Chuyên đề luyện thi vào lớp 10 môn toán phần đại số trần trung chính

173 967 1
Chuyên đề luyện thi vào lớp 10 môn toán phần đại số   trần trung chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

.:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com KHÁI QUÁT KIẾN THỨC TẬP HỢP Tập hợp số tự nhiên Ký hiệu là: N Phần tử tập hợp: N = { 0, 1, 2,…, n,…} Các ký hiệu khác: Tập hợp số tự nhiên có số "0": N0 = { 0, 1, 2, , n, } Tập hợp số tự nhiên không chứa số "0" là: N* = {1, 2, , n, } Các tính chất phép cộng số tự nhiên: Với a, b, c số tự nhiên, ta có: (1) Tính chất giao hoán: a + b = b + a (2) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) (3) Tính đồng cộng: a + = + a = a (4) Tính chất phân phối phép cộng phép nhân: (b + c)a = b.a + c.a Các tính chất phép nhân số tự nhiên: Với a, b, c số tự nhiên, ta có: (1) Tính chất giao hốn: a.b = b.a (2) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) = a.b.c (3) Tính đồng nhân: a.1 = 1.a = a (4) Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: a(b + c) = a.b + a.c Tập hợp số nguyên Ký hiệu là: Z Phần tử tập hợp: Z = {0, 1, 2, , n, } Các ký hiệu khác: Tập hợp số nguyên âm - N = {-1, -2, , -n, } Tập hợp số nguyên dương + N = {+1, +2, , +n, } Các phép toán số nguyên: Toán Cộng Toán Trừ Toán Nhân Toán Chia a+0=a a-0=a ax0=0 a = a + a = 2a a-a=0 ax1=a a + (-a) = (a) - (-a) = 2a axa=a a =a 1 a x  = a a =1 a a = -a 1 Tập hợp số hữu tỷ Ký hiệu là: Q Phần tử tập hợp: m   Q   x | x  , n  0; m, n  Z  n   Một số ký hiệu khác: Tập hợp số hữu tỷ không âm Q+ Tập hợp số hữu tỷ dương Q * Các cách biểu diễn số hữu tỷ: Biểu diễn hệ thập phân hệ số khác Số hữu tỉ số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn Dãy chữ số lặp lại biểu diễn thập phân số thập phân vô hạn tuần hoàn gọi chu kỳ Số chữ số chu kỳ chứng minh không vượt qua giá trị tuyệt đối b Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Biểu diễn liên phân số Một số thực số hữu tỷ biểu diễn liên phân số hữu hạn Tập hợp số thực Ký hiệu là: R Các ký hiệu khác: Tập hợp số thực không âm R+ Tập hợp số thực dương R* Các phép toán tập số thực: Phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia, phép lũy thừa, phép logarit Tập hợp số vô tỷ Ký hiệu là: I Phần tử tập hợp: I = R\Q Trong tốn học, số vơ tỉ số thực số hữu tỷ, nghĩa biểu diễn a dạng tỉ số , với a, b số nguyên b Ví dụ: Số thập phân vơ hạn có chu kỳ thay đổi: 0.1010010001000010000010000001 Số = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 Số pi () = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679 Các phép toán tập hợp: a Hợp tập hợp: Định nghĩa: Hợp tập hợp A tập hợp B tập hợp gồm tất phần tử thuộc hai tập hợp A B Ký hiệu: A  B Phần tử A  B = {x| x  A x  B} b Giao tập hợp: Định nghĩa: Giao tập hợp A tập hợp B tập hợp gồm tất phần tử thuộc hai tập hợp A B Ký hiệu: A  B Phần tử A  B = {x| x  A x  B} c Hiệu tập hợp: Định nghĩa: Hiệu tập hợp A tập hợp B tập hợp gồm tất phần tử thuộc tập hợp A không thuộc tập hợp B Ký hiệu: A \ B Phần tử A \ B = {x| x  A x  B} d Phần tập hợp: Định nghĩa: Nếu A  B B\A gọi phần bù tập hợp A tập hợp B Ký hiệu: CAB Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com CHUYÊN ĐỀ CĂN THỨC Căn bậc hai: Khái niệm: x gọi bậc hai số khơng âm a  x2 = a Kí hiệu: x  a , với a ≥ Điều kiện xác định biểu thức A là: A xác định  A  Ví dụ: (1) Căn bậc hai 25 25  5 (2) Căn bậc hai 12 12  2 (3) Điều kiện để x  có nghĩa x - ≥  x ≥ (4) Tính Ta có: Hay x  32 x  32  x   x  3 x  32  x  Các phép biến đổi thức A.B  A B, A  B A , B x  32  x  3  x   A  0; B  0  A  0; B   A B  A B,  B  0 A  A.B  0; B    B B A.B,    B  0; A m A  B m  , A2  B A B n A B  n  A B AB ,  B  A  0; B  0; A  B  A  B  m  m.n  n  m  n  A  m.n  B A2 m n   m  n , (với m, n ≥ 0, với  A Lưu ý: Với số thực a, giá trị tuyệt đối a Kí hiệu: |a| Định nghĩa: nÕu a  a a  a nÕu a < Định nghĩa cho thấy, giá trị tuyệt đối a số không âm Căn bậc