Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
656,5 KB
Nội dung
BỔ TRỢ KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP Bài thơ ĐỒNG CHÍ CHÍNH HỮU Đã từ lâu , hình tượng người chiến sĩ quân đội vào lòng dân văn chương với tư , tình cảm phẩm chất đẹp đẽ Danh từ “ Bộ đội cụ Hồ “đã trở thành tên thân thương nhân dân dành cho người chiến sĩ Viết đề tài người lính có nhiều tác giả , để thành cơng khơng dễ Riêng Chính Hữu cảm xúc người thành công xuất sắc với thơ “Đồng chí “ Tác phẩm diễn tả thật cảm động mối tình đồng chí thiêng liêng xứng đáng thơ trữ tình hay thơ văn học Việt Nam – Hoàn cảnh sáng tác : Chính Hữu viết thơ vào đầu năm 1948 , ơng trị viên đại đội tham gia chiến dịch Việt Bắc Cũng bao người lính khác , nhà thơ sống thực đời sống gian khổ kháng chiến : Quần áo phong phanh , đầu không mũ , chân khơng giày Đêm phục kích rải nằm rừng , không chăn Hết chiến dịch , ông bị ốm phải nằm điều trị nhà sàn dân Đơn vị cử người chăm sóc Thấm thía tình cảm đồng chí , đồng đội , Chính Hữu sáng tác “ Đồng chí “ Bài thơ làm để tăng bạn , tặng nghười nơng dân mặc áo lính Nó kết trãi nghiệm thực cảm xúc sâu xa mạnh mẽ tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc 2- Nội dung : Bài thơ theo thể thơ tự , có 20 dòng , chia làm đoạn Hai từ Đồng Chí đứng thơ , riết thân thơ lại thành lưng ong Nửa mảng quy nạp ( đồng chí ) Nửa diễn dịch ( đồng chí cịn ) Một kết cấu luận cho thơ trữ tình Xuyên suốt thơ , người đọc cảm nhận giọng thơ mộc mạc , chân thành tựa lời tự thủ thỉ sống , người chiến sĩ từ áo vải , quần nâu lòng đứng dậy chiến đâú dành tự cho quê hương Cả tập trung vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí đồng đội đoạn , sức nặng tư tưởng cảm xúc dẫn dắt dồn tụ vào dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm : - Sáu dịng đầu xem lý giải sở tình đồng chí : * Tình đồng chí đồng đội bắt nguồn sâu xa từ tương đồng vè xuất thân nghèo khổ : “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá” Đó sở chung giai cấp xuất thân người lính cách mạng Chính điều với mục đích , lý tưởng chung khiến họ từ phương trời xa lạ tập hợp lại hàng ngũ quân đội cách mạng trở nên thân quen với * Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu : “Súng bên súng đầu sát bên đầu” * Tình đồng chí đồng đội nảy nở bền chặt chan hòa, chia sẻ gian lao niềm vui , mối tình tri kỷ người bạn chí cốt khiến họ từ phương trời tập hợp lại quân đội , xem đơn vị nhà, đồng đội quê hương - Mừời câu thơ biểu cụ thể càm động tình đồng chí : * Đó cảm thơng sâu xa tâm tư lòng : “ Ruộng nương anh gởi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính” * Đồng chí chia sẻ gian lao thiếu thốn đời người lính : “ o anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt gía Chân khơng giày” * Và sức mạnh giúp người lính vượt lên tất , chỗ dựa dường để họ tồn , để chiến dấu tình u thương gắn bó tình đồng chí đồng đội: “Thương tay nắm lấy bàn tay” “ Thương tay nắm lấy bàn tay”, vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng người lính , vừa gián tiếp thể sức mạnh tình cảm Dường cử “ tay nắm lấy bàn tay “ mà người lính tiếp thêm sức mạnh vượt qua gian khổ Ba dòng thơ cuối : Tác giả tách thành đoạn kết , đọng lại ngân rung với hình ảnh đặc sắc: “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo “ Đây tranh đẹp tình đồng chí , đồng đội người lính , biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ Chất chiến đấu trữ tình , chiến sĩ thi sĩ … hài hịa với đời người lính cách mạng Đó biểu tượng thơ ca kháng chiến : thơ ca kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn ` Tổng kết : Đối với Chính Hữu , ĐỒNG CHÍ chưa phải thơ hay , thơ biết đến nhiều Thậm chí , nhắc đến Chính Hữu lànhiều người nghĩ đến ĐỒNG CHÍ Tồn “ ĐỒNG CHÍ ‘’ , từ chi tiết sống đến cảm giác tác giả đèu thật , không chút tô vẽ đắp điếp , khơng bình luận thuyết minh Câu thơ run rẫy sống sợi dây thần kinh bị bóc trần khỏi vỏ , trực tiếp chạm vào nóng lạnh mơi trường Bài thơ chi tiết mà có đủ dấu vết xã hội thời Bài thơ tượng đài chiến sĩ tráng lệ , cao thiêng liêng *********************** - Bổ trợ kiến thức Ngữ Văn “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính “ Phạm tiến Duật PHẠM TIẾN DUẬT nhà thơ lên từ phong trào chống Mỹ cứu nước Năm 1964 , tốt nghiệp khoa văn trường Đại học sư phạm Hà Nội I , ông vào đội xung phong vào tuyến lửa khu IV Từng lính lái xe nên Phạm Tiến Duật có thơ viết hay binh chủng Nhiều thơ ơng vào trí nhớ cơng chúng “ Trường sơn đông , Trường sơn tây “, “ Lửa đèn “ Gửi em cô niên xung phong “ , “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”…Riêng thơ “ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH ‘’là số thơ nhiều người u thích Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp , sức mạnh tinh thần lớn lao họ , đặc biệt lòng dũng cảm tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn Bài thơ gồm khổ , có giọng điệu cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo Lời thơ gần với lời nói thường , lời đối thoại với giọng tự nhiên , ngang tàng , sơi tuổi trẻ , cánh lính lái xe 1- Nét độc đáo nhan đề thơ : Bài thơ có nhan đề dài , tưởng có chỗ thừa Nhưng nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ , độc đáo Nhan đề bàt thơ làm bật rõ hình ảnh tồn : NHững xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị nhà thơ , thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Trên đường mặt trận , máy bay giặc Mỹ ngày đêm bắn phá ác liệt nhằm cắt đứt chi viện hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam Nhưng tác giả thêm vào nhan đề chữ “bài thơ”? Hai chữ cho thấy rõ cách nhìn , cách khai thác thực tác giả Khơng phải viết xe khơng kính thực khốc liệt chiến tranh mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói chất thơ thực , chất thơ tuổi trẻ hiên ngang ,dũng cảm , trẻ trung , vượt lên thiếu thốn , gian khổ , hiểm nguy chiến tranh 2- Hình ảnh xe khơng kính : Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực , thực đến trần trụi : “ Xe khơng kính khơng phải xe khơng có kính “ Và tác giả giải thích nguyên nhân rấi thực : Bom giật , bom rung kính vỡ “.Cái hình ảnh thực diễn tảbằng câu thơ gần gủi với câu văn xuôi , lại có giọng thản nhiên gây ývề vẻ khác lạ Bom đạn chiến tranh làm cho xe biến dạng thêm ,trần trụi : Khơng có kính , xe khơng có đèn Khơng có mui xe , thùng xe có xước Hình ảnh xe khơng kính vốn khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch , thích lạ Phạm Tiến Duậi nhận đưa thành hình tượng thơ độc đáo thời chiến tranh chống Mỹ – Hình ảnh chiến sĩ lái xe : Hình ảnh xe khơng kính làm rõ hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn Thiếu phương tiện vật