Ngày nay tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành việc bán sản phẩm để thu lại những gì đã bỏ ra và có lãi.Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ta thấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI Viện Kinh Tế và Quản Lý ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc *********** NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên : Nguyễn Đức Cường Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp – Khóa 9 – Cao Đẳng Nghề Long Biên. Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Quang Chương. 1.Tên đề tài tốt nghiệp: “Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh kết quả tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát “ 2. Các số liệu ban đầu: -Các số liệu được lấy tại công ty TNHH - MTV Thép Hòa Phát. - Website của công ty. 3. Nội dung các phàn thuyết minh và tính toán: Phần I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh Phần II: Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát . Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát. 4. Số lượng tên các bảng biểu, bản vẽ: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:………………………………………………… 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: …………………………………………………. Hà Nội ngày … tháng … năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Cường Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp – Khóa 9– Cao Đẳng Nghề Long Biên. Tên đề tài: “Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát “ Tính chất của đề tài: I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Tiến trình thực hiện đồ án: 2. Nội dung của đồ án: - Cơ sở lý thuyết: - Các số liệu, tài liệu thực tế: - Phương pháp và mức độ giải quết các vấn đề: 3. Hình thức của đồ án: - Hình thức trình bày: - Kết cấu của đồ án: . 4. Những nhận xét khác: II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: - Tiến trình làm đồ án: ……/ 10 - Nội dung đồ án: ……./ 30 - Hình thức đò án: ……./ 10 Tổng cộng: ……./ 50 Hà Nội ngày … tháng … năm 2012 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Cường Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp – Khóa 9– Cao Đẳng Nghề Long Biên. Tên đề tài: “Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát “ I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… 2. Hình thức của đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3. Những nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: - Nội dung của đồ án: …… / 80 - Hình thức đồ án: …… / 20 Tổng cộng …… / 100 ( Điểm: ………. ) Ngày … tháng … năm 2012 GIÁO VIÊN DUYỆT 4 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương MỤC LỤC 5 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi các doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường, nó đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp, theo đó các doanh nghiệp sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành việc bán sản phẩm để thu lại những gì đã bỏ ra và có lãi.Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ta thấy rằng không có tiêu dùng thì không có sản xuất. Quá trình sản xuất trong nền kinh tế thị trường thì phải căn cứ vào việc tiêu thụ được sản phẩm hay không. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng sang tiền, nhằm thực hiện đánh giá giá trị hàng hoá sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với nhau: như hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý hệ thống kho tàng, xây dựng chương trình bán, Muốn cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo cho hàng hoá của doanh nghiệp có thể tiếp xúc một cách tối đa với các khách hàng mục tiêu của mình, để đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh và đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh. Vì vậy thị trường tiêu thụ sản phẩm đã trở thành yếu tố không thể tách rời đối với mỗi doanh nghiệp, doanh nghiệp không ngừng cập nhật thông tin của thị trường, có những đối sách hợp lý mới có thể đứng vững trên thị trường và giành thắng lợi trong cạnh tranh. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và sự cạnh tranh kinh tế nhằm đưa đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, doanh nghiệp nào làm thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đó thành công. Nhìn chung theo đánh giá của các nhà kinh tế thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam con rất thấp. Đây là điều doanh nghiệp cần phải quan tâm và suy nghĩ rất nhiều. Xuất phát từ suy nghĩ trên , trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của Thầy giáo – Thạc sĩ Nguyễn 6 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương Quang Chương và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty nói chung, các anh chị trong phòng kinh doanh nói riêng, các phòng chức năng trong Công ty cùng với những kiến thức đã tích luỹ và sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát “làm đề tốt nghiệp của mình. Tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất rộng, vì vậy trong đề tài này em chỉ đi vào khảo sát thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công Ty Thép Hòa Phát . Từ đó rút ra một số tồn tại, nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp, để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Chuyên đề của em có kết cấu gồm ba phần: lời mở đầu, phần chính và kết luận. Nội dung đồ án gồm 3 Phần: Phần I : Cơ sở lý thuyết về hiệu quả kinh doanh. Phần II : Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH -MTV Thép Hòa Phát Phần III:Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát Do thời gian và kiến thức có hạn, các ý kiến em đưa ra còn xuất phát từ ý chủ quan của bản thân. Vì vậy chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ của thầy cô và anh chị trong Công ty. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo và các cán bộ nhân viên văn phòng Công ty Thép đã nhiệt tình giúp đỡ Em trong thời gian thực tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Đức Cường 7 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm: 1.1.1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm được coi là một hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm sản xuất ra. Trong cơ chế quản lý và kế hoạch tập trung việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp do Nhà nước quyết định và tiến triển khá thuận lợi. Sự khan hiếm hàng hóa đã tạo điều kiện để quá trình bán hàng diễn ra được nhanh chóng hơn, khó khăn chỉ nảy sinh trong vấn đề vật tư cho sản xuất. Trong cơ chế thị trường với việc gia tăng hàng hóa ngày càng nhiều trên thị trường, nhiều nhà kinh doanh đã phải chuyển từ sản xuất sang tiêu thụ. Những cố gắng ấy ngày càng có ý nghĩa trong việc thực hiện mục đích kinh doanh. Và nhìn chung tất cả những cố gắng đó của doanh nghiệp đều hướng đến mục đích cần thiết là tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, ta có thể hiểu tiêu thụ sản phẩm theo 2 nghĩ: *Theo nghĩ hẹp: Tiêu thụ sản phẩm có nghĩa là bán hàng. Bán hàng là sự chuyện hóa từ hàng sang tiền, là khâu quan trọng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, là khâu cuối cùng và góp vai trò then chốt khi đánh giá kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Bán hàng tự nó không phải là chức năng sản xuất, nhưng lại là yếu tố cần thiết của sản phẩm kinh doanh. Vì vậy, bán hàng góp phần nâng cao năng suất lao động phục vụ sản xuất đời sống, phục vụ tiêu dùng. Trong cơ chế thị trường công tác bán hàng cần đáp ứng những yêu cầu như: +Đáp ứng nhu cầu của khác hàng. +Tổ chức tốt hoạt động dich vụ trong quá trình bán hàng. +Áp dụng các quy trình bán hàng hoàn thiện. +Làm tốt công tác quảng cáo, đây chính là một trong những công cụ cạnh tranh. 8 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương +Tổ chức lao động bán hàng đảm bảo thời gian. +Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp trong kinh doanh. +Xây dựng một thái độ bán hàng văn minh lịch sự. *Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, mặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng…nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. Từ định nghĩa trên chúng ta có thể hiểu rằng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp phải thực hiện tổ hợp các công đoạn trên và đồi hỏi mỗi công đoạn phải đảm bảo độ chính xác và có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và bổ trợ lẫn nhau trong quá trình ra quyết định của doanh nghiệp. Do đó, mỗi doanh nghiệp cần quán triệt những nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm: +Xác định và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. +Bảo đảm tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. +Tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, nhìn chung lại tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất và kinh doanh. Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng sản phẩm, thu hồi được vốn bỏ ra, góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, đồng thời thỏa mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Sản phẩm và dịch vụ chỉ được coi là tiêu thụ khi và chỉ khi doanh nghiệp đã thu được tiền hay người mua chấp nhận trả tiền. 1.1.2 Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp: Trong nền kinh thế thị trường hiện nay hoạt động tiêu thụ được xem là vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp dù đó là doanh nghiệp sản xuất hay thương mại dịch vụ. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào đảm bảo được hoạt động tiêu thụ thì doanh nghiệp đó mới có cơ sở để đạt được mục tiêu lợi nhuận, từ đó mới tích lũy và tiến hành tái sản xuất ( ngoại diên hay nội hàm ) tùy theo từng thời điểm . Như vậy, việc khẳng định vai trò tiêu thụ sản phẩm ngày càng quan trọng là có cơ sở. Sau đây là một số vai trò chủ yếu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 9 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Quang Chương Tiêu thụ sản phẩm là quá trình kinh tế bao gồm giai đoạn, công đoạn từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu, tổ chức sản xuất, xúc tiến bán hàng,,, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, nhằm thực hiện việc lưu thông trên thị trường và thu lại lợi nhuận. Lợi nhuận càng cao thì quá trình tiêu thụ sản phẩm càng thành công. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất trước và mở ra một chu kỳ sản xuất sau. Quá trình này chuyển sản phẩm từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc một vòng luân chuyển tư bản. Thông qua tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Doanh nghiệp hoàn thành được vòng chu chuyển của vốn kinh doanh. Công tác tiêu thụ sản phẩm càng được thực hiện tốt thì chu kỳ sản xuất kinh doanh càng ngắn, vòng quay của tư bản càng nhanh, hiệu quả sử dụng tư bản càng cao. Như vậy, tiêu thụ sản phẩm giúp cho quá trình tái sản xuất được liên tục, giúp doanh nghiệp phát triển. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh và thu lợi nhuận của doanh nghiệp, quá trình này quyết định đến năng lực, khả năng mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nó là cơ sở để xác định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến niềm tin, uy tín và sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản phẩm hay dịch vụ cung cấp doanh nghiệp, là công cụ cạnh tranh mạnh mẽ của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Thông qua tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp xây dựng cho mình hướng mở rộng kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra những sản phẩm mới, tìm kiếm thị trường mới, đưa ra những biện pháp nhằm thu hút khách hàng, bù đắp toàn bộ chi phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất, thu hồi giá trị hao mòn của tài sản cố định, mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân, tiếp tục đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, giảm chi phí lưu thông. Hàng hóa bán được nhiều tạo điều kiện nâng cao khả năng sản xuất, tận dụng hết năng 10 SV:Nguyễn Đức Cường Lớp QTDN khóa- 9 [...]... cần thiết phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các khu vực, từ đó tìm ra khu vực tiềm năng nhằm đẩy mạnh tiêu thụ, tìm ra những sản phẩm phù hợp với từng khu vực nhằm đẩy mạnh doanh số ở thị trường trong nước nhày càng phát triển 1.3.1.4 Phân tích tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối: Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm có thể được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau Kênh phân phối(... 01/2005 trên thị trường đã quen dần với thương hiệu ( DaNi – Steel ) nói riêng và thép Hòa Phát nói chung, thương hiệu thép , logo của công ty đổi sang ( Thép Hòa Phát ) - Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát được tách từ Công ty CP Tập Đoàn Hòa Phát tháng 11 năm 2010 nhằm tái cơ cấu hoạt động tập đoàn Công ty có ngành nghề kinh doanh chính: Sản suất sắt, thép, gang với vốn điều lệ lên tới 600 tỷ đồng, trong... phẩm này với sản phẩm, mặt hàng khác, với mặt hàng, sản phẩm của năm trước để doanh nghiệp đưa ra cách phân bố nguồn lực vào những sản phẩm có sức tiêu thụ và có tiềm năng tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời hạn chế những sản phẩm không có tiềm năng và từ đó xác định mục tiêu sản xuất phù hợp với tình hình thị trương, thị hiếu của người tiêu dùng 1.3.1.2 Phân tích tiêu thụ sản phẩm theo khách... các chỉ tiêu cần phân tích trên để ta phân tích tình T = hình tiêu thụ của doanh nghiệp qua việc phân tích cơ cấu, phân loại tiêu thụ 1.3.1.1 Phân tích tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu sản phẩm, mặt hàng: Cơ cấu mặt hàng có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp như vậy để đáp ứng tăng tốc độ tiêu thụ của doanh nghiệp cần có cơ cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại Hơn nữa, một cơ cấu mặt... trường, lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ, khả năng đổi mới phương pháp tiêu thụ sản phẩm ở các kỳ trước Thông qua sản phẩm được bán ra trong kỳ theo phương thức sau: QB = QĐK + QSX - QCK Trong đó: QB: Khối lượng sản phẩm bán trong kỳ QĐK: Khối lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ QSX:: Khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ QCK: Khối lượng sản phẩm tồn kho trong kỳ Chỉ tiêu đánh giá khối lượng sản phẩm thị trường... thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất tại công ty 2.1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất: Hình thức tổ chức sản xuất của công ty được phân thành nhiều lĩnh vực chuyên môn hóa như: Chuyên môn về lò nung , chuyên môn về công nghệ và điều chỉnh sản phẩm , chuyên môn về kiểm tra chất lượng sản phẩm ( KCS ) , chuyên môn hóa về thành phẩm , chuyên môn hóa về hệ thống cơ khí , chuyên môn hóa về điện – tự động... cốt bê D19:5D tongThép thanh vằn(Deform ed bar)d1019 D10,13,16: Thép cốt bê 3.5 tongThép D19,22,25: thanh 5D vằn(Deform D29,32,36: ed bar)d107D 19 Bảng thành phần hóa học và cơ tính của mác thép 2.1.3 Công nghệ sản xuất và một số mặt hàng chủ yếu: 2.1.3.1 Giới thiệu quy trình công nghệ: Công ty chỉ sản xuất chủ yếu là thép xây dựng , dây chuyền công nghệ của công ty là dây chuyền sản xuất liên tục ,... 2.1.1.1Tên, địa chỉ công ty: - Tên giao dịch: Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát - Địa chỉ:: 39 Nguyễn Đình Chiểu - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Tên tiếng anh: Hòa Phát steel company Điện thoại: 04.36781504 E-mail: thep@hoaphat.com.vn Wedsite: www.hoaphat.com.vn Vốn điều lệ: - Số đăng ký kinh doanh : Công ty có tiền thân là công ty cổ phần thép Hòa Phát được thành lập theo doanh nghiệp Việt Nam và hoạt động theo... lượng phân tích, là mức chênh lệch chỉ tiêu phân tích với kỳ gốc Nếu gọi A là chỉ tiêu kỳ phân tích và Q 0 là chỉ tiêu kỳ gốc Đối tượng phân tích được xác định là ∆ A= A1 – A0 B2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định, từ nhân tố lượng trước, nhân tố chất lượng sau, ta giả sử có 4 nhân tố a,b,c,d đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu. .. vấn đề sau: - Đây là thị trường có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp? - Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường đó ra sao? - Doanh nghiệp cần phải xử lý những biện pháp gì có liên quan và có thể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ? - Những mặt hàng nào thị trường nào có khả năng tiêu thụ với khối lượng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản . động tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH -MTV Thép Hòa Phát Phần III :Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát Do thời gian và. vấn đề này, em xin chọn đề tài: Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH – MTV Thép Hòa Phát “làm đề tốt nghiệp của mình. Tiêu thụ sản phẩm là một. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Đức Cường Lớp: Quản Trị Doanh Nghiệp – Khóa 9– Cao Đẳng Nghề Long Biên. Tên đề tài: Phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công