ba: Ký hiệu: Căn bậc ba biểu thức (hoặc số) A là: A Ta có: Ví dụ: A3  A 1)  23  Biên soạn: Trần Trung Chính 2)  x  2  x2 Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Căn bậc cao: Căn bậc chẵn: Với số tự nhiên m, n, k > 1, ta có: 2k A 2k  A 2k A.B  2k A 2k B ,  A.B   2k A  B 2k 2k A 2k B ,  A.B  0; B   A2k B  A 2k B,  B   m n A  m.n A,  A   Ví dụ: (1) Căn bậc 16 16  24  2 (2) Căn bậc (x + 2)2  x  2  x  , (x + ≥ 0) Chú ý: 2k A có nghĩa A ≥ Căn bậc lẻ: Với số tự nhiên m, n, k > 1, ta có: 2k 1 A2k 1  A 2k 1 A.B  2k 1 A.2k 1 B 2k 1 2k 1 A  B 2k 1 A2k 1.B  A.2k 1 B 2k 1 A ,  B  0 B Ví dụ: (1) Căn bậc 27 27  (2) Căn bậc (4 - x)3 4  x    x Chú ý: Đối với bậc lẻ biểu thức dấu khơng quy định dấu âm dương Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com CHUYÊN ĐỀ HẰNG ĐẲNG THỨC Kiến thức bản: 1.1 đẳng thức đáng nhớ: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2 (Bình phương tổng) (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 (Bình phương tổng) a2 - b2 = (a - b)(a + b) (Hiệu hai bình phương) (a + b)3 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 (Lập phương tổng) (a - b)3 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 (Lập phương tổng) a3 + b3 = (a + b)(a2 - ab + b2) (Tổng hai lập phương) a3 - b3 = (a - b)(a2 + ab + b2) (Hiệu hai lập phương) 1.2 Các đẳng thức nâng cao: (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac (a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a) a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 - ab -bc - ca) an - bn = (a - b)(an-1 + an-2b + …+abn-1 + bn-1) (a + b)n = Ck a k bn-k n = C0 a n + C1 a n-1b + C2 a n-2 b2 + + Ck a n-k bk + + Cn-1abn-1 + Cn bn n n n n n n (Nhị thức Newton) n! n! = 1.2.3.4…(n-1).n) k! n - k ! Chú ý: n! đọc n giai thừa Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Phân tích đẳng thức sau: a) (3 - 2x)2 b) (2x + 1)2 c) - 25x2 Giải a) (3 - 2x)2 = 32 - 2.3.2x + (2x)2 = - 12x + 4x2 b) (2x + 1)2 = (2x)2 + 2.2x.1 + 12 = 4x2 + 4x + c) - 25x2 = 32 - (5x)2 = (3 + 5x)(3 - 5x) Bài tập 2: Phân tích đẳng thức sau: a) (7 + 3x)3 b) (9x + 2)3 Giải a) (7 + 3x)3 = 73 + 3.72.3x + 3.7.(3x)2 + (3x)3 = 343 + 441x + 189x2 + 27x3 b) (9x - 2)3 = (9x)3 - 3.(9x)2.2 + 3.9x.22 - 23 = 729x3 - 486x2 + 108x - Bài tập 3: Phân tích đẳng thức sau: a) - 27x3 b) 216x3 + Giải a) - 27x3 = 13 - (3x)3 = (1 - 3x)[12 + 1.3x + (3x)2] = (1 - 3x)(1+ 3x + 9x2) b) 216x3 + = (6x)3 + 23 = (6x + 2)[(6x)2 - 6x.2 + 22] = (6x + 2)(36x2 - 12x + 4) Bài tập 4: Đưa dạng đẳng thức: a) 2x2 + 4x + b) x2 - 6x + c) x + 12x + 48x + 64 d) 8x3 - 12x2 + 6x - Giải a) 2x2 + 4x + = 2(x2 + 2.x.1 + 12) = 2(x + 1)2 b) x2 - 6x + = x2 - 2.x.3 + 32 = (x - 3)2 c) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43 = (x + 4)3 d) 8x3 - 12x2 + 6x - = (2x)3 - 3.(2x)2.1 + 3.2x.12 - 13 = (2x - 1)3 Bài tập 5: Phân tích đẳng thức sau: a) (x2 + x + 1)2 b) (x2 + 2x - 3)2 Giải a) (x2 + x + 1)2 = (x2)2 + x2 + 12 + 2.x2.x + 2.x2.1 + 2.x.1 = x4 + x2 + + 2x3 + 2x2 + 2x = x4 + 2x3 + 3x2 + 2x + 2 b) (x + 2x - 3) = (x2)2 + (2x)2 + 32 + 2.x2.2x - 2.x2.3 - 2.2x.3 = x4 + 4x2 + + 4x3 - 6x2 - 12x = x4 + 4x3 - 2x2 - 12x + (Với Ck = n Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Bài tập 6: Tính nhanh: a) 20042 - 16 b) 8922 + 892.216 + 1082 c) 993 + + 3(992 + 99) d) 20,03.45 + 20,03.47 + 20,03.48 Giải a) 20042 - 16 = 20042 - 42 = (2004 - 4)(2004 + 4) = 2000.2008 = 4016000 b) 8922 + 892.216 + 1082 = 8922 + 892.108 + 1082 = (892 + 108)2 = 10002 = 1000000 c) 993 + + 3(992 + 99) = 993 + 3.992 + 3.99 + 13 = (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 d) 20,03.45 + 20,03.47 + 20,03.48 = 20,03(45 + 47 + 48) = 20,03.200 = 20,03.2.100 = 4006 Bài tập : Viết biểu thức  4n  3  25 thành tích Giải  4n  3  25 = (4n + 3)2 - 52 = (4n + + 5)(4n + - 5) = (4n + 8)(4n - 2) Bài tập : Chứng minh với số nguyên n biểu thức  2n  3  chia hết cho Giải Ta có: (2n + 3)2 - = (2n + 3)2 - 32 = (2n + + 3)(2n + - 3) = (2n + 6)2n = 4n(n + 3) Biểu thức 4n(n + 3) chia hết cho Vậy (2n + 3)2 - chia hết cho Bài tập 9: Viết biểu thức sau dạng tích 2 a)  x + y + z  -  x + y + z  y + z  +  y + z  b)  x  y  z    y  z  2 c)  x  3   x  3  d) 25  10  x  1   x  1 Giải 2 a)  x + y + z  -  x + y + z  y + z  +  y + z  = [(x + y + z) - ( y + z)]2 = (x + y + z - y - z)2 = x2 2 b)  x  y  z    y  z  = [(x + y + z) + (y + z)][(x + y + z) - ( y + z)] = (x + y + z + y + z)(x + y + z - y - z) = x(x + 2y + 2z) c)  x  3   x  3  = (x + 3)2 + 2.