1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên

202 4K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 805,5 KB

Nội dung

luận văn về Phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, việc quan tâm bảo vệ cácquyền của trẻ em luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọngtrong chiến lược phát triển bền vững của đất nước Vì vậy, Công ước của Liênhợp quốc về quyền trẻ em (20-11-1989) đã được Chính phủ của 191 quốc gia

và vùng lãnh thổ trên thế giới phê chuẩn (tính đến hết tháng 12 năm 2004).Mặc dù có những quan niệm khác nhau về cách thức xác định một conngười cụ thể gọi là trẻ em và giới hạn về độ tuổi (từ 16 tuổi đến 18 tuổi),nhưng trong phạm vi quốc tế, trẻ em nói chung đều được xác định là đốitượng được chăm sóc đặc biệt, cần nhận được sự quan tâm đặc biệt của Nhànước, xã hội và cộng đồng

Ngày 2-1-1990, Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

đã chính thức phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và làmột trong những quốc gia phê chuẩn công ước này sớm nhất (thứ 3 trên thếgiới và thứ 2 ở Châu Á) Để đảm bảo cho việc thực hiện công ước này, ngày16-8-1991, Nhà nước đã ban hành Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.Tình hình xâm hại trẻ em nói chung và xâm hại tình dục trẻ em nói riêng

ở Việt Nam trong những năm vừa qua vẫn diễn biến hết sức phức tạp Căn cứvào số liệu thống kê của Uỷ ban Quốc gia về phòng chống tội phạm và báocáo của tổng cục CSND thì từ năm 1995 đến năm 2004 trên địa bàn các tỉnh,thành phố phía nam đã xảy ra 5022 vụ hiếp dâm mà phần lớn đối tượng bịxâm hại là trẻ em (58,6%)

Ngày 31-7-1998, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 9-1998 _NQ/CP về việctăng cường và phòng chống tội phạm trong tình hình mới và phê duyệtChương trình Quốc gia về phòng chống tội phạm Một trong những nội dung

Trang 2

quan trọng của Chương trình quốc gia về phòng chống tội phạm được đề cập

là đề án “Phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em, tội phạm trong lứa tuổi vịthành niên” mà Bộ Công an được giao nhiệm vụ chính trong việc chủ trì, phốihợp hoạt động giữa các cấp, các ngành

Ngày 16-3-2000, Bộ Công an đã có Kế hoạch số 323/ BCA để triển khaicông tác thực hiện Nghị quyết số 09/1998_NQ/CP và Đề án 04 của Chươngtrình quốc gia phòng chống tội phạm trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ củng cốcác lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa và đấu tranh chống các loại tộiphạm xâm hại trẻ em và tội phạm trong lứa tuổi vị thành niên; phối hợp vớicác ngành nội chính điều tra, truy tố, xét xử kịp thời các đối tượng phạm tộiloại này; đề xuất chủ trương, biện pháp đấu tranh phù hợp trong công tácphòng, chống lại các loại tội phạm này

Công tác đấu tranh chống tội phạm xâm hại tình dục đối với trẻ em trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã được tổ chức thực hiện theo các nội dungcủa Nghị Quyết số 09/1998_NQ/CP và Kế hoạch số 323/BCA Công an thànhphố Hồ Chí Minh đã tăng cường các biện pháp nghiệp vụ nhằm phát hiệnnhanh chóng, chính xác và điều tra xử lí nghiêm minh các loại tội phạm xâmhại tình dục trẻ em theo qui định của pháp luật Tuy nhiên, trong thực tiễn đấutranh phòng chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em ở thành phố Hồ ChíMinh trong những năm gần đây và đặc biệt là trong công tác điều tra các vụ

án xâm phạm tình dục trẻ em vẫn còn tồn tại những thiếu sót, hạn chế nhưviệc tiến hành các biện pháp nghiệp vụ, biện pháp điều tra và sự phối hợpgiữa các lực lượng chưa phát huy hiệu quả Nhiều khó khăn vướng mắc trongđiều tra chưa có biện pháp khắc phục; điều kiện cơ sở vật chất và công cụ,phương tiện hỗ trợ còn thiếu thốn Cho nên, trước đòi hỏi cấp bách của côngtác đấu tranh phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay nói chung và tội

Trang 3

phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng ở thành phố Hồ Chí Minh đặt racho Công an thành phố Hồ Chí Minh một trách nhiệm nặng nề Vì lí do đó,

chúng tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài “Điều tra các vụ án về xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả”.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Đây là đề tài mà địa bàn nghiên cứu là thành phố Hồ Chí Minh của ViệtNam Cho nên, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào về đề tài nàyđược tiến hành nghiên cứu ở nước ngoài

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Vấn đề xâm phạm tình dục trẻ em trong những năm vừa qua đã đượcnhiều cuộc hội thảo và nhiều công trình nghiên cứu dưới các góc độ khácnhau Đó là:

 Tháng11/1998 Ban tuyên giáo, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam đã tổchức cuộc hội thảo “Truyền thông giáo dục phòng chống lạm dụng tình dụctrẻ em”

 Báo cáo chuyên đề “Phòng chống lạm dụng và bóc lột tình dục trẻ emtrên thế giới” _Vũ Ngọc Bích _ Chuyên viên Văn phòng UNICEF Việt Nam

 Báo cáo chuyên đề “Truyền thông, giáo dục, phòng chống lạm dụngtình dục trẻ em” _Phùng Ngọc Hùng _Phó Chủ nhiệm Uỷ ban bảo vệ, chămsóc trẻ em Việt Nam

 Đề tài cấp bộ “Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em ở các tỉnh, thànhphố phía nam - Thực trạng và giải pháp phòng ngừa đấu tranh” _ Vũ ĐứcTrung _ T48

Trang 4

 Đề tài cơ sở: “Khởi tố điều tra các tội phạm xâm hại tình dục trẻ emtrên địa bàn tỉnh Bình Dương_ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả” _Trần Ngọc Đức _ T48.

Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu về tội phạm trong lĩnhvực này ở Vũng Tàu, Trà Vinh Tuy nhiên, vấn đề điều tra các vụ án xâm hạitình dục trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thì chưa có công trìnhnghiên cứu nào đề cập vấn đề này một cách cụ thể

3.Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Làm rõ thực trạng công tác điều tra các vụ án xâm phạm tình dục trẻ emtrên điạ bàn thành phố Hồ Chí Minh của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH

để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

 Làm rõ thực trạng công tác điều tra các vụ án xâm phạm tình dục trẻ

em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá ưu khuyết điểm và tìm ranguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong công tác điều tra để đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác điều tra các tội phạm xâmphạm tình dục trẻ em ở thành phố Hồ Chí Minh

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp chung

Trang 5

- Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, nền tảng là phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin.

Xuất phát từ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách pháp luật của Nhà nước về đấu tranh phòng chống tội phạm hình

sự nói chung và tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng trong giai đoạnhiện nay

4.2 Phương pháp cụ thể

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp khảo sát thống kê

- Phương pháp phân tích tổng hợp dựa trên các kết quả đãkhảo sát, thống kê

- Phương pháp điều tra xã hội học và điều tra điển hình

- Toạ đàm, trao đổi các cán bộ lãnh đạo và cán bộ trực tiếptham gia đấu tranh chống loại tội phạm này và tham khảo chuyên gia

- Sử dụng các kết quả nghiên cứu của các công trình khoahọc có liên quan đến đề tài đã được công bố

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

* Ý nghĩa lý luận

- Nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối toàn diện

về vấn đề đấu tranh chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em dưới góc độhình pháp học

- Đây là tài liệu nghiên cứu có ích cho các cán bộ làm côngtác thực tiễn, giảng viên các trường của ngành Công an nói chung và trườngĐại học Cảnh sát nhân dân nói riêng, là tài liệu tham khảo bổ ích của sinhviên và học sinh các trường Công an nhân dân

* Ý nghĩa thực tiễn

Trang 6

- Thông qua việc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thực trạngcông tác điều tra các vụ án xâm phạm tình dục trẻ em, đánh giá những hạnchế, tồn tại, rút ra những nguyên nhân của hạn chế, tồn tại trong công tác điềutra để giúp cho các cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ điều tra loại tội phạmxâm phạm tình dục trẻ em, tránh được những sai lầm, khắc phục được nhữnghạn chế trong công tác Đồng thời nội dung nghiên cứu là các chỉ dẫn cụ thễ

để vận dụng trong thực tiễn đối với học viên, sinh viên

- Đưa ra các giải pháp cụ thể khắc phục những hạn chế, tồntại để vận dụng trong thực tiễn công tác điều tra các loại tội phạm này nhằmđạt hiệu quả cao nhất

6 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

*Phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu các tội xâm phạm tình dục đối với trẻ emnhư hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em và dâm ô với trẻ.Địa bàn nghiên cứu là các vụ án xảy ra trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh

Thời gian nghiên cứu là từ năm 2000 đến năm 2004

* Đối tượng nghiên cứu

Các vụ án xâm hại tình dục trẻ em và công tác điều tra các tội phạm nàycủa Công an thành phố Hồ Chí Minh

7 Những điểm mới của đề tài

Hệ thống một cách toàn diện từ diễn biến thực tế của tình hình tội phạmxâm phạm tình dục trẻ em đến quá trình tổ chức điều tra các vụ án xâm phạmtình dục trẻ em, đồng thời chỉ rõ những bất cập của cơ quan Cảnh sát điều tratội phạm về TTXH trong quá trình điều tra làm rõ loại tội phạm này

Trang 7

Phân tích sâu sắc quá trình áp dụng các biện pháp điều tra theo qui địnhcủa Bộ luật TTHS để chứng minh tội phạm và người thực hiện hành vi phạmtội.