chất tối thiểu lại hoàn cảnh để người lái xe bộc lộ phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao họ , đặc biệt lòng dũng cảm , tinh thần bất chấp gian khổ khó khăn Thật , gian khổ nguy hiểm chiến tranh : “Bom giật, bom rung kính vỡ rồi” , chuyện q bình thường người lính lái xe thời chiến Bât chấp xe khơng có kính , họ ung dung: “ Nhìn đất , nhìn trời, nhìn thẳng” Đồng thời khơng có kính hóa lại hay , bỡi : “ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái” Phải người viết câu thơ vừa hay vừa xác đến Những chiến sĩ lái xe khơng có tư ung dung hiên ngang mà cịn có thái độ bất chấp nguy hiểm Khơng có kính có bụi …ừ ướt áo Dường gian khổ chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ Trái lại , họ xem dịp đẻ thử sức mạnh ý chí Những chiến sĩ lái xe thật tre,û thật hồn nhiên, pha chút ngang tàng đáng yêu : “ Không có kính cóbụi Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha” Cái dáng phì phèo châm điếu thuốc tiếng cười ha thoải mái trẻ trung làm bật tư hiên ngang , tâm hồn lạc quan họ Cái làm nên sức mạnh người chiến sĩ để họ coi thường gian khổ , bất chấp gian nan ?Bằng cấu tứ đối lập ( Đối lập hai phương diện vật chất tinh thần , vẻ bề bên xe… ) , tác giả lý giải ý chí , tình cảm tuổi trẻ thời đánh Mỹ thật bất ngờ mà có lý : “ Khơng có kính khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Trái tim trái tim yêu thương đồng bào miền Nam , trái tim nguỵên chiến đấu nghiệp giải phóng đất nước Tổng kết : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có chất giọng riêng đáng quí Khai thác chất liệu thực đời sống chiến tranh , nhà thơ dưa vào hình ảnh , chi tiết thực mà giàu chất thơ thơ giúp người đọc hiểu tư hiên ngang , tâm hồn trẻ trung lãng mạng ý chí cao đẹp người chiến sĩ lái xe nói riêng hệ trẻ thời chống Mỹ nói chung: “ Xem chết nhẹ tựa lơng hồng, khơng sợ chết chết vinh quang, không tiếc đời sống cần hy sinh dân tộc nhân dân Bài thơ tượng đài nghệ thuật người lính lái xe Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước -******** - Bổ Trợ Kiến Thức Ngữ Văn Lớp BÀI THƠ ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY NGUYỄN DUY thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thế hệ trải qua bao thử thách , gian khổ , chứng kiến bao hy sinh lớn lao nhân dân , đồng đội chiến tranh , sống gắn bó thiên nhiên , núi rừng tình nghĩa Nhưng khỏi thời đạn bom , nước nhà thống , sống hòa bình tiện nghi đại , khơng phải nhớ gian nan , kỷ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ ÁNH TRĂNG lần giật NGUYỄN DUY trước điều vơ tình dễ có Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian Dịng cảm nghĩ trữ tình nhà thơ men theo dịng tự mà bộc lộ Mở đầu thơ, nghệ thuật nhân hóa , NGUYỄN DUY khắc họa vẻ đẹp tình nghĩa thủy chung trăng người lính : “ Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tình nghĩa “ Những câu thơ dịng hồi niệm Giọng đđiệu thật bình thản Dường nhà thơ đđang giấu đđi , đđể cho câu chuyện phim quay chậm từ từ trôi qua trước mắt người đđọc Quá khứ khơng tơ đậm qua hình ảnh bật thường thấy , đđồng , sông , bể …chỉ đđược nhắc qua lại tạo cho khúc nhạc dạo đđầu ấn tượng sâu sắc kỳ lạ Nhắc đđến vật quen thuộc , nhà thơ chạm đến miền thẳm sâu tâm thức Bởi đđồng , sông , bể …đã in dấu đến mức phai nhịa vầng trăng thành tình nghĩa lẽ đđương nhiên Cuộc sống