(x + 3).2 + 22 = [(x + 3) + 2]2 = (x + + 2)2 = (x + 5)2 d) 25  10  x  1   x  1 = 52 + 5.(x + 1) + (x + 1)2 = [5 + (x + 1)]2 = (5 + x + 1)2 = (x + 6)2 Bài tập 10: Viết biểu thức sau dạng đẳng thức: a)  x  y  z  t   x  y  z  t  b)  x  y  z  t   x  y  z  t  c)   1  32  1 34  1 Giải a)  x  y  z  t   x  y  z  t  = [(x + y) + (z + t)][(x + y) - (z - t)] = (x + y)2 - (z - t)2 b)  x  y  z  t  x  y  z  t  = [(x - y) + (z - t)] [(x - y) - (z - t)] = (x - y)2 - (z - t)2 c)   1  32  1 34  1 = (3 - 1)(3 + 1)(32 + 1)(34 + 1) = (32 - 1)(32 + 1)(34 + 1) Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com = (34 - 1)(34 + 1) = 38 - Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Phân tích đẳng thức sau: a) (3x + 4)2 b) (2x - 5)2 c) 49 - x4 Bài tập 2: Phân tích đằng thức sau: a) (x + y + z)3 b) (y - z + t)3 c) 8x3 - 125 b) 27y3 + 64z3 Bài tập 3: Viết biểu thức sau dạng đẳng thức: a) x2 - 6x + b) 25 + 10x + x2 c) x + 15x + 75x + 125 d) x3 - 9x2 + 27x - 27 Bài tập 4: Viết biểu thức sau dạng đẳng thức: a) x2 + 10x + 26 + y2+ 2y b) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + c) x2 - 6x + - y2 - 4y d) 4x2 - 12x - y2 + 2y + Bài tập 5: Rút gọn biểu thức: a) (x + 1)2 - (x - 1)2 - 3(x + 1)(x - 1) b) 5(x - 2)(x + 2) -   8x   17 c) (x + y)3 + (x - y)3 d) (x + y - z)2 - (x - z)3 - 2xy + 2yz Bài tập 6: Cho x + y = Tính giá trị biểu thức: M = (x + y)3 + 2x2 + 4xy + 2y2 Bài tập 7: Cho x - y = Tính giá trị biểu thức: A = x(x + 2) + y(y - 2) - 2xy + 37 Bài tập 8: Cho a2 + b2 + c2 + = 2(a + b + c) Chứng minh rằng: a = b = c = Bài tập 9: Chứng minh rằng: (10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25 Từ nêu cách tính nhẩm bình phương số tự nhiên có tận chữ số Áp dụng để tính: 252; 352; 652; 752 Bài tập 10: Tính: A = 12 – 22 + 32 – 42 + … – 20042 + 20052 Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ Kiến thức cần nhớ: Phân tích đa thức thành nhân tử kiến thức thuộc chương trình Tốn lớp Đây dạng toán tương đối phức tạp Loại toán thường áp dụng rộng rãi kỳ thi HSG, thi chuyển cấp, thi vào trường chuyên, Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 1: Dùng đẳng thức đáng nhớ Phương pháp 2: Đặt nhân tử chung Phương pháp 3: Tách hạng tử Phương pháp 4: Phối hợp nhiều phương pháp Phương pháp 5: Thêm bớt hạng tử Phương pháp 6: Đổi biến số Phương pháp 7: Xét giá trị riêng Phương pháp 8: Dùng hệ số bất định Phương pháp 9: Nhẩm nghiệm Phƣơng pháp dùng đẳng thức đáng nhớ Phương pháp: Nắm đẳng thức đáng nhớ đẳng thức nâng cao Nhận dạng đẳng thức với dạng biểu thức phức tạp Ví dụ: Nếu ta biết đẳng thức bình phương tổng (A + B) [(A + C) + (B - C)]2 ta phải biết Hạ bậc lũy thừa biến số đưa dạng đẳng thức Thêm chút tư duy, sáng tạo cách biến đổi xuất đẳng thức a) Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Phân tích đa thức (x + y)2 – (x – y)2 thành nhân tử Giải (x + y)2 – (x – y)2 = [(x + y) – (x – y)].