Đưa ra các chỉ dẫn cụ thể phù hợp để áp dụng vào thực tế điều tra loại tộiphạm xâm phạm tình dục trẻ em Dùng các luận cứ khoa học làm rõ mối quan

hệ biện chứng giữa lý luận với thực tiễn đấu tranh chống tội phạm trong tìnhhình hiện nay

8 Cấu trúc của bản luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nộidung có 3 chương:

Chương I: Tình hình, đặc điểm và những vấn đề có liên quan đến công

tác điều tra các vụ án xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn thành phố HồChí Minh

Chương II: Thực trạng tổ chức hoạt động điều tra các vụ án xâm phạm

tình dục trẻ ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2000 đến năm 2004

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác điều tra các vụ án

xâm phạm tình dục trẻ em của lực lượng CSĐT tội phạm về TTXH- Công anthành phố Hồ Chí Minh

Chương I TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ

EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 8

1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRẺ EM, BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM

VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1.1 Nhận thức chung về trẻ em và bảo vệ các quyền trẻ em theo Luật quốc tế và Pháp luật Việt Nam

1 Một số quan điểm quốc tế về trẻ em và quyền trẻ em

Quy luật về sự phát triển của con người trong thế giới cũng tuân theomột trình tự thời gian như các loài sinh vật khác Để đảm bảo cho con ngườiphát triển, trưởng thành và đạt đến sự hoàn thiện cơ bản về cả 2 yếu tố là sinhhọc và nhận thức thì cần phải có một thời gian nhất định Thời gian này chính

là quãng đời đầu tiên của mỗi con người Do sự chưa hoàn thiện về thể chất

và khả năng tư duy nên cần phải có sự phân biệt lớp người này với nhữngngười đã trưởng thành Tập quán quốc tế thống nhất xác định lớp người này làtrẻ em

Việc xác định một người là trẻ em thường dựa trên một số căn cứ cụ thể:

Thứ nhất là căn cứ vào độ tuổi: Trong Công ước Quốc tế về quyền trẻ

em năm 1999 có qui định “Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trườnghợp pháp luật áp dụng đối với trẻ em đã có quy định tuổi thành niên sớm”.Điều 2 của Hiến chương Châu Phi về quyền và phúc lợi trẻ em định nghĩa

“Trẻ em là người dưới 18 tuổi” Hướng dẫn của Liên hợp quốc về phòng ngừangười chưa thành niên hư hỏng (Hướng dẫn Riat) cũng xác định “Trẻ em làngười chưa đến 18 tuổi” Như vậy, giới hạn về độ tuổi của trẻ em theo cáchxác định chung của cộng đồng quốc tế thì phải là “người dưới 18 tuổi”

Thứ hai là căn cứ vào đặc điểm phát triển về tâm, sinh lý: Các nghiên

cứu khoa học về dinh dưỡng và giáo dục đối với trẻ em trên thế giới đều xácđịnh giai đoạn tuổi trẻ là giai đoạn xác lập, phân định và hoàn thiện dần các

Trang 9

chức năng sinh lý của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể, do đó cơ thể conngười có nhiều biến động trong quá trình phát triển Vì vậy, cần phải theo dõi,chăm sóc một cách tỉ mỉ và chu đáo để tránh sự phát triển phiếm diện về thểchất và sự lệch lạc về tư duy Tùy theo khả năng và điều kiện của từng quốcgia mà trẻ em được hưởng những sự quan tâm ở các mức độ khác nhau Tuynhiên, điểm chung nhất là tất cả các quốc gia trên thế giới coi việc chăm locho thế hệ tương lai là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sáchphát triển của mình.

Ngoài các quyền công dân, trẻ em còn được hưởng các đặc quyền riêngbiệt về ăn, mặc, học tập, vui chơi, giải trí Những hành vi xâm hại đến trẻ em,làm ảnh hưởng đến sự phát triển không bình thường của trẻ em đều bị cộngđồng thế giới lên án và đòi hỏi thái độ trừng trị nghiêm khắc nhất

2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về trẻ em và bảo vệ các quyền trẻ em

Theo các văn bản pháp luật hiện hành thì ở Việt Nam, việc qui định độtuổi trẻ em và người chưa thành niên cũng chưa có sự thống nhất Theo LuậtBảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em được Quốc hội thông qua ngày 12-8-

1991 thì “Trẻ em được qui định trong luật này là công dân dưới 16 tuổi”.Theo Bộ luật Lao động thì “Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi cógiao kết hợp đồng lao động”, theo cách qui định này thì có thể hiểu dưới 15tuổi là trẻ em Theo qui định của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì người đủ 16tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm Như vậy có thểhiểu rằng người đủ 16 tuổi không còn là trẻ em nữa, quan điểm này cũng phùhợp với việc qui định các đối tượng bị hại là trẻ em trong các tội phạm tìnhdục đối với trẻ em

Trang 10

Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta thì trẻ em là mầm non vàtương lai của đất nước, của dân tộc, là người kế tục sự nghiệp cách mạng.Trong mỗi gia đình Việt Nam thì trẻ em không những là người kế tục truyềnthống tốt đẹp của cha ông mà là còn là niềm vui, nguồn hạnh phúc của mỗinhà, là chủ nhân của xã hội tương lai Ngay từ năm 1946, trong dịp Tết trungthu, Bác Hồ đã viết: “Trẻ em như búp trên cành - Biết ăn, ngủ, biết học hành

là ngoan” Với sự gia tăng dân số trong những năm vừa qua ở Việt Namthường dao động ở mức 2,3% - 3% thì trẻ em ở Việt Nam là lớp người luônluôn đông đảo Trong lứa tuổi này, các em phần lớn là học sinh ở các cấp họcphổ thông, các trường mẫu giáo mầm non Sự phát triển của trẻ em có thực

sự bảo đảm sau này sẽ là những chủ nhân của đất nước phụ thuộc vào hệthống chăm sóc, giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội Dù ở đâu, trẻ emcũng có quyền đòi hỏi từ người lớn sự bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, giúp đỡ.Mọi sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ em đều cóthể dẫn đến những hậu quả xấu trên nhiều mặt Mọi hành vi xâm phạm đến sựphát triển bình thường về tâm, sinh lý của trẻ em đều đáng bị lên án, đáng bịtrừng trị theo pháp luật, thậm chí phải bị trừng trị theo Luật hình sự

Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định

“Chính sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em,tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh,phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức ” Nghị quyết số51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội Khoá X, kì họp thứ 10 đã nêurõ: “Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáodục” Không phân biệt đối xử với trẻ em, tôn trọng, thực hiện đầy đủ cácquyền cơ bản và nhu cầu chính đáng của trẻ em, bảo đảm lợi ích tốt nhất cho

Trang 11

trẻ em là nguyên tắc của công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Kếthừa những quy định đang phát huy hiệu quả của Luật hiện hành, sửa đổinhững quy định chưa phù hợp, bổ sung những quy định để điều chỉnh nhữngquan hệ mới phát sinh, bảo đảm các quy định của dự án luật phù hợp, thốngnhất với hệ thống Pháp luật hiện hành Trên cơ sở đó, xây dựng các quy định

về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo điều kiện cho mọi trẻ em đượchưởng các quyền cơ bản, thực hiện các bổn phận và phát triển toàn diện vềthể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức

Ngày 15/06/2004, Quốc hội Khoá XI, kì họp thứ 5 đã thông qua LuậtBảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm 5 Chương, 60 Điều, trong đó có cácnội dung cơ bản như “Các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em” (Chương 2);

“Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” (Chương 3); “Bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt” (Chương 4)

Một số điều luật của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã quyđịnh cụ thể về “Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danhdự” như Điều 26:

1 Gia đình, Nhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thânthể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tainạn cho trẻ em

2 Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự củatrẻ em đều bị xử lí kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật

Đề cập đến trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí… cho trẻ

em, Điều 29 quy định “Trên xuất bản phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh,truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh nếu có nội dung không phù hợp với trẻ emthì phải thông báo hoặc ghi rõ trẻ em ở lứa tuổi nào không được sử dụng”

Về trách nhiệm của cơ quan bảo vệ phát luật được qui định tại Điều 36:

Trang 12

1.Thực hiện hoặc phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện việcbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em; chủ động phòng ngừa, kịp thờiphát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em.

