.857.114.000
Lợi nhuận từ hoạt động
Tăng (giảm) hàng tồn kho -130.446.865.251 18.904.742.000
Tăng (giảm) các khoản
phải trả 951.605.571.545 -110.504.531.000
Giảm (tăng) chi phí trả
trước 56.567.834.827 -56.692.609.000
Trang 21Tiền lãi vay đã trả -83.494.260.164 -66.784.762.000
thuế TNDN đã nộp -7.838.107.729 -15.961.613.000
Tiền chi khác cho hoạt
động -121.204.945.459 -35.915.065.000
Lưu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh 1.787.171.281.286 179.333.531.000
I.2 Dòng tiền hoạt động đầu tư:
Là dòng tiền thu và chi từ hoạt động mua và bán những tài sản được kỳ vọng sẽ tạo thu nhập cho công ty.Trong năm 2008 có khoản mua sắm tài sản cố định gá trị 499
tỷ đồng, tuy nhiên chưa được thanh toán, cho nên sẽ không được ghi nhận trên dòng tiền hoạt động đầu tư, thay vào đó, một khoản tiền tương ứng được điều chỉnh trên tăng giảm các
khoản phải trả trong dòng tiền hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu 2008 2007
Mua tài sản cố định và
các tài sản dài hạn khác
3.424.336.178.517 -1.495.497.086.000Tiền chi đầu tư vào các đơn vị
-khác -288.334.569.325 -72.196.579.000Tiền thu lãi chi vay, cổ tức được
chia 122.775.262.896 43.329.741.000Lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt
động đầu tư
3.589.895.484.946 -1.524.363.924.000
-1.3.Dòng tiền từ hoạt động tài trợ:
Là dòng tiền được tạo ra từ các phương tiện huy động, rút vốn và cung cấp vốn cho hoạt động kinh doanh Chúng ta cần chú ý tới những khoản thu từ hoạt động đi vay, các khoản góp vốn của cổ đông và các khoản chi như chi cho cổ tức hay chi trả lãi Những điều này được thể hiện khá rõ trong báo cáo tài chính của PVD
Trong năm 2008, công ty tuyên bố chi trả cổ tức cho cổ đông bằng cổ phiếu với giá trị là 220 tỷ đồng, nhưng khoản chi trả này không thức sự làm thay đổi dòng tiền của công ty nên không được ghi nhận vào báo cáo dòng tiền hoạt động tài trợ
Chỉ tiêu 2008 2007
Tiền thu từ phát hành 7.817.040.913 1.017.353.600.000
Trang 22Sau đây là đồ thị thể hiện các dòng tiền của PVD qua các năm :
Đồ thị thể hiện dòng tiền hoạt động kinh doanh,đầu tư, tài trợ của PVD
Đơn vị tính: triệu đồng
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2008 2007
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh
doanh 1.787.171 179.334
Lưu chuyển từ hạt động đầu tư -3.589.895 -1.524.364
Lưu chuyển từ hoạt động tài trợ 1.968.931 1.714.387
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 166.207 369.346
Tiền và khoản tương đương tiền đầu kỳ 521.941 152.593
Tiền và các khoản tương đươc tiền cuối
Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong những năm gần đây của PVD
2.Chuyển từ phương pháp gián tiếp sang trực tiếp.
2.1 Dòng tiền hạt động kinh doanh:
-Tổng thu: tiền mặt nhận được từ khách hàng
Trang 23Trừ tăng khoản phải trả 951.6 -110.5
Tiền chi mua hàng tồn kho 1699.25 2123.53
Tiền mặt chi trả cho chi phí hoat động:
Đơn vị tính: tỷ đồng
chi phí quản ly và bán
Cộng thuế trả trong năm 8 16
Cộng chi phí lãi vay 83.5 66.8
Cộng tiền chi khác 121.2 35.9
trừ khấu hao 184.824 145.3
trừ sụt giảm chi phí trả
trang trải chi phí 210.716 141.124
Dòng tiền hoat động kinh doanh theo phương pháp trực tiếp:
Trang 24Chúng ta có thể nhận thấy có mốt sai số nhỏ trong kết quả chuyển từ gián tiếp sang trực tiếp nhưng điều nay là có thể chấp nhận được vì phương pháp trực tiếp đòi hỏi phải có những khoản thu và chi chi tiết trong hoạt động của công ty, điều này là rất khó.