[(x + y) + (x – y)] = (x + y – x + y)(x + y + x – y) = 2y.2x = 4xy Bài tập 2: Phân tích a6 – b6 thành nhân tử Giải a6 – b6 =  a    b3  = (a3 – b3 )( a3 + b3 ) 2 = (a – b)(a2 + ab + b2)(a + b)(a2 – ab + b2) Bài tập 3: Phân tích đa thức x12 - y4 thành nhân tử Giải 12 x - y = (x6)2 - (y2)2 = (x6 + y2)(x6 - y2) = (x6 + y2)(x3 - y)(x3 + y) Bài tập 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 - 4x3 + 4x - Giải x4 - 4x3 + 4x - = (x4 - 4x3 + 4x2) - (4x2 - 4x + 1) = x2(x - 2)2 - (2x - 1)2 = [(x(x - 2) + 2x - 1][x(x - 2) - (2x - 1)] = (x2 - 1)(x2 - 4x + 1) = (x + 1)(x - 1)(x2 - 4x + 1) Bài tập 5: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x4 - 2x3 - 3x2 + 4x + Giải x4 - 2x3 - 3x2 + 4x + = (x2 - 1)2 - 2(x2 - 1)(x + 1) + (x + 1)2 = [(x2 - 1) - (x + 1)]2 = (x + 1)2(x - 2)2 Bài tập 6: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 9x2 – Giải 9x2 – = (3x)2 – 22 = ( 3x– 2)(3x + 2) Bài tập 7: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: – 27a3b6 Giải – 27a b = 23 – (3ab2)3 = (2 – 3ab2)( + 6ab2 + 9a2b4) Bài tập 8: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 25x4 – 10x2 y + y2 Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com Giải 25x – 10x2y + y2 = (5x2 – y)2 Bài tập 9: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a16 + a8b8 + b16 Giải Ta viết: a16 + a8b8 + b16 = a16 + 2a8b8 + b16 - a8b8 = (a8 + b8)2 - (a4b4)2 = (a8 + b8 - a4b4)( (a8 + b8 + a4b4) Ta lại có: a8 + b8 + a4b4 = (a4 + b4)2 - (a2b2)2 = (a4 + b4 - a2b2)(a4 + b4 + a2b2) Mặt khác: a4 + b4 + a2b2 = (a2 + b2)2 - (ab)2 = (a2 + b2 - ab)(a2 + b2 + ab) Do đó, ta có: a16 + a8b8 + b16 = (a8 - a4b4 + b8)(a4 - a2b2 + b4)(a2 - ab + b2)(a2 + ab + b2) Bài tập 10: Phân tích đa thức sau thừa số: A = x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + Giải Ta viết: A = x4 + 6x3 + 7x2 - 6x + = (x4 + 3x3 - x2) + (3x3 + 9x2 - 3x) - x2 - 3x + = x2(x2 + 3x - 1) + 3x(x2 + 3x - 1) - (x2 + 3x - 1) = (x2 + 3x - 1)2 Vậy A = (x2 + 3x - 1)2 b) Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + y) - 9x2 Bài tập 2: Phân tích đa thức (2n + 5)2 - 25 thành nhân tử Bài tập 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: 64 - 27a3b6 Bài tập 4: Phân tích đa thức thành nhân tử: 4(x +1)2 - 25(x - 1)4 Bài tập 5: Phân tích đa thức thành nhân tử: 25(2x +3)2 - 10 (4x2 - 9) + (2x - 3)2 Bài tập 6: Phân tích đa thức thành nhân tử: x4+ x3 + 2x2 + x +1 Bài tập 7: Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 + 2x2 y + xy2 - 9x Bài tập 8: Phân tích đa thức thành nhân tử: (a + b + c) - a3 - b3 - c3 Bài tập 9: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) A = (a + 1)(a + 3)(a + 5)(a + 7) + 15 b) B = 4x2y2(2x + y) + y2z2(z - y) - 4z2x2(2x + z) Phƣơng pháp đặt nhân tử chung Phương pháp: Tìm nhân tử chung hệ số có (ƯCLN hệ số) đơn, đa thức có mặt tất hạng tử Phân tích hạng tử thành tích nhân tử chung nhân tử khác nhân tử chung biến (mỗi biến chung lấy số mũ nhỏ nhất) Nhằm đưa dạng: A.B + A.C = A(B + C) A.B + A.C + A.D = A.(B + C + D) Viết nhân tử chung dấu ngoặc, viết nhân tử lại hạng tử vào dấu ngoặc (kể dấu chúng) Lưu ý: Đối với đa thức ta có cách biến đổi sau: Tìm nghiệm đa thức (đối xứng -1 1) Đối với đa thức bậc chẵn ta chia cho x2 (với x2 không nghiệm đa thức) Đối với đa thức bậc lẻ ta nhẩm nghiệm thương ước hạng tử có số mũ cao ước hạng tử tự Rồi đưa đa thức đa thức bậc lẻ làm tương tự Ta áp dụng thêm quy tắc đồng hệ số (chú ý phải giải hệ phương trình cách khác để tìm hệ số đa thức): Ví dụ: Phân tích đa thức: ax2 + bx + c = (ax + d)(x + e) Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 10 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ::  x(x  y )  10y   20 y x     20 20 x  x     818 818 Giải hệ phương trình này, ta (x; y)  ;  3    y  818  y   818   Bài tập 3: Giải hệ phương trình:  x  3xy  y  1 1   2 3x  xy  3y  13    Giải Nhân phương trình (1) với 13 cộng với phương trình (2): Ta có phương trình: 16x2 - 40xy + 16y2 =  2t2 -5t + = với x = ty (x, y  0)  t1 = 2; t2 =  x = 2y y = 2x  x  3xy  y  1   x  2y Ta có hệ phương trình tương đương:  x  3xy  y  1   y  2x  x  3xy  y  1 Xét hệ phương trình:   x  2y Thế (4) vào (3) ta được: y   y  1  Hệ có nghiệm x    y    x  2    y  1   x  3xy  y  1 Xét hệ phương trình:   y  2x Thế (6) vào (5) ta x   x  1  Hệ có nghiệm x    y    x  1    y  2  Bài tập 4: Giải hệ phương trình: Biên soạn: Trần Trung Chính  3  4  5  6 Trang số 159 