2.Phối hợp với gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục đối với trẻ em

2.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện biện pháp giáodục, phòng ngừa, ngăn chặn và tố cáo hành vi xâm hại tình dục trẻ em

Đối với trẻ em vi phạm phát luật, Điều 58 qui định “Trẻ em vi phạmpháp luật được gia đình, nhà trường và xã hội giáo dục, giúp đỡ để sửa chữasai lầm, có ý thức tôn trọng pháp luật, tôn trọng qui tắc của đời sống xã hội vàsống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội Việc tổ chức giáo dụctrẻ em vi phạm pháp luật chủ yếu được thực hiện tại cộng đồng hoặc đưa vàotrường giáo dưỡng” …

Ngay sau khi Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ

em, Chính phủ đã ban hành Nghị định 374 ngày 14/11/2004 qui định chi tiếtviệc thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Nghị định 374/CP

đã xác định: “Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cùng các cơ quan bảo vệ

Trang 13

pháp luật, các cơ quan tổ chức hữu quan có kế hoạch tổ chức thực hiện việcbảo vệ các quyền và lợi ích của trẻ em Ngăn chặn việc lôi kéo, xúi giục trẻ

em làm điều phạm pháp, có biện pháp ngăn ngừa hành vi phạm pháp của trẻ

em, giáo dục và cải tạo trẻ em phạm pháp, đồng thời có biện pháp xử lýnghiêm khắc đối với những hành vi giam giữ trẻ em trái pháp luật, đánh đập,tra tấn trẻ em, xâm phạm đến sức khoẻ, danh dự trẻ em”

Như vậy, có thể khẳng định rằng quan điểm nhất quán của Đảng và Nhànước ta là luôn luôn tạo ra những điều kiện tốt nhất để đảm bảo cho trẻ emtrước hết có một cuộc sống yên ổn trong sự yêu thương của toàn thể xã hội,sau đó là tạo những điều kiện thuận lợi để trẻ em phát triển lành mạnh, trởthành những công dân có ích cho xã hội Vì vậy, đấu tranh ngăn chặn và xử lýnhững hành vi xâm hại trẻ em nói chung và xâm hại tình dục trẻ em nói riêng

là trách nhiệm chung của toàn xã hội, trong đó người chịu trách nhiệm caonhất trước Nhà nước, xã hội là ngành Công an

1.1.2 Cơ sở pháp lý của các tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em

1 Đặc diểm chung

Các tội xâm phạm tình dục trẻ em được qui định trong Bộ luật Hình sựnăm 1999 là nhóm tội phạm xâm phạm đến quyền tự do tình dục, sức khoẻnhân phẩm, danh dự, sự phát triển bình thường của trẻ em

Đối tượng tác động của tội phạm là trẻ em, tức là những người dưới 16tuổi

Các hành vi phạm tội được thực hiện nhằm thoả mãn những ham muốntình dục, những dục vọng thấp hèn của cá nhân xâm phạm đến tình dục củatrẻ em Hành vi được biểu hiện ra bên ngoài dưới hình thức hành động, bằngcách sử dụng vũ lực hoặc các thủ đoạn khác để uy hiếp tinh thần, làm tê liệtkhả năng phản kháng hoặc tự vệ của nạn nhân

Trang 14

Hậu quả tác hại của tội phạm là những mất mát rất lớn về tinh thần, sứckhoẻ của nạn nhân, tác động tiêu cực đến đời sống bình thường của nạn nhân

và gia đình họ

Tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý, người phạm tội nhận thức đượctính nguy hiểm trong hành vi của mình và thấy trước hậu quả khi thực hiệnhành vi và mong muốn hoặc có ý thức bỏ mặc cho hậu quả xảy ra

Chủ thể thực hiện tội phạm ngoài các điều kiện chung của chủ thể,thường là người thành niên (đủ 18 tuổi trở lên)

Từ đó rút ra khái niệm Các tội xâm phạm tình dục trẻ em là những hành

vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong BLHS, do người đủ năng lựctrách nhiệm hình sự (một số trường hợp là người thành niên) thực hiện mộtcách cố ý, xâm phạm đến tình dục của trẻ em (là người dưới 16 tuổi)

2.Đặc điểm pháp lý của các tội phạm cụ thể

a)Tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 Bộ luật Hình sự)

Theo qui định của điều luật thì đối tuợng tác động là trẻ em “từ đủ 13tuổi đến dưới 16 tuổi” Tuy nhiên, ở Khoản 4 điều này đã có qui định “mọitrường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em”.Như vậy, đối tượng trẻ em chưa đủ 13 tuổi là đối tượng được pháp luật hình

sự đặt trong sự bảo vệ nghiêm ngặt và tuyệt đối về các hành vi xâm phạm tìnhdục Bất luận trong trường hợp nào (kể cả có sự thoả thuận, thậm chí là sựchủ động từ phía nạn nhân) thì hành vi quan hệ tình dục của người đã thànhniên với nạn nhân đều bị coi là phạm tội hiếp dâm trẻ em

Điều luật này không miêu tả cụ thể về các hành vi của người phạm tội

mà dùng các hành vi đã qui định ở tội hiếp dâm (Điều 111) để áp dụng, đó làcác hành vi:

Trang 15

- Dùng vũ lực giao cấu với nạn nhân trái ý muốn của họđược biểu hiện bằng việc dùng sức mạnh vật chất tác động vào người bị hại ởmức độ làm nạn nhân không còn khả năng kháng cự như đấm, đá, bóp cổ, lộtquần áo rồi giao cấu với nạn nhân

- Đe doạ dùng vũ lực giao cấu với nạn nhân trái với ý muốncủa nạn nhân là việc dùng lời nói, cử chỉ uy hiếp tinh thần nạn nhân, làm chonạn nhân hiểu rằng nếu không để cho người tội phạm thực hiện hành vi giaocấu thì vũ lực sẽ xảy ra và nạn nhân sẽ phải chịu những tổn thất về thể chất,sức khoẻ

- Lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân làtình trạng nạn nhân không biết có việc bị giao cấu trái ý muốn hoặc không thểbày tỏ sự chống đối như đang ngủ say, hôn mê, say rượu

- Dùng thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ý muốn của

họ là sử dụng sự yếu đuối, non nớt và thiếu kinh nghiệm của nạn nhân để giaocấu với họ như giao cấu để đuổi tà ma, giao cấu để chữa bệnh

b)Tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114 Bộ luật Hình sự).

Đối tượng của tội cưỡng dâm trẻ em là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16tuổi, hành vi khách quan được mô tả trong nội dung Điều 113 Bộ luật Hình

Trang 16

- Lệ thuộc trong quan hệ gia đình như cha với con, ông vớicháu, anh trai với em gái Nạn nhân phải miễn cưỡng giao cấu thể hiện ở chỗtrước đó họ hoàn toàn không muốn nhưng vì quan hệ lệ thuộc với người phạmtội và người phạm tội sử dụng quan hệ lệ thuộc ấy như là một điều kiện đểthực hiện hành vi giao cấu và buộc nạn nhân phải chấp nhận.

- Lợi dụng nạn nhân là trẻ em đang ở trong tình trạng quẫnbách, là tình trạng nạn nhân đang gặp hoàn cảnh khó khăn đặc biệt mà tự họkhông thể khắc phục được như người thân bị bệnh hiểm nghèo không có tiềnchạy chữa, không có tiền mua lương thực khi đói ăn Trong trường hợp nàythì người phạm tội không nhất thiết phải có quan hệ lệ thuộc với nạn nhân.Trong cả hai trường hợp trên đây, nạn nhân đều có thể từ chối việc giaocấu, tuy nhiên do có sự lệ thuộc với người phạm tội hoặc đang ở trong tìnhtrạng quẫn bách nên dù muốn họ vẫn không dám hoặc không đủ can đảm để

từ chối Khi xem xét dấu hiệu hành vi phạm tội còn cần phải chú ý sự khácbiệt về tâm sinh lý giữa trẻ em và người đã thành niên

c)Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115 Bộ luật hình sự).

Tội giao cấu với trẻ em là trường hợp người phạm tội là người thành niên

đã có hành vi giao cấu đối tượng là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.Hành vi giao cấu được thực hiện với sự thuận tình của trẻ em Tuy nhiên,

ở vào lứa tuổi này thì sự phát triển của trẻ em cả về thể chất, tâm sinh lý làchưa đầy đủ Mặt khác, sự nhận thức và hiểu biết về quan hệ tình dục cũngnhư hậu quả của nó nằm ngoài khả năng của trẻ em Do vậy người thành niên

là người phải có trách nhiệm hướng dẫn, giáo dục và chăm lo cho sự pháttriển bình thường về mọi mặt của trẻ em, nhằm tránh cho trẻ em không thựchiện các hành vi đột biến có hại mà ở lứa tuổi này họ không có ý thức và khảnăng kiểm soát

Trang 17

d)Tội dâm ô với trẻ em (Điều 116 Bộ luật Hình sự).