rừng với bao gian khổ , khó khăn trăng đến với tình cảm chân thành, khơng chút ngần ngại Tình bạn trăng người lính gắn bó đằm thắm Trăng với tác giả đôi bạn thiếu Trăng chia xẻ bùi , trăng đồng cam cộng khổ.Trăng người lính đến với đồng cảm “ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không qn.” Có lẽ cảnh rừng buồn bã quạnh hiu khiến cho trăng người xích lại gần Dường đời người lính khơng cịn lạnh lẽo Nó sưởi ấm tình thương yêu , tình cảm bạn bè Ấy mà từ hồi thành phố , với chốn phồn hoa đđô hội , quen sống tiện nghi đại , vầng trăng tình nghĩa “ người dưng qua đường” Giọng điệu bình thản mà ngầm trách , ngầm chứa bao nỗi xót xa Tại có thay đổi ? Tại trăng coi tri kỷ lại trở thành người dưng ?Nơi thành phố đại, người lính quen với vật chất cao sang “ Ánh điện cửa gương” nên lãng quên trăng Anh quên ngày gian khổ, quên tình cảm chân thành , quên khứ ác liệt cao đẹp tình người Chính lãng qn đáng trách phá vỡ tình bạn Đúng câu thơ đối lập trước sau làm tăng vị chua xót bất ngờ thủy chung tình nghĩa vốn nét đđẹp tính cách dân tộc phụ bạc yếu tố chấp nhận Những bận rộn sống hàng ngày ,nhịp đđiệu gấp gáp nơi đđơ hội bào chữa cho bội nghĩa ? Ai hờ hững Cũng ánh điện tràn ngập nhà cao , dãy phố giúp minh cho dửng dưng ,hờ hững ? Ai cĩ thể hờ hững cịn nhà thơ khơng Tuy cố giữ giọng bình thản Nguyễn Duy đnhư tự vấn lương tâm Người lính cịn trăng ? Lại bất ngờ khác thơ Bị ban lãng quên trăng không quên bạn Trăng đến với bạn tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ Người lính nhận điều đo lúc tồn thành phố điện : “ Thình lình đèn điện tắt Phòng buynh – đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” Thật rủi lại có may Một cố bình thường văn minh đại đánh thức người chiến sĩ trở với giá trị cao đẹp vĩnh Vầng trăng xuất thật bất ngờ Khoảnh khắc phút giây làm tác giả bàng hoàng trước vẻ đẹp kỳ diệu cuỉa vầng trăng Bao nhiêu kỷ niệm xưa ùa làm tác giả rưng rưng nước mắt: “ Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng, bể Như sông, rừng” Cử “ ngửa mặt lên nhìn mặt “ “ đối diện đàm tâm “ Đối thoại với trăng tự đối thoại với Ánh trăng đánh thức kỷ niệm khứ , đánh thức lại tình bạn năm xưa , đánh thức người lãng quên Giờ hai người bạn, người liùnh ánh trăng, lại nhìn thăûng vào tìm lại đồng cảm Trăng thủy chung mặc cho thay đổi , vơ tình với trăng : “ Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình” Trong dịng thác vận động sống , “giật mình” thật đáng q Nó níu giữ người khỏi bị trôi trượt lo toan tất bật hàng ngày Nó bảo vệ ta khỏi cám dỗ tầm thường hết hướng ta đến giá tri cao đẹp sống Đồng thời khiến ta “giật mình” nghĩ suy Ánh Trăng Ý nghĩa hàm ẩn vầng trăng , ánh trăng ? Phải Trăng tượng trưng cho phẩm chất cao quí nhân dân , trăng tượng trưng cho vẻ đẹp bền vững tình bạn ? Trăng tượng trưng cho khứ đẹp đẽ , vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.