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com  x  3xy    2  x  4xy  y   Giải Nhân phương trình thứ hai với ttừ cho phương trình đầu: 4x2 -13xy + 3y2 =  4t2 -13t + = 0, x =ty  x = 3y y =4x  x  3y  y  4x  Hệ cho tương đương với:   y  3xy   y  3xy   x  3y Xét hệ  hệ vô nghiệm  y  3xy   y  4x Xét hệ  hệ vô nghiệm  y  3xy  Bài tập 5: Giải hệphương trình: 3x  8xy  4y    2 5x  7xy  6y   Giải Xét x = 0, suy ra: y = Hệ có nghiệm (x; y) = (0, 0) Xét y ≠ Đặt: x = ty Ta có hệ phương trình tương đương: 3t y  8ty  4y    2 2 5t y  7ty  6y    y 3t  8t     2  y 5t  7t    3t  8t     5t  7t    t2 Với t =  x = 2y 3x  8xy  4y   x  2t Xét hệ   , t Z y  t  x  2y Bài tập 6: Giải hệ phương trình: 3x - 2xy + 2y =  (I)  2  x + 6xy - 3y = -8  Giải 3x =  Xét y = hệ (I)   hệ vơ nghiệm  x = -8  Xét y  Đặt x = ty ta có hệ phương trình: 3t y  2ty  2y   2 2  t y  6ty  3y  8       y (3t  2t  2)    2  y (t  6t  3)  8  3t  2t  t  6t   ( ) 8 y 2  24t  16t  16  7t  42t  21  Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 160 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ::  31t  26t    t  1; t  31 Với t = - 7y2 =  y2 =  y = y = -1  x = -1 x = Hệ có nghiệm   y =  y = -1 1687 312 31 thi y =  y2 = y= 31 31 241 2412 -31 y = 241 5    x = 241  x = - 241   Hệ có nghiệm    y = - 31  y = 31   241 241   Vậy hệ phương trình cho có bốn nghiệm là:  x=  x = -1  x =  241  ;  ;  ;   y =  y = -1  y = 31  241  5.3 Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Giải hệ phương trình sau:  x - 3xy + y = -1 3x - 5xy - 4y = -3   a)  b)  2 2 9y +11xy - 8x = 3x - xy + 3y = 13   Với t =  x= 241    y = - 31  241   x + 2xy - 3y =  c)   x x + y y = -2  3x + 2xy + y = 11  3x - 2xy = 160  3x - 8xy + 4y =  d)  e)  g)  2 2  x + 2xy + 3y = 17 5x - 7xy - 6y =  x - 3xy - 2y =    Bài tập 2: Giải biện luận hệ phương trình theo tham số m:  x  4y  17  x  xy    a)  b)  2 2  x  xy  4y  m 2x  4xy  2y  m   Bài tập 3: Chứng tỏ hệ có nghiệm với tham số m:  x  4xy  y  m    y  3xy   Bài tập 4: Tìm m để hệ sau có nghiệm phân biệt:  x   m  1 xy   m   y  m   (m tham số)  2  x   m  1 xy   2m   y  m   Bài tập 5: Cho hệ phương trình:  x  4xy  y  k  (k tham số)   y  3xy   a) Giải hệ với k = b) Chứng minh hệ có nghiệm với giá trị k Bài tập 6: Chứng tỏ với m , phương trình sau lng có nghiệm:  x  3xy  y  m  (m tham số)  2xy  y   Bài tập 7: Giải hệ phương trình: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 161 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com 2x  3xy  y  15  2  x  xy  2y   11 11   11 11  Đáp số:   , ,;   ;  2, 1 ;  2, -1 14   14 14   14 Bài tập 8: Giải hệ phương trình:  x  2xy  3y   2 2x  2xy  y      Đáp số:   , ,;   ;  1,  ; 1, -2  14   14 14   17 Bài tập 9: Giải hệ phương trình: x  y2  x  y   2  x  x y  xy  y   11    Đáp số:  , -  ;  , -   6 4 4 Bài tập 10: Giải hệ phương trình:  x  2y  4x    2 2  x  x y  2y  (Đề thi HSG TP HCM 19 - 12 - 1995 vòng 1) Đáp số: (-1 , 1) Bài tập 11: Giải hệ phương trình: 2x - xy + 3y = 13    x + 4xy - 2y = -6  Bài tập 13: Giải hệ phương trình:  x - 6xy + 9y =   2 2x + 3xy + 5y = 10  Bài tập 14: Giải hệ phương trình: 2x + 3xy + y = 12   2 2x + 4xy + y = 14  Bài tập 15: Giải hệ phương trình:  x - 3xy + 2y = 12   2 2x + xy - 3y =  Hệ phƣơng trình bậc ba ẩn: 6.1 Kiến thức bản: Phương trình bậc ba ẩn có dạng tổng quát là: ax + by + cz = d x, y, z ba ẩn; a, b, c, d hệ số a, b, c khơng đồng thời Hệ phương trình bậc ba ẩn có dạng tổng quát là: a1x + b1 y + c1 z = d1  (1) a x + b2 y + c2 z = d2 a x + b y + c z = d 3  Trong x, y, z ba ẩn; chữ số lại hệ số Mỗi ba số (x0, y0, z0) nghiệm ba phương trình hệ gọi nghiệm hệ phương trình (4) Cách giải: Cách 1: Có thể giải phương pháp rút Chọn phương trình có hệ số gọn để rút thay vào phương trình cịn lại Cách 2: Giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số Cách 3: Giải hệ phương trình phương pháp định thức cấp SARRUS Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 