Hành vi dâm ô với trẻ em do người đã thành niên thực hiện

Biểu hiện cụ thể của hành vi dâm ô là:

- Buộc trẻ em thực hiện các động tác tác động vào các bộphận sinh dục, các bộ phận khác trên cơ thể người phạm tội để tìm cảm giáckhoái lạc

- Thực hiện các động tác tác động vào các bộ phận sinh dụccủa trẻ em như sờ nắn, xoa bóp, hôn hít nhằm tạo cảm giác khoái lạc chomình

Khi thực hiện hành vi dâm ô đối với trẻ em, người phạm tội không có ýthức thực hiện việc giao cấu và trong thực tế không xảy ra việc giao cấu giữangười phạm tội với trẻ em

1.2.ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.2.1 Đặc điểm địa lý, dân cư, kinh tế, văn hóa, xã hội

1 Đặc điểm địa lý, dân cư

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên là 2.985km2 chiếm 0,6%diện tích cả nước, gồm 22 đơn vị hành chính quận, huyện

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong tọa độ địa lý từ 10o10’-10o38’ vĩ độBắc và 106o22’-106o54’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, TâyBắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh

Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An, Tiền Giang

Theo số liệu thống kê của Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh, thì dân

số thành phố Hồ Chí Minh hiện có 5.340.209 người (số liệu thống kê năm2004), chiếm 6,6% dân số cả nước Trong đó nam là 2.572.913 người chiếm

Trang 18

48,18%, nữ là 2.767.296 người chiếm 51,82% Tỷ lệ trẻ em dưới 16 tuổichiếm khoảng 29,8% dân số.

Mật độ dân số các quận, huyện nội thành của thành phố Hồ Chí Minhkhá cao, dân số các quận nội thành là 3.556.885 người sinh sống trên diện tíchkhoảng 27% diện tích tự nhiên toàn thành phố

Bên cạnh số dân chính thức của thành phố thì còn một số lớn lượngngười nhập cư từ các tỉnh, thành phố khác về thành phố Hồ Chí Minh làm ăn,sinh sống Theo tính toán của các cơ quan chức năng thì những người có mặtthường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh mà không đăng ký hộ khẩu thườngtrú khoảng 1.250.000 người, chủ yếu tập trung ở các khu công nghiệp, cácquận ngoại thành Ngoài ra còn có hàng trăm ngàn người khác hàng ngày cómặt tại thành phố Hồ Chí Minh để tham quan, du lịch và thực hiện các hoạtđộng khác

2 Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, trong

xu thế đổi mới, bộ mặt của thành phố có sự thay đổi nhanh chóng, nhiều khuchế xuất, khu công nghiệp đã hình thành và phát triển với qui mô hàng chụcnghìn lao động, hệ thống đường giao thông đã được cải thiện đáng kể trongnhững năm vừa qua Tỷ trọng xuất khẩu của thành phố Hồ Chí Minh chiếmkhoảng 8,6% của cả nước, trong đó tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệpnhẹ như giày da, may mặc, các ngành chế biến thủy hải sản, chế biến sảnphẩm nông nghiệp Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tếtrong trục kinh tế các tỉnh miền Đông Nam Bộ bao gồm thành phố Hồ ChíMinh - Bình Dương - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu

Sự phát triển về kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian vừaqua kéo theo sự phát triển của các loại hình văn hóa Do ảnh hưởng của cơ

Trang 19

chế thị trường và nếp sống văn hóa đa dạng nên bên cạnh sự phong phú củacác loại hình sinh hoạt văn hóa đáp ứng như cầu hưởng thụ của quần chúngnhân dân thì những vấn đề phức tạp phát sinh từ đời sống sinh hoạt văn hóađang là thách thức không nhỏ với các ngành chức năng trong nỗ lực làm trongsạch bầu không khí văn hóa thành phố Hàng trăm tụ điểm ca nhạc, hàng ngànnhà hàng karaoke, điểm truy cập Internet mọc lên như nấm sau cơn mưa khắpthành phố Bên cạnh sự phong phú của đời sống văn hóa là sự xô bồ, phức tạp

và những hành vi tiêu cực của một bộ phận dân cư, nhất là thanh thiếu niênvẫn liên tục xảy ra, trong đó có các vụ án xâm phạm tình dục trẻ em do tiếpthu lối sống hưởng thụ, văn hóa phẩm đồi trụy từ các lọai hình dịch vụ vănhóa đủ kiểu hiện đang có mặt tại đây Có thể thấy rõ sự lan tỏa và tầm ảnhhưởng mạnh mẽ của lối sống thác loạn, bệnh hoạn trong một bộ phận thanhthiếu niên thành phố đã làm băng hoại những giá trị đạo đức truyền thống củadân tộc, gây ra những phức tạp về tình hình trật tự trị an nếu chỉ có nỗ lực, cốgắng lập lại trật tự kỷ cương của ngành Công an là chưa đủ và chưa thể đápứng được yêu cầu đặt ra

1.2.2 Tình hình tội phạm về TTXH, tội phạm xâm phạm tình dục trẻ

em và nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội này trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

1 Tình hình tội phạm về TTXH

Trong những năm gần đây, tình hình tội phạm về TTXH ở thành phố HồChí Minh xảy ra vẫn hết sức phức tạp, một số loại tội phạm nghiêm trọng có

Trang 20

xu hướng gia tăng Theo báo cáo của Công an thành phố Hồ Chí Minh thìtrung bình hằng năm số vụ tội phạm được phát hiện trên địa bàn toàn thànhphố khoảng 13.000 đến 15.000 vụ.

Nổi lên về tình hình diễn biến của tội phạm trong những năm vừa qua làhoạt động của các băng, nhóm tội phạm theo kiểu xã hội đen, các hoạt độngbảo kê tại các nhà hàng, vũ trường, tụ điểm sinh hoạt văn hóa

Cũng theo báo cáo của Công an thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ trong 6tháng đầu năm 2004, trên địa bàn đã xảy ra 3545 vụ phạm pháp hình sự, trong

đó có 72 vụ giết người, 171 vụ cướp tài sản, 32 vụ hiếp dâm và giao cấu vớitrẻ em, 19 vụ cưỡng đọat, 205 vụ cố ý gây thương tích, 612 vụ cướp giật tàisản, 2110 vụ trộm tài sản Tình hình hoạt động của tội phạm hình sự tuyđược kéo giảm nhưng vẫn còn phức tạp, xuất hiện nhiều đối tượng trong cácbăng nhóm tội phạm, đối tựơng có tiền án, tiền sự ở các tỉnh phía Bắc vào ẩnnáu hoạt động, có sự câu kết giữa đối tượng tại chỗ và đối tượng từ nơi khácđến Các vụ giết cướp, đối tượng hoạt động manh động, có tổ chức, số vụ đốitượng sử dụng vụ khí vẫn còn nhiều

Trong báo cáo giao ban giữa lãnh đạo Cục CSĐT với Trưởng phòngCSĐT và Giám thị Trại tạm giam Công an các tỉnh, thành phố phía Nam năm

2004 đã nhận định “Tội phạm hình sự hoạt động trắng trợn theo kiểu xã hộiđen như dạng “Năm Cam” không còn xuất hiện Tuy nhiên có nơi, có điểmnhư thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị vẫn xảy ra các vụ tụ tập đông,đối tượng dùng dao, búa chém giết kiểu “đâm thuê, chém mướn”, tổ chức giếtngười để giải quyết mâu thuẫn cá nhân như vụ Trần Thị Mùi ở Bù Nho,Phước Long tổ chức giết người Giết người bằng súng, dùng súng để cướp,giết (cướp tiệm vàng ở Trảng Bàng, Tây Ninh, cướp tàu dùng búa ở KiênGiang, Cà Mau

Trang 21

Thủ đoạn nổi lên ở loại tội phạm trong thời gian qua là kẻ cầm đầuthường lợi dụng ảnh hưởng của người quen biết là quan chức có quyền để răn

đe kẻ khác và lộng hành hoạt động phạm pháp nhưng kín đáo hơn dưới nhiều

vỏ bọc khác nhau Khi bị điều tra loại tội phạm này thường bỏ trốn, chờ tòaxét xử công khai để thu lượm tin tức biết được mức độ tội phạm của mình vàđồng bọn, nếu nhẹ thì chạy tội hoặc đầu thú, còn tội nặng thì trốn luôn

Thủ phạm thường lợi dụng mối quan hệ quen biết điều nạn nhân đến nơihoang vắng thực hiện các hành vi cướp tài sản, hiếp dâm, giao cấu với trẻem xảy ra ở nhiều nơi Tội phạm năm 2003 và 2004 có giảm theo hướngtích cực nhưng chưa ổn định Hậu quả thiệt hại của các loại tội phạm hình sự,kinh tế, ma tuý còn rất nghiêm trọng”

1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa tội phạm học và các môn khoa học khác.

Để đấu tranh với nó cần phải tiến hành bằng những phương pháp tác động rasao? Công việc đó được tiến hành gắn liền với thực tế đấu tranh chống tội

Trang 22

phạm ở mỗi quốc gia, qua mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Kết quả củaquá trình đó đem laị cho loài người những tri thức phong phú cần thiết vềhiện tượng tội phạm và những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh chống tộiphạm.