2.2.Dòng tiền hoạt động đầu tư:
2.3 Dòng tiền hoạt động tài trợ:
Trang 25II Phân tích dòng tiền :
Chúng ta sẽ đi vào phân tích dòng tiền của PVD thông qua phân tích tình hình , biến động và nguyên nhân của những biến động cho dòng tiền hoạt động kinh doanh, dòng tiền hoạt động đầu tư và dòng tiền hoạt động tài chính
Đầu tiên ta sẽ xem xét tỷ trọng của từng dòng tiền trên tổng nguồn tiền tại PVD qua các năm 2006, 2007 và 2008 Điều đó sẽ được biểu thị trong biểu đồ sau đây:
Tỷ trọng các dòng tiền thuần trên tổng nguồn tiền
Một cái nhìn tổng quan mà chúng ta có thể thấy từ biểu đồ trên là dòng tiền từ hoạt động kinh doanh của công ty đang ngày càng ngày càng được cải thiện một cách đáng kể trong khi đó dòng tiền từ hoạt động đầu tư của công ty đang ngày càng lớn , còn dòng tiền từ hoạt động tài chính của công ty thì lại giảm sút theo các năm, đồng thời nguồn tiền của PVD chủ yếu là từ hoạt động tài chính mặc dù dòng tiền
Trang 26này đang có xu hướng giảm sút Tuy nhiên đây chỉ là một cái nhìn tổng quan từ phía bên ngoài, do đó, để xem xét sự thay đổi , biến động đó là tốt hay xấu và những nguyên nhân nào gây ra sự biến động đó thì chúng ta sẽ đi vào phân tích từng dòng tiền cụ thể
1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Để thấy rõ được biến động của dòng tiền hoạt động kinh doanh, ta sẽ xem xét biểu
đồ thể hiện hoạt động kinh doanh qau các năm 2006,2007,2008 và 3 quý đầu năm 2009
Qua biểu đồ này ta thấy như sau dòng tiền này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn tiền nhưng đang có xu hướng cải thiện và tăng dần qua các năm, đồng thời tốc độ tăng cũng khá nhanh nếu như năm 2007 chỉ chiếm 6.16% trên tổng nguồn tiền thì sang năm 2008 đã chiếm đến 34.1% trên tổng nguồn tiền và ở 3 quý đầu năm đã chiếm 24.64% trên tổng nguồn tiền ( do tác động của khủng hoảng kinh tế đến tình hình hoạt động kinh doanh nên tỷ trọng dòng tiền này ở 3 quý đầu năm
2009 không cao , tuy nhiên nó cũng cho thấy một sự cải thiện so với những năm 2006,2007)
Tỷ trọng của dòng tiền hoạt động kinh doanh trên tổng nguồn tiền
Trang 27Tiếp theo ta sẽ đi xem xét nguyên nhân nào đã làm cho dòng tiền này đang được cải thiện một cách nhanh chóng như vậy Ta sẽ đi xem xét các khoản mục thành phần Trước hết là xem xét về tình hình các khoản phải thu và phải trả của PVD qua các năm
Biến động tỷ trọng khoản phải thu và phải trả trên tổng nguồn tiền của PVD
Chúng ta thấy rằng cả hai khoản mục này đang cải thiện theo đúng ý nghĩa của nó
và đang theo một chiều hướng tốt cho PVD
Các khoản phải trả tăng dần do việc công ty huy động vốn mà chủ yếu là nợ để đầu
tư vào các giàn khoan mới còn các khoản phải thu tăng dần do tình hình hoạt động được cải thiện tốt và việc chuyển dịch cơ cấu doanh thu đồng thời chính việc
chuyển dịch này làm cải thiện vòng quay các khoản phải thu ( nay là 30 ngày so với trước kia là 70-80 ngày )
Tiếp theo ta sẽ đi xem xét khoản mục mà vai trò của nó là quan trọng đối với dòng tiền hoạt động kinh doanh, đó là lợi nhuận hoạt động :
Khoản phải trả
Khoản phải thu
Trang 28Ta thấy là sự ổn định và cải thiện trong dòng tiền hoạt động có sự đóng góp đáng
kể từ tăng trưởng lợi nhuận hoạt động:
Lợi nhuận hoạt động của PVD bắt đầu có sự tăng trưởng mạnh kể từ thời điểm 2007: năm 2007 (579,875,305,000 VND) tăng 3.58 lần so với 2006 (161,623,180,873) VND, năm 2008 (928,748,308,642 VND) tăng 1.60 lần so với
2007 (579,875,305,000 VND) Hơn nữa, lợi nhuận hoạt động của PVD còn được kỳ vọng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng này trong nhiều năm tiếp theo Những điều này xuất phát từ những yếu tố sau:
• Doanh thu tăng mạnh sau khi hai giàn khoan PVDrill1 và PVDrill 11 được đưa vào khai thác lần lượt vào tháng 04/2007 và tháng 09/2007 Trong hai năm 2007 và 2008, dịch vụ cho thuê và vận hành giàn khoan lần lượt đóng góp 35% và 40% vào tổng doanh thu của PVD Tính đến thời điểm cuối năm 2008, hai giàn khoan đã được khai thác gần hết công suất và dự kiến
sẽ mang lại nguồn thu ổn định cho PVD trong các năm tới đây
Giàn khoan Công suất
Trang 29• Bên cạnh đó, việc hai giàn khoan PVDrill 2 và PVDrill 3 chuẩn bị được đưa vào hoạt động vào cuối năm 2009 và trong năm 2010 được dự kiến sẽ mang về nguồn thu không nhỏ cho PVD Được biết, mức phí cho thuê 2 giàn khoan mới này được dự kiến ở mức 400.000 USD/ngày hoạt động.
• Trong năm 2008, sự gia tăng trong dòng tiền hoạt động có phần do sự gia tăng đột biến trong khoản phải trả (tăng 951.605 tỷ đồng) Điều này xuất phát từ việc PVD đang mở rộng hoạt động kinh doanh và thực hiện vay bắc cầu để tài trợ cho các dự án PVDrill 2 và 3 trước khi ký kết các hợp đồng tài trợ dài hạn chính thức
• Giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động được kiểm soát hiệu quả Từ thời điểm 2006, tỷ suất lợi nhuận gộp biên liên tục tăng cao (tăng từ 14.55% trong năm 2006 đến 32.41% trong năm 2008) Tỷ trọng chi phí hoạt động trên doanh thu tuy có gia tăng (từ 4.21% trong năm 2006 lên 13% trong năm 2008), tuy nhiên mức tăng này chủ yếu là do áp lực lạm phát trong năm 2008 Hơn thế nữa, khoản chi phí hoạt động này hoàn toàn có khả năng kiểm soát do chủ yếu là chi phí tiền lương lao động và hầu như không
có chi phí bán hàng do đặc thù ngành
Tuy nhiên cũng phải chú ý rằng do hầu hết doanh thu của PVD là USD nên việc gặp phải rủi ro tỉ giá là điều không tránh khỏi , đây là một điều cần lưu tâm
2 Dòng tiền hoạt động đầu tư
Như đã nhận xét lúc đầu thì PVD đang chi tiêu cho việc đầu tư vào các dự án ngày càng tăng là nguyên nhân khiến cho dòng tiền này liên tục bị âm qua các năm Đồng thời chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền Các khoản chi đầu tư này của PVD chủ yếu là đầu tư vào các giàn khoan mới Khoản chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TS dài hạn khác của PVD lần lượt tăng mạnh kể từ thời điểm 2006 và đạt mức đỉnh 3424 tỷ đồng trong năm 2008, điều này được thể hiện qua biểu đồ sau :