162 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Tính định thức Định thức hệ: a1 b1 c1 D = a b2 c2 a b c3 Khai triển theo phương pháp SARRUS Định thức x: d1 b1 c1 c2 c3 D = d b2 d b3 Định thức y: a1 d1 c1 D = a d c2 a d c3 Định thức z: a1 b1 d1 D = a b2 d a b3 d Khi D ≠ hệ có nghiệm tính cơng thức CRAMER Dx  x = D  Dy  y = D  Dz  z = D  Vậy phương trình có nghiệm (x, y, z) 6.2 Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Giải hệ phương trình:   x  2y  2z   2x  3y  5z  2 (1) 4x  7y  z  4   Giải Nhân hai vế phương trình thứ hệ (1) với -2 cộng vào phương trình thứ hai theo vế tương ứng, nhân hai vế phương trình thứ với cộng vào phương trình thứ ba theo vế tương ứng hệ phương trình (đã khử ẩn x hai phương trình cuối) Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 163 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com   x  2y  2z     y  z  3  y  9z  2   Tiếp tục cộng hai vế tương ứng phương trình thứ hai phương trình thứ ba hệ nhận được, ta hệ phương trình tương đương dạng tam giác   x  2y  2z     y  z  3 10z  5   Ta dễ dàng giải z   ; y= ; x=2 2  1 Vậy nghiệm phương trình  x; y; z     ; ; -   2 2 Bài tập 2: Giải hệ phương trình: x  y  z   x  y  z  x  3y  9z  27  (Đề thi lớp 10 chuyên Lê Hồng Phong TPHCM 1990-1991 Ban A) Giải 1 x  y  z   Ta có: x  2y  4z  2  x  3y  9z  27 3  Lấy phương trình (2) - (1)  y + 3z = Lấy phương trình (3) - (2)  y + 5z = 19 y  3z  y  11 Giải hệ phương trình   y  5z  19 z  Thay vào hệ phương trình cho ta có: x =  Nghiệm hệ phương trình (x, y, z) = (6, -11, 6) Bài tập 3: Giải hệ phương trình:   2x  y  x   2 y  3z    2x  y  y   Giải   2x + y + x = 1   Ta có: 2y - 3z = 2   -y=  3  2x + y  Đặt: t = vào (1) (3) ta được: 2x  y Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 164 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ::  3t  3z    y   x  3y  2z     z  1   1  Suy phương trình có nghiệm (x, y, z) =  , , - 1 4  Bài tập 4: Giải hệ phương trình: x  y  z   x  y  z  y  z  x   Giải x  y  z  1  Ta có: x  y  z  2  y  z  x  3  Lấy (1) + (2) ta có x = Lấy (2) + (3) ta có y = Lấy (1) + (3) ta có z = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (4, 2, 5) Bài tập 5: Giải hệ phương trình: x  2y  3z   x  3y  4z  x  y  z   Giải x  2y  3z  1  Ta có: x  3y  4z  2  x  5y  5z  3  Lấy (2) - (1) ta được: y + z = Lấy (3) - (2) ta được: 2y +z = Ta có hệ phương trình y  z  y    x  5  2y  z  z  Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (-5, 0, 2) Bài tập 6: Giải hệ phương trình: x  ay  a z  a  2 x  by  b z  b x  cy  c z  c  Giải x  ay  a z  a 1  Ta có: x  by  b z  b 2  x  cy  c z  c 3  Lấy (1) - (2) ta được: (a - b)y + (a2 - b2)z = a2 - b2  y + (a + b)z = a+ b (4) Lấy (2) - (3) ta được: (b - c)y +(b2 - c2)z = b2 - c2  y + (b + c)z = b+c (5) Từ (4) (5) ta có: (a - c)z = a - c  z =  y = 0,  x = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (0, 0, 1) Bài tập 7: Giải hệ phương trình: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 165 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: x  y  z   x  y  z  x  y  z   Giải x  y  z  1  Ta có: x  y  z  2  x  y  z  3  Lấy (1) - (2) ta có: y = Lấy (2) + (3) ta có: x = Lấy (1) - (3) ta có: z = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (1, 2, 3) Bài tập 8: Giải hệ phương trình: x  y  z   x  2y  3z  x  3y  4z   Giải 1 x  y  z   Ta có: x  2y  3z  2  x  3y  4z  3  Lấy (2) - (1) ta có: y + 2z = (4) Lấy (3) - (2) ta có: y + z = (5) Từ (4) (5) ta có hệ phương trình: y  2z  y    x 1  y  z  z  Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (1, 1, 1) Bài tập 9: Giải hệ phương trình: x  2y  3z   2x  3y  4z  12 3x  4y  5z  16  www.VNMATH.com Giải Giải phương pháp cộng đại số Suy nghiệm hệ phương trình (x, y, z) = (1, 2, 1) Bài tập 10: Cho hệ phương trình: mx  y  z   x  my  z  x  y  mz   Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm Giải Hệ phương trình có nghiệm m 1 D m 