Những tri thức và kinh nghiệm về tội phạm và phương pháp phòngchống tội phạm ngày càng được tích luỹ đầy đủ Bước đầu được phản ánh tảnmạn riêng lẻ, sau đó được đúc rút hệ thống lại và được nghiên cứu tỉ mỉ sâusắc hơn trong các tài liệu chuyên khảo của các ngành khoa học pháp lý, khoahọc xã hội Trong điều kiện các lĩnh vực khoa học phát triển, mạnh mẽ theohướng chuyên sâu, vấn đề nghiên cứu về tội phạm và biện pháp đấu tranhchống tội phạm được nâng lên và tách riêng thành bộ môn khoa học độc lậpchuyên nghiên cứu về những quy luật hình thành, phát sinh phát triển của tộiphạm cùng với các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nhằm loại bỏ và hạn chế

sự tác động của hiện tượng này Như vậy, ngành khoa học nghiên cứu về tộiphạm đã ra đời và phát triển

Xem xét về thuật ngữ, các nhà nghiên cứu thấy rằng: “Tội phạm học”

là một cụm từ ghép bao gồm: Crimin: tội phạm (theo ngôn ngữ la tinh) vàLogos có nghĩa là: Học thuyết hoặc khoa học (theo tiếng Hy Lạp) Vậy tộiphạm học có nghĩa là “học thuyết về tội phạm” hay “khoa học nghiên cứu vềtội phạm” Tuy nhiên, nếu nói là “nghiên cứu về tội phạm” thì nhiều ngànhkhoa học nghiên cứu về vấn đề này, như: khoa học luật hình sự, khoa học luật

tố tụng hình sự, Điều tra hình sự, tâm lý học, xã hội học…Vì vậy, cá nhànghiên cứu tội phạm học xác định phạm vi nghiên cứu của tội phạm học đượcgiới hạn bởi đối tượng nghiên cứu chủ yếu của nó là:

- Tình trạng tội phạm

- Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm

Trang 23

- Nhân thân người phạm tội

- Biện pháp phòng ngừa tội phạm

Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm về Tội phạm hộc như sau:

Tội phạm học là ngành khoa học, nghiên cứu về tội Tình trạng tội

phạm, nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của tình trạng tội phạm

và các loại tội phạm cụ thể, nghiên cứu nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội

Trong điều kiện phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước

ta, Đảng và Nhà nước đã xác định vị trí quan trọng đặc biệt của công cuộcbảo vệ vững chắc nền an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đấu tranhkiên quyết và triệt để chống các loại tội phạm hình sự Điều đó đang đặt ranhững nhiệm vụ nặng nề cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế trongnghiên cứu tội phạm, xây dựng phương pháp đấu tranh ngăn chặn một cách

có hiệu quả với chúng Nghiên cứu và phát triển hoàn thiện khoa học tộiphạm là vấn đề có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống các loại tộiphạm hình sự, giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

1.2 Đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học.

Mỗi ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng của mình Đó lànhững quy luật tác động trong lĩnh vực mà ngành khoa học đó cần nghiêncứu Tội phạm học với tư cách là môn khoa học độc lập, vì vậy cũng có đốitượng nghiên cứu riêng Đó là những sự vật hiện tượng liên quan đến hoạtđộng tội phạm và phòng ngừa tội phạm

Trong các tài liệu Tội phạm học của nhiều nước trên thế giới đã đượcxác định và phân loại thành những nhóm đối tương nghiên cứu như: nghiêncứu tội phạm là hiện tượng của xã hội; nguyên nhân, điều kiện phạm tội, nhân

Trang 24

thân người phạm tội và phòng ngừa tội phạm Có thể xác nhận rằng việc định

ra đối tượng nghiên cứu của tội phạm như vậy là đúng đắn, bởi vì điều đóphản ánh được khái quát nội dung nghiên cứu của vấn đề về tội phạm theomột trình tự hệ thống bao hàm được đầy đủ những vấn đề phản ánh quy luậthoạt động nhận thức về hiện tượng tội phạm, từ việc xác định khái niệm tộiphạm, phạm vi tình trạng, cấu trúc tội phạm và diễn biến của nó, đến việc đisâu nghiên cứu nguyên nhân, điều kiên của tình trạng này, cúng như về nhânthân người phạm tội, tất cả điều đó nhằm đến mục đích là nghiên cứu tìm tòibiện pháp, phương tiện phòng ngừa tội phạm Cách xác định như trên còn chothấy mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung của các nhóm đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu vấn đề này có tác dụng ảnh hưởng với vấn đề khác trong hệthống các đối tượng đã nêu, vì vậy để thấy rằng các nhóm đối tượng nghiêncứu trên có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau và không chophép người nghiên cứu coi nhẹ đối tượng nghiên cứu nào trong việc nghiêncứu soạn thảo các vấn đề về Tội phạm học Trong lý luận Tội phạm học người

ta gọi bốn nhóm đối tượng nghiên cứu đó là bốn bộ phận cấu thành cơ bảnhoặc bốn nhóm hiện tượng xã hội cần phải nghiên nghiên cứu trong khoa họctội phạm

Các đối tượng nghiên cứu và nội dung cơ bản của Tội phạm học baogồm:

2.1.1 Tình trạng tội phạm.

Tình trạng tội phạm là hệ thống các sự kiện phạm tội cụ thể được diễn

ra trong hệ thống quốc gia hoặc khu vực trong một thời gian nhất định Nhưvậy có nghĩa là xem xét mhư một hiện tượng xã hội nhằm nắm vững bản chấtcủa nó cũng như các yếu tố cấu thành có tính đặc trưng của hiện tượng xã hộinày

Trang 25

Đối với nhóm đối tượng này cần phải xoay quanh các nội dung cơ bảnsau:

- Nghiên cứu tình trạng hoạt động của tội phạm, cấu trúc và động tháicủa Tình trạng tội phạm nói chung cũng như từng loại tội phạm cụ thể trongphạm vi cả nước và ở mỗi vùng dân cư Những nội dung này phản ánh sốlượng và tính chất hoạt động của tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụthể trong mỗi thời kỳ, mỗi địa phương khác nhau

- Nghiên cứu các mối quan hệ tác động qua lại giữa Tình trạng tộiphạm với các hiện tượng và các quá trình xã hội khác (CT,KT, VH, GD…)hoặc với những hình thức khác nhau của hành vi tiêu cực (lười biếng, suythoái về đạo đức, tệ nạn xã hội )

Nghiên cứu làm rõ những nội dung đã chỉ ra trong nhóm đối tượngnghiên cứu trên cho phép chúng ta đánh giá một cách khái quát về Tình trạngtội phạm nói chung trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương cụ thể, đồngthời có thể đề ra phương hướng chung, biện pháp tổng hợp trong việc phòngngừa ngăn chặn tội phạm

1.2.2 Nguyên nhân nảy sinh tình trạng tội phạm và điều kiện tạothuận lợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội là một trong những nội dung tấtyếu của sự phát triển và tồn tại trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội

- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là tổng hợp các sự vật hiệntượng tiêu cực xã hội tác động đến con người và là hành vi phạm tội Vì vậycần phải xem xét phân loại một cách khoa học các loại nguyên nhân, điềukiện khách quan, chủ quan, trực tiếp, dán tiếp, chủ yếu thứ yếu, bên trong,bên ngoài…điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức tội phạm và

sử dụng biện pháp phòng ngừa chúng

Trang 26

- Cần thiết phải có quan điểm rõ ràng trong phân biệt giữa nguyênnhân và điều kiện, mối quan hệ tác động giữa nguyên nhân và điều kiện trongquá trình tác động đến hành vi phạm tội.

- Nghiên cứu tìm ra cơ chế tác động của nguyên nhân và điều kiện tộiphạm đối với hành vi của con người phạm tội (các yếu tố tiêu cực về kinh tế,

tư tưởng, tâm lý, giáo dục…tác động đến con người như thế nào trong quátrình đãn đến việc phạm tội)

Trong điều kiện trình độ lý luận về tội phạm ở nước ta hiện nay chưađược phát triển hoàn hảo, trong việc nghiên cứu và xác định nguyên nhân,điều kiện của Tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm cụ thể còn nhiều vấn

đề cần phải xem xét để đi đến thống nhất quan điểm Chẳng hạn còn có sựnhầm lẫn giữa nguyên nhân và điều kiện phạm tội, giữa nguồn gốc tội phạm

và nguyên nhân, điều kiện tội phạm…điều đó dẫn đến việc xem xét đánh giávấn đề nguyên nhân và điều kiện tội phạm còn có sự khác nhau Từ đó chothấy, tính cấp bách của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tội phạmtrong khoa học Tội phạm học ở nước ta

1.2.3 Nhân thân người phạm tội

Nhân thân người phạm tội là đối tượng nghiên cứu quan trọng của Tộiphạm học Có thể hiểu khái niệm nhân thân người phạm tội là “những đặcđiểm dấu hiệu thể hiện bản chất xã hội của con người phạm tội” Con người

có thể có nhiều loại phẩm chất tính cách khác nhau như tính cách sinh vật(giới tính, lứa tuổi, chiều cao , cân nặng, màu tóc, màu da…) bản năng độngvất và những phẩm chất tính cách xã hội (quan điểm, trình độ học vấn, tìnhtrạng gia đình, quan hệ xã hội …)

Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo các nội dungsau:

Trang 27

- Nghiên cứu các đặc điểm về xã hội – nhân khẩu học bao gồm giớitính, lứa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp….