Ánh trăng người bạn , nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ thủy chung , uống nước nhớ nguồn Con người ta sống thiếu khứ , đứng khứ để vươn tới tương lai Bài thơ câu chuyện riêng có kết hơp hài hịa , tự nhiên tự trử tình Từ câu chuyện riêng , thơ cất lên lời nhắc mhở thấm thía thái độ tình cảm năm tháng khứ gian lao tình nghĩa , thiên nhiên đất nứơc bình dị , hiền hậu Bài thơ khép lại mở cho bao trăn trở nghĩ suy cách sống làm người Có lẽ mà thơ ÁNH TRĂNG ln trụ vững lịng người đọc , neo với thời gian / - - Bổ trợ kiến thức Ngữ Văn - Lớp Nhận xét hình ảnh Người Lính & Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ Trong thơ “ Đồng Chí , Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Khơng Kính, , Aùnhtrăng” - - A – HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH Ba thơ Đồng chí , Bài thơ tiểu đội xe khơng kính , Ánh trăng viết người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ Nhưng lại khai thác nét riêng đặt hoàn cảnh khác 1- ĐỒNG CHÍ : Viết người lính thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp Những người lính thơ xuất thân từ nông dân , nơi làng quê nghèo khổ , tình nguyện hăng hái lên đường chiến đấu Tình đồng chí người đồng đội dựa sở chung cảnh ngộ , chia sẻ gian lao thiếu thốn lý tưởng chiến đấu Bài thơ tập trung thể vẻ đẹp sức mạnh tình đồng chí người lính cách mạng – BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH : Khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Bài thơ làm bật tinh thần dũng cảm , bất chấp khó khăn nguy hiểm , tư hiên ngang , niềm lạc quan ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam người chiến sĩ lái xe – hình ảnh tiêu biễu cho hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ – ÁNH TRĂNG Nói suy ngẫm người lính qua chiến tranh , sống thành phố hịa bình Bài thơ gợi lại gắn bó người lính với đất nước , với đồng đội năm tháng gian lao chiến tranh , để từ nhắc nhở đạo lý tình nghĩa , thủy chung B – BÚT PHÁP SÁNG TẠO HÌNH ẢNH THƠ : - ĐỒNG CHÍ: Bài thơ sử dụng bút pháp thực , đưa hình ảnh , chi tiết thực đời sống người lính vào thơ gần trực tiếp – BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH : Bài thơ sử dụng bút pháp thực , miêu tả chi tiết , cụ thể từ hình dáng xe khơng kính đén cảm giác sinh hoạt người lái xe – ÁNH TRĂNG: Nguyễn Duy có đưa vào nhiều hình ảnh chi tiết thực , bình dị , chủ yếu dùng bút pháp gợi tả , không vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát biểu tượng hình ảnh / - 10 Sáu dường truyền sang người kể chuyện , ơng đốn “ anh nghĩ anh chạy xơ vào lịng anh , ơm chặt lấy cổ anh “ Tưởng bé Thu hồ đón chờ anh , thật lạcon bé giật , trịn mắt nhìn … ngơ ngác Anh Sáu bị bất ngờ trước thái độ sợ hãi gái Một cú sốc thật làm trái tim người cha bị tổn thương Từ xúc động , anh Sáu chuyển sang đau đớn thất vọng Ba ngày ngắn ngủi gia đình , vợ chồng anh Sáu làm tất để tình cha trở lại Song , mgười cố gắng khoảng cách tình cảm anh Sáu đứa gái xa cách nhiêu Mâu thuẫn câu chuyện tăng dần Người cha mong có mọt tiếng gọi “ ba “ bé chẳng chịu gọi Nghe mẹ giục gọi ba bảo : “ Thì má kêu “ Khi bắt buộc phải gọi đáp lại bé lời trống không tức tưởi : “Vô ăn cơm “ , “ Cơm chín “ , “ “Con kêu mà người ta không nghe “ … Hai tiếng “người ta “ phát từ cửa miệng đứa bé 7, tuổi gọi cha khơng lần làm người đọc phảt buông tiếng thở dài buồn bã Thậm chí lúc bị dồn vào tình khó khăn : Nồi cơm to so với bé sôi , sợ cơm nhão không cầu cứu người trợ giúp , bé Thu không chịu gọi ba Bé Thu “ “ tự giải mâu thuẫn Tình cha lúc xa ĐIỂM NHẤN cuối mâu thuẫn bữa ăn Sự bướng bỉnh bé đẩy tới điềm đỉnh gan “ hất trứng ra, cơm vàng tung tóe mâm “ Đây giọt nước tràn ly Anh Sáu vung tay đánh Còn Thu – bé cứng đầu khơng khóc mà”ø ngồi im , đầu cúi gằm xuống …cầm đũa , gắp lại