0 1 m  m  2m    (m  1)   m 1 Bài tập 11: Giải hệ phương trình: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 166 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: x  y  z   x  my  z  x  y  m z   Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm Giải Hệ phương trình có nghiệm 1 D1 m 0 1 m2  (m  1) (m  1)   m  1 Bài tập 12: Giải hệ phương trình:  x  y    1  x  z  1 y  z  Giải Hệ phương trình viết lại là: x  y  1  y  z  2  z  x  3  Lấy (2) - (1) ta có: z - x = Kết hợp với (3) ta có hệ phương trình: z  x  x   y2  z  x  z  Thay vào hệ phương trình có nghiệm y = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (1, 2, 3) Bài tập 13: Giải hệ phương trình: x  y  z  y  z  x z  x  y  Giải Nhận thấy vai trò x, y, z giống nhau, có nghiệm x = y = z Thật vậy: x = 2x  x =  x = y = z = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (0, 0, 0) Bài tập 14: Giải hệ phương trình: x  y   y  z  z  x   Giải Ta có: x  y  1  y  z  2  z  x  3  Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 167 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com Lấy (1) + (3) ta có: x = Thay vào hệ phương trình, suy ra: y = 0, z = Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (1, 0, 2) Bài tập 15: Giải hệ phương trình: 1 x  y   2 x  z x  y  z  3  Giải (3)  y + 2x = (1)  x + y = Lấy (3) + (1)  x = Thay vào hệ phương trình Suy hệ có nghiệm (x, y, z) = (3, 1, 3) Bài tập 16: Giải hệ phương trình: x  y   x  z  x  y  z   Giải Lấy (3) - (2)  y = Thay vào phương trình (1)  x = Thay vào phương trình (2)  z= Suy ra: (x, y, z) = (2, 1, 1) 6.3 Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Cho hệ phương trình: x  y  z   m  m  m  x  2y  z   m  2m  m x  y  3z   m  m  3m  (m tham số) Tìm m để hệ phương trình có nghịêm Đáp số: Mọi m  R Bài tập 2: Giải hệ phương trình: x  2y  3z  28  2x  y  3z  26 3x  2y  z  20  Đáp số: (x; y; z) = (2, 4, 6) Bài tập 3: Cho hệ phương trình: mxy  z  m  m   x  my  z   m m x  y  z  2m -  (m tham số) Giá trị m để hệ phương trình có nghiệm (x, y, z) thoả mãn: x + y + z = Đáp số: m = Bài tập 4: Cho hệ phương trình sau: ax  y  z  a  x  ay  z  a x  y  az   (a tham số) Tìm a để hệ phương trình có nghiệm Đáp số: a ≠ a ≠ -2 Bài tập 5: Giải biện luận phương trình sau theo tham số a Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 168 .:: CHUN ĐỀ TỐN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: x  ay  a z  a  ax  a y  a z  a a x  a y  a z  a  (a tham số) Đáp số: Vô nghiệm Bài tập 6: Giải hệ phương trình  x + a y + bz = a    x + b + az = b   x + y + 1- a - b z =    (a, b số) Đáp số: (x; y; z) = (0, 1, 0) Bài tập 7: Cho hệ phương trình: x  y  z   x  y  z  m x  y  m  m  (m tham số) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x, y, z) số nguyên Bài tập 8: Tìm m để hệ phương trình: x  my  m z   x  m y  m z  m x  m y  m z  m  có nghiệm x, y, z thoả mãn: x + y+ mz = Đáp số: m = 2k + 1, (k  Z) (m tham số) Đáp số: Không tồn m Bài tập 9: Cho hệ phương trình:  nx  y  z   (n tham số)  x  n y  z   x  y  n z   Tìm n để hệ phương trình có nghiệm Bài tập 10: Cho hệ phương trình: (1  m)x  (1  2m)y  (1  3m)z   (m tham số)  x  2y  3z   3x  4y  5z   Tìm m để hệ phương trình vơ nghiệm Đáp số: m = Hệ phƣơng trình hốn vị vịng quanh: 7.1 Kiến thức bản: Xét hệ phương trình ba ẩn dạng: x  f  y    y  f  z  (f hàm số)  z  f  x  Dựa vào tính chất hàm số f(x) (ví dụ: Tính đồng biến, nghịch biến, ) để chứng minh x = y = z Giải phương trình f(x), từ tìm nghiệm hệ cho 7.2 Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Giải hệ phương trình: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 169 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: x  y    y  z   z  x   Giải Điều kiện: x, y, z  www.VNMATH.com x  y    Đưa hệ phương trình dạng:  y  z   z  x   Do vai trị bình đẳng hốn vị vịng quanh x, y, z hệ trên, nên giả sử: x = min{x, y, z} Vì x  y, x  z nên y   z  1; y   x  hay y  z; y  x