- Nghiên cứu về phẩm chất đạo đức và tâm lý cá nhân kể phạm tội Ơđây cần đề cập đến các đặc điểm về thái độ đối xử của kể phạm tội và các tổchức chính quyền, tổ chức xã hội và những con người xung quanh, đối vớicác giá trị tinh thần, đạo đức xã hội …cũng như các yếu tố về trí tuệ, tìnhcảm…đặc biệt, nghiên cứu các biểu hiện của nhân cách kẻ phạm tội trongquá trình sống; hoạt động lao động, công tác xã hội , vai trò cá nhân trong xãhội , trong đơn vị công tác,trong các nhóm người và với những con người cụthể khác, các cơ quan, đơn vị khác

Nghiên cứu các đặc điẻm cá nhân kẻ phạm tội mang tính pháp luậthình sự Tính chất hành vi tội phạm, mục đích, động cơ phạm tội, hoạt động

cá nhân hay tổ chức, vai trò trong các tổ chức phạm tội, các tiền án, tiền sự…

- Phân loại nhân thân người phạm tội phục vụ cho công tác phòngngừa ngăn chặn hoặc giáo dục người phạm tội

Tất cả những nội dung trên tạo thành hệ thống các đặc tính thể hiệnbản chất xã hội của con người phạm tội Nghiên cứu những vấn đề trên có ýnghĩa quan trọng trong việc xác định nguyên nhân và điều kiện tội phạm nóichung và các loại tội phạm cụh thể, con người cụ thể Mặt khác nghiên cứunhân thân người phạm tội giúp ta đề ra biện pháp phòng ngừa, giáo dục vànâng cao hiệu quả biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm

cụ thể

1.2.4 Phòng ngừa tội phạm

Phòng ngừa tội phạm là hệ thống các biện pháp của Nhà nước và xãhội hướng đến việc xoá br, hạn chế nguyên nhân, diều kiện tội phạm, ngănngừa kịp thời những hành vi sai lệch của những người có ý định phạm tội Ơ

Trang 28

nhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay phòng ngừa tội phạm đã

và đang trở thành một hoạt động thức tế, có sự tham gia đông đảo của cơquamn nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân Hoạt động này cần thiếtphải được xem xét nghiên cứu một cách khoa học nhằm mục đích ngày cànghoàn thiện hơn về mật lý luận và các biện pháp tiến hành cụ thể, nâng caochất lượng của công tác phòng ngừa tội phạm

Về mặt lý luận, theo quan điểm hệ thống, phòng ngừa tội phạm đượcphân tích, xem xét trên các khía cạnh sau:

- Khái niệm, phạm vi phòng ngừa tội phạm

- Mục đích, nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm cụ thể

- Nôi dung phòng ngừa tội phạm

- Chủ thể tham gia phòng ngừa tội phạm

- Phương pháp, biện pháp, phương tiện tiến hành hoạt động phòngngừa tội phạm

- Những hoạt động khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòngngừa tội phạm: Dự báo tội phạm, thông tin tội phạm, kế hoạch hoá, yếu tố nạnnhn

Những bộ phận cấu thành nêu trên tạo nên đối tượng nghiên cứu củakhoa học tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng lẫnnhau Những loại đối tượng nghiên cứu này phản ánh nội dung nghiên cứu tộiphạm nói chung, cúng như khi nghiên cứu từng nhóm, từng loại tội phạm cụthể ở mỗi địa phương và trong mỗi thời gian nhất định

Nếu xem xét các loại đối tượng nghiên cứu của tội phạm học trongmột tổng thể thì có thể nhận thấy rằng: các loại dối tượng nghiên cứu nhưTình trạng tội phạm, nguyên nhân và điều kiện tội phạm và nhân thân ngườiphạm tội cho phép xác định tính chất, mức độ tội phạm, nguyên nhân điều

Trang 29

kiện của nó, các quy luật phát sinh, phát triển và tồn tại của tội phạm Còn đốitượng nghiên cứu cuói cùng, phòng ngừa tội phạm, là cách thức tác động vớitội phạm, nguyên nhân, điều kiện của nó nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hiệntượng này kỏi đời sống xã hội, đó cũng là mục đích nghiên cứu của khoa họcTội phạm học.

1.3 Hệ thống Tội phạm học

Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm phổ biến được sửdụng trong khoa học Ý nghĩa tác dụng của nó đối với nghiên cứu là giúp chochúng ta nghiên cứu và nhận thức vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống,lôgíc về nội dung và hình thức của vấn đề, qua đó phát hiện, bổ sung và làmsáng tỏ những vấn đề trong nội dung nghiên cứu Tội phạm học, giúp chúng tanhận thức có hệ thống về môn học này

Hệ thống khoa học tội phạm được xây dựng trên hai cơ sở chính:Theo đối tượng nghiên cứu và heo mức độ tổng quát các thông tin tư liệukhoa học và thực tiễn

a Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu có thể sắp xếp hệ thống Tộiphạm học theo 4 vấn đề chính:

+ Tình trạng tội phạm

+ Nguyên nhân và điều kiện tội phạm nói chung và các loại tội phạm

cụ thể

+ Nhân thân người phạm tội

+ Phòng ngừa tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụ thể

Tổng hợp các kiến thức về các mặt nói trên tạo thành môn khoa họchoàn chỉnh – Tội phạm học

b Theo mức độ tổng hợp các thông tin, tài liệu đã được nghiên cứuthu thập, tích luỹ trong quá trình nghiên cứu, người ta chia toàn bộ môn khoa

Trang 30

học thành 2 phần: Phương pháp lý luận chung (phần chung) và phần lý luận

về các loại tội phạm cụ thể (phần cụ thể)

- Trong phần chung được trình bày các quan điểm, quan niệm, kháiniệm và các vấn đề có liên quan đến Tội phạm học Ở phần này bao gồn cócác nội dung sau:

+ Khái niệm, đối tượng, hệ thống Tội phạm học

+ Phương pháp luận trong nghiên cứu Tội phạm học và nhiệm vụ củanó

+ Mối quan hệ giữa Tội phạm học và các ngành khoa học khác

+ Tình hình nghiên cứu và phát triển của Tội phạm học ở Việt nam vàtrên thế giới

+ sự khác nhau giữa Tội phạm học XHCN và Tội phạm học tư sản.+ Lý luận chung về tình trạng, cấu trúc, động thái tội phạm

+ Lý luận chung về nhân thân người phạm tội

+ Lý luận chung về nguyên nhân và điều kiện của Tình trạng tội phạm

và tội phạm cụ thể

+ Vấn đề phòng ngừa tội phạm

+ Dự báo tội phạm

+ Thông tin Tội phạm học

Những vấn đề trên dược trình bày một cách khái quát đi sâu về mặt lýluận cơ bản có tính hướng dẫn cho việc nghiên cứu cụ thể Điều đó giúpchúnh ta nhận thức một cách tổng quát về toàn bộ nội dung môn học trong đó

có các quan điểm, khái niệm cơ bản về các sự vật hiện tượng và quá trình xãhội liên quan đến Tội phạm học

Trong phần cụ thể đượch đi sâu nghiên cứu đặc điểm và các biện phápphòng ngừa từng loại tội phạm cụ thể Việc phân chia ra các loại tội phạm cụ

Trang 31

thể để đi sâu nghiên cứu là cần thiết, tuy nhiên các loại tội phạm cụ thể rất đadạng Nếu phân tích chúng để nghiên cứu trong các tài liệu Tội phạm học thìrất rộng và phức tạp, mặt khác có thể dẫn đến trùng lặp các nội dung nghiêncứu như đặc điểm tính chất và biện pháp phòng ngừa tội phạm Vì vậy, cầnthiết phải tập hợp các loại tội phạm theo từng nhóm có tính chất, mức độ,hành vi, chủ thể hoặc khách thể xâm hại tương tự giống nhau để nghiên cứu

và soạn thảo biện pháp phòng ngừa cụ thể

Việc phân chia các nhóm tội phạm để nghiên cứu trong Tội phạm học

có nhiều cách khác nhau

+ Theo mục tiêu cuộc đấu tranh chống tội phạm đã được đề cập trongcác văn bản tài liệu ở Việt nam, có thể phân chia các nhóm tội phạm: tộiphạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội,tội phạm kinh tế, tội phạm về ma tuý…

+ Theo mức độ về lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội có: tộiphạm cố ý và tội phạm vô ý

+ Theo tính chất phạm tội có nhóm phạm tội lần đầu và tái phạm.+ Căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội chia ra: tội phạmthanh niên, tội phạm phụ nữ, tội phạm vị thành niên, tội phạm chức vụ…

+ Căn cứ vào khách thể xâm hại, đối tượng bị tội phạm tấn côngcó thểchia ra các nhóm sau:

Tội phạm xâm phạm sở hữu (tài sản XHCN, tài sản riêng công dân);tội phạm xâm phạm tính mạng sớc khoả, nhân phẩm, danh dự con người; tộiphạm xâm phạm trật tự công cộng…

Như vậy, có nhiều cách chia nhóm các loại tội phạm để nghiên cứucòn phụ thuộc các nhu cầu cụ thể của từng lĩnh vực, từng thời gian, từng địaphương, quá trình đấu tranh chống tội phạm và phòng ngừa ngăn chặn chúng

Trang 32

Đối với lực lượng cảnh sát nhân dân, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là đấutranh chống tội phạm hình sự, thì cần thiết phải đi sâu nghiên cứu theo cácnhóm tội phạm sau đây:

1 Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ và danh dự, nhânphảm của con người

2 Các tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân

3 Các tội phạm xâm phạm sở hữu

4 Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

5 Các tội phạm về ma tuý

6 Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, an toàn công cộng

7 Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính

8 Các tội phạm về chức vụ

Ngoài ra, trong tình hình hiện nay đòi hỏi tập ttrung nghiên cứu vàomột số loạ tội phạm nổi lên như: Tội phạm do người chưa thành niên gây ra,tội phạm bạo lực, tội phạm có tổ chức, tội phạm quốc tế…

Trong mỗi loại, nhóm tội phạm đặt ra nghiên cứu cần thiết phải đề cậpđược các nội dung cơ bản là:

+ Tình trạng cấu trúc, diễn biến tội phạm trong phạm vi nhất định vềkhông gian và thời gian

+ Đặc điểm nhân thân người phạm tội

+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội

+ Biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm

Xem xét lý luận Tội phạm học một cách có hệ thống như trên là cầnthiết Đối chiếu với trình độ phát triển lý luận Tội phạm học ở nước ta nóichung, so với các khoa học xã hội khác có thể nhận thấy rằng: Việc nghiêncứu của chúng ta còn chưa theo một hệ thống hoàn chỉnh, còn coi nhẹ việc

Trang 33

nghiên cứu hoàn thiện lý luận chung, chưa tổng kết đầy đủ các kinh nghiệm

về nghiên cứu và các kiến thức trong lĩnh vực này Chúng ta thường chỉ chú ýtập trung vào các đối tượng cụ thể trong từng lĩnh vực, từng địa phương vìvậy dẫn đến tình trạng nghiên cứu phiến diện, tài liệu tản mạn, chưa tích luỹ

để khái quát những vấn đề về lý luận có tính bao quát Trên cơ sở xem xét hệthống Tội phạm học cần phải suy nghĩ mở ra phương hướng nghiên cứu đúngđắn, toàn diện trong lính vực khoa học này

1.4 Nhiệm vụ của Tội phạm học

Là một môn khoa học cụ thể, độc lập Tội phạm học phải có nhiệm vụriêng của mình Xác định đúng đắn phạm vi nhiệm vụ của Tội phạm học là cơ

sở để nghiên cứu, phát hiện, tích luỹ và hệ thống những kiến thức khoa học cóliên quan đên tội phạm, xác định đúng vị trí phương hướng hoạt động của các

cơ quan Nhà nước và xã hội, đội ngũ cán bộ lý luận và nhân viên thực tếtrong việc tham gia vào lĩnh vực khoa học này

Nhiệm vụ của Tội phạm học là những công việc cần phải tiến hành,trong hoạt động nghiên cứu khoa học Tội phạm học để đạt mục đích pháttriển và hoàn thiện hệ thống lý luận khoa học về tội phạm, tác động 1 cách cóhiệu quả với thực tế cuộc đấu tranh chống các loại tội phạm, tích cực phòngngừa không để tội phạm xảy ra, xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội trong

xã hội của chúng ta

Xuất phát từ nhiệm vụ của một ngành khoa học, từ thực tế đấu tranhphòng ngừa tội phạm và tình hình phát triển Tội phạm học Việt nam hiện nay,nhiệm vụ của Tội phạm học ở Việt nam được đặt ra như sau:

- Một là, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về Tình trạng tộiphạm xảy ra ở Việt nam, xác định rõ bản chất của nó, làm rõ nguyên nhân,

Trang 34

điều kiện tội phạm và các vụ việc phạm tội cụ thể, dự báo Tình trạng tội phạm

và đề xuất biện pháp phòng ngừa, không để tội phạm nảy sinh và phát triển

- Hai là, trên cơ sở nghiên cứu nắm vững bản chất hiện tượng tộiphạm, nguyên nhân và điều kiện của nó, mối quan hệ của hiện tượng tội phạmvứi các hiện tượng xã hội khác xây dựng các luận cứ khoa học vững chắc chocác đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KT – XH nóichung và chính sách trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm hình sự trongmỗi giai đoạn phát triển xã hội

- Ba là, hoàn thiện hệ thống lý luận Tội phạm học, xây dựng Tội phạmhọc trở thành môn khoa học độc lập phong phú, phù hợp với điều kiện ở Việtnam tiếp thu đầy đủ các thành tựu tiến tiến nhất của tội phạm học các nướctrên thế giới, tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, quan điểm

Tư sản trong lĩnh vực nghiên cứu tội phạm

- Bốn là, đảm bảo sử dụng và ứng dụng các kiến thức thành tựu khoahọc vào thực tế công tác đấu trang phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, giáo dụccảm hoá người phạm tội, nâng cao hiệu quả của các biện pháp, phương tiệnphòng ngừa tội phạm trong mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội

Như vậy có thể thấy rằng: trong điều kiện nước ta hiện nay nhiệm vụTội phạm học rất nặng nề để thực hiện được các nhiêm vụ đã đặt ra, trước hếtđòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn vị trí quan trọng của môn khoa họcnày, phải có phương hướng hoạt động rõ ràng, phù hợp, phải có sự tham giađông đảo của đội ngũ cán bộ khoa học và các nhân viên thực hành đang lànnhiệm vụ phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm, có sự quan tâm của các tổchức Đảng, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội trong quá trình thựchiện nhiệm vụ Tội phạm học hiện nay của nước ta

Trang 35

1.5 Mối qun hệ của Tội phạm học với các lĩnh vực khoa học

khác.

Mỗi khoa học được phát triển như một quá trình Trong quá trình đó

có sự tiếp thu, sử dụng và phát triển thành tựu của các lĩnh vực khoa họckhác Vì vậy cáclĩnh vực khoa học trong chừng mực nào đó đều có liên quanvới nhau Tội phạm học cũng vậy, nó cdó liên quan đến những lĩnh vực khoahọc khác

Tuy nhiên có thể thấy rằng: Tội phạm học nghiên cứu về hiện tượngtội phạm có tính xã hội; các nguyên nhân điều kiện tội phạm được chứngminh là những hiện tương xã hội tiêu cực tác động đến hành vi của con ngườiphạm tội Những biện pháp được soạn thảo để sử dụng trong phòng ngừa tộiphạm phải phù hợp với điều kiện xã hội và suy đến cùng do chính con người

tổ chức thực hiện trong thức tế hoạt động trong xã hội Vì vậy khi xem xétmối quan hệ của Tội phạm học với các khoa học khác trước hết cần phải xácđịnh nó là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, có quan hệ một cáhcchặt chẽ và trực tiếp với các ngành khoa học thuộc lĩnh vực xã hội như Triếthọc, Kinh tế học, Xã hội học và các lĩnh vực của khoa học luật…dưới đây chỉ

đề cập đến mối quan hệ của Tội phạm học với một số lĩnh vực khoa học cóquan hệ gần gũi thiết thực nhất

1.5.1.Tội phạm học với xã hội học

Xã hội học là một khoa học nghiên scứu xã hội Mác và Angghel đãsáng tạo ra một khoa chân chính nghiên cứu xã hội và quy luật phát triển của

xã hội mà chúng ta gọi là xã hội Macxit Theo quan điểm này phương thứcsản xuất của cải vật chất quyết định sự phát triển của xã hội, các quan hệ sảnxuất, quan hệ kinh tế tạo thành nền tảng của đời sống chính trị và tinh thầncủa xã hội Mỗi thời kỳ lịch sử phát triển của xã hội có quy luật riêng của nó

Trang 36

mà trong đó các quá trình xã hội, các yếu tố cấu thành của nó cũng có nhữngquy luật phụ thuộc nhất định trong một hình thái kinh tế xã hội Xã hội họcnghiên cứu các hiện tượng xã hội như cấu trúc xã hội trình đô lao động, trình

độ nhận thức văn hoá, nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, phong tục, tập quán, điềukiện cuộc sống của nhân dân, nghiên cứu các hiện tượng tiêu cực phổ biếnnhư: nghiện rượu, cờ bạc, mại dâm… nhằm phát hiện những sơ hở thiếu sótcủa cơ chế hoạt động xã hội, nhược điểm trong tính cách con người, từ đó đềxuất với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng và ban hành các chínhsách xã hội phù hợp với sợ phát triển xã hội Các thông tin được cung cấp từ

xã hội học phục vụ cho Tội phạm học nghiên cứu, xác định nguyên nhân điềukiện phạm tội và tính cách cá nhân con người có đức tính phù hợp với yêu cầuphát triển xã hội Ngược lại, mhững thông tin và kết luận dánh giá cụ thể củaTội phạm học về Tình trạng tội phạm, cấu trúc tội phạm và nguyên nhân điềukiện phạm tội…giúp cho các nhà nghiên cứu xã hội học phân tích nắm vữngmối quan hệ giữa tội phạm và các hiện tượng xã hội tiêu cực khác và đề xuấtbiện pháp phòng ngừa ngăn chặn bằng các biện pháp xã hội Ngoài ra trên lýluận cũng như trong thực tế nghiên cứu tội phạm, hàng loạt các biện phápnghiên cứu của xã hội học đã được sử dụng như: quan sát, thực nghiệm,phỏng vấn, phiếu điều tra…

1.5.1 Tội phạm học và khoa học luật hình sự

Giữa Tội phạm học và khoa học luật hình sự có mối quan hệ trực tiếp

và đa dạng Điều đó xuất phát từ những điểm đồng nhất giữa chúng như: có

sự giống nhau về phương pháp luận nhận thức hiện tượng tội phạm, cùng sửdụng thôngá nhất một số khái niệm (như tội phạm, phạm tội, tội phạm là hiệntượng xã hội mà bản chất của nó là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm

Trang 37

đến quyền lợi chung của xã hội ) Mối quan hệ đó được biểu hiện trên các mặtsau đây:

- Khoa học luật hình sự nghiên cứu và nêu ra các khái niệm chặt chẽ vềtội phạm, phạm tội, người phạm tội…và xác định các đặc điểm pháp lý củatội phạm, người phạm tội Dựa trên cơ sở đó, Tội phạm học nghiên cứu, phântích đánh giá về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện của nó

- Luật hình sự quy định các hành vi nguy hiệm cho xã hội được coi làtội phạm, các chế tài hình phạt đối với người phạm tội và bắt buộc mọi ngườithi hành nghiêm ngặt Điều đó mang ý nghĩa sâu sắc, nó tác động đến đôngđảo quần chúng nhân dân, đặc biệt với những người có ý định phạm tội Vìvậy trong Tội phạm học, người ta thường đề cập đến vấn đề: pháp luật nóichung và luật hình sự nói riêng là phương tiện hiệu nghiệm trong hoạt độngphòng ngừa tội phạm

- Sự tác động trở lại của Tội phạm học đối với khoa học luật hình sự ởchỗ: Tội phạm học cung cấp cho khoa học luật hình sự, cho những người làmluật và ứng dụng pháp luật hình sự những thông tin cần thiết về mức độ, tínhchất tội phạm, cấu trúc thành phần tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội phạmnói chung và các tội phạm cụ thể Điều đó cho phép các nhà nghiên cứu luậthình sự đề xuất và soạn thảo các quy định về hành vi phạm tội và các hìnhphạt phù hợp với nó Mặt khác, việc nghiên cứu đánh giá Tình trạng tội phạm,nguyên nhân điều kiện của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc phântích, giải thích lý lẽ đối với các quy định của pháp luật hình sự, chẳng hạnnhững vấn đề về tái phạm, tội phạm nghiêm trọng rất nghiêm trọng…

1.5.3 Tội phạm học và khoa học luật tố tụng hình sự

Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vàthi hành án, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa

Trang 38

các cơ quan tiến hành tố tụng, những người tham gia Tội phạm học LuậtTTHS cũng yêu cầu “trong quá trình tiến hành TTHS, cơ quan điều tra, VKS

và toà án có nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơquan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa” (điều

15 BLTTHS nước CHXHCNVN) Như vậy luật TTHS đã xác định cơ sởpháp lý đối với việc tham gia của các chủ thể trong phòng ngừa tội phạm,đảm bảo cho các chủ thể tham gia một cách có hiệu quả Chính trong quátrình tố tụng và tham gia tố tụng, các chủ thể có trách nhiệm nghiên cứu, cungcấp tài liệu về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhânthân người phạm tội Điều đó rất cần thiết cho Tội phạm học trong khi xácđịnh nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và của hành vi phạm tội

cụ thể

Tội phạm học xem xét các quy định của BLTTHS như là biện pháp đặctrưng trong phòng ngừa tội phạm Ngược lại nó cung cấp những tài liệu cụ thểchính xác về nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhân thân người phạm tội giúpcho các chủ thể tiến hành tố tụng, có sở khoa học sác đáng trong khi tiến hànhcông việc của mình

1.5.4 Tội phạm học và khoa học luật hành chính

Mặc dù có sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu và tác động, ví dụTội phạm học xem xét khái niệm về Tình trạng tội phạm, người phạm tội…còn khoa học luật hành chính có khái niệm về hành vi vi phạm pháp luật,người vi phạm pháp luật khác… nhưng hai lĩnh vực này có mối liên hệ mậtthiết với nhau

Khoa học luật hành chính đưa ra cho Tội phạm học những thông tin, tàiliệu về các vụ việc và con người vi phạm pháp luật hành chính, mà trong thực

tế đấu tranh chống tội phạm chúng ta thường thấy chính những vụ việc vi

Trang 39

phạm và con người vi phạm luật hành chính tạo thành nguồn bổ sung cho tộiphạm, nhiều con người trước khi trở thành người phạm tội đã vi phạm phápluật về hành chính Trên cơ sở đó Tội phạm học xem xét mối quan hệ giữacác hành vi vi phạm pháp luật và hành vi phạm tội, đề xuất các biện phápphòng ngừa, giáo dục, ngăn chặn các hành vi phạm tộ.

Mặt khác luật hành chính quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơquan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân trong lĩnh vực phòng ngừa viphạm pháp luật Trong khi đó, Tội phạm học nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung

và kết quả hoạt động của các tổ chức này trong hoạt động phòng ngừa viphạm pháp luật, nghiên cứu mối quan hệ giữa phòng ngừa tội phạm và phòngngừa các vi phạm khác Trên cơ sở đó đánh giá ưu, nhược điểm, thiếu sót củahoạt động này, xây dựng các phương án, kế hoạch tổng hợp phòng ngừa tộiphạm

1.5.5 Tội phạm học và khoa học điều tra tội phạm

Hai lĩnh vực này có cùng chung đối tượng nghiên cứu là tội phạm nhưhiện tượng xã hội, gây nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, phạm vi mục đíchđối tượng nghiên cứu cụ thể có khác nhau Nếu như tội phạm học nghiên cứuhiện tượng tội phạm cần đi sâu làm rõ tình trạng, mức độ biểu hiện của tộiphạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội với mục đích phòng ngừa chúng thìkhoa học điều tra tội phạm lại đi sâu nghiên cứu các quy luật, phương thức,phương pháp và phương tiện hoạt động của bọn tội phạm, trên cơ sở đó xâydựng soạn thảo biện pháp, kỹ thuật, chiến thuật diều tra phù hợp nhằm mụcđích phát hiện tội phạm một cách nhanh chóng, kịp thời

Mối quan hệ giữa hai ngành khoa học này thể hiện ở chỗ: trước hết,dựa vào kết quả nghiêm cứu của khoa học điều tra về âm mưu, phương thứcthủ đoạn hoạt động của bọn phạm tội, về các sơ hở thiếu sót của kỹ thuật và

Trang 40

chiến thuật điều tra Tội phạm học soạn thảo xây dựng hệ thống các biệnpháp phòng ngừa tội phạm nói chung và từng nhóm tội phạm cụ thể Trongđièu kiện hiện nay của nước ta có thể khẳng định rằng: sự phát triển nâng caotrình độ khoa học điều tra tội phạm, điều tra phát hiện nhanh chóng tội phạm

là một trong những biện pháp phòng ngừa thiết thực nhất, nhăn chặn kịp thờinhững người có ý định phạm tội và hậu quả đó do tội phạm có thể gây ra

Ngược lại, Tội phạm học cúng đóng vai trò vô cùng quan trọng vớikhoa học điều tra tội phạm Kiến thức của Tội phạm học về nhân thân ngườiphạm tội, nguyên nhân điều kiện phạm tội, quá trình phát triển của hiện tượngtội phạm…tạo ra khả năng củng cố các vấn đề lý luận và thực tiễn khoa họcđiều tra tội phạm Ví dụ khi khoa học điều tra nghiên cứu việc sử dụng cácchiến thuật điều tra khám phá, tìm kiếm thu thập tài liệu về hoạt động phạmtội nhất thiết phải dự trên cơ sở tài liệu về cấu trúc tội phạm, diễn biến và cáctình huống tội phạm đã được nghiên cứu trong Tội phạm học Điều đó đảmbảo sử dụng hợp lý các phương tiện kỹ thuật và chiến thuật trong quá trìnhđiều tra tội phạm, nâng cao hiệu quả của các chiến thuật điều tra tội phạm

Tóm lại: trên cơ sở phân tích mối quan hệ của Tội phạm học với cáclĩnh vực khoa học, ngành luật cụ thể cho chúng ta thấy rằng Tội phạm học cóliên quan đến nhiều môn khoa học khác và có thể khẳng định rằng không thểphát triển khoa học về tội phạm, nếu như không tính đến kết quả của các mônkhoa học xã hội cơ bản đã nêu ở trên Ngược laị Tội phạm học cũng đóng vaitrò tác dụng quan trọng đối với các môn khoa học khác

1.6 Vai trò của Tội phạm học trong công tác đấu tranh chống tội phạmcủa lực lương Cảnh sát nhân dân

Khoa học nghiên cứu về tội phạm được bắt nguồn từ thực tiến đấutranh chống tội phạm nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo hiệu quả của cuộc đấu

Ngày đăng: 11/04/2013, 08:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w