Tức y = min{x, y, z} = x Suy x = y = z Từ ta phương trình: x  x 1  x  x 1  x   x  1 ,  x  1 3 ,  x  1  3 3 3  Vậy nghiệm hệ cho  ;   ; 2    Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau:  x  3x  2x   y   y  3y  2y   z z3  3z    x   x  3x   x  Giải Do vai trị bình đẳng hốn vị vịng quanh x, y, z hệ trên, nên giả sử: x = max{x, y, z} Vì y  x nên x  3x  2x   x  x  3x  x     x  1  x  4x    Vì x2 + 4x + = (x + 2)2 + > nên x  Mà z  x nên z  Lập luận ngược lại trình ta (z - 1)(z2 + 4z + 5)   z3 + 3z2 + 2z -  z  x  z Do đó: x = z Suy ra: x = y = z Từ đó, ta phương trình: x  3x  x     x  1  x  4x     x 1 Vậy nghiệm hệ cho (x; y; z) = (1; 1; 1) Bài tập 3: Giải hệ phương trình sau: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 170 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ::  y3  6x  12x    z  6y  12y    x  6z  12z    Giải Hệ phương trình cho viết lại sau:  y3  6x  12x   z  6y  12y   x  6z  12z   Vì y3 = 6(x - 1)2 +  nên y  Tương tự z, x  Xét hàm số: f(t) = 6t + 12t - 8, t  Tương tự tập 3, ta chứng minh hàm f đồng biến Hệ cho viết lại dạng:  y3  f  x    z  f  y   x  f  z   Ta xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: x  y Vì f hàm đồng biến nên f(x)  f(y) hay y3  z3 Do y  z Suy f(y)  f(z) hay z3  x3 Do z  x Khi đó: x  y  z  x Suy ra: x = y = z Từ ta phương trình: x3 - 6x2 + 12x - =  (x - 2)3 =  x = Trường hợp 2: x < y Chứng minh tương tự, ta x < y < z < z (loại) Vậy nghiệm hệ cho (x; y; z) = (2; 2; 2) Bài tập 4: Giải hệ phương trình: x3  x  x   y   y  y  y   z (3) z3  z  z   x  Giải Ta nhận xét toán giống lời giải tập Tuy nhiên ta giải theo cách khác cách xét hàm số sau: Xét hàm số: f(t) = t + t2 + t - 2, t  R Thật vậy, với hai số t1, t2 bất kỳ, ta có: f t   f t2  2 2  t1  t  t1t  t1  t    t1  t    t1  1   t  1  t1  t 2 Hệ cho viết dạng y  f  x   z  f  x   x  f  z  Ta xét hai trường hợp sau: Trường hợp 1: x  y Vì f hàm đồng biến nên f(x)  f(y) hay y  z Suy f(y)  f(z) hay z  x  Biên soạn: Trần Trung Chính  Trang số 171 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com Khi đó: x  y  z  x Suy ra: x = y = z Từ ta phương trình: x3 + x2 + x - = x  x3 + x2 - =  (x - 1)(x2 + 2x + 2) =  x = 1, (Vì x2 + 2x + = (x + 1)2 + > 0) Trường hợp 2: x < y Chứng minh tương tự, ta có: x < y < z < x (loại) Vậy nghiệm hệ phương trình cho (x; y; z) = (1; 1; 1) 7.3 Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Giải hệ phương trình sau:  xy x + y =   yz =  y+z  xz 12 =  x + z Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau:  x(y - z) = -4   y(z - x) = z(x + y) =  Bài tập 3: Giải hệ phương trình sau:  xyz 24 x + y =   xyz 24 =  y+z   xyz =4  x + z Bài tập 4: Giải hệ phương trình sau: 2x +1 = y3 + y + y  2y +1 = z + z + z 2z +1 = x + x + x  Bài tập 5: Giải hệ phương trình sau: x + y = y + z =  z + t =  t + p = p + q =  q + r = r + x =  Bài tập 6: Giải hệ phương trình sau:  x  9y  27y  27    y  9z  27z  27  z3  9x  27x  27   Bài tập 7: Giải hệ phương trình sau: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 172 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT ::  x  16y     y  16z   z  16x    Bài tập 8: Giải hệ phương trình sau:  x  y  4z     y  z  4x   z  x  4y   Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 173 ... số d  x n y n  Biên soạn: Trần Trung Chính số nguyên xn yn Trang số 44 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 45 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO... số d  x n y n  Biên soạn: Trần Trung Chính số nguyên xn yn Trang số 47 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 48 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN... Biên soạn: Trần Trung Chính Trang số 21 .:: CHUYÊN ĐỀ TOÁN LUYỆN THI VÀO LỚP 10 THPT :: www.VNMATH.com CHUYÊN ĐỀ TẬP XÁC ĐỊNH 1) Kiến thức bản: Bài toán: Cho biểu thức: y = f(x), với x ẩn số Định

Ngày đăng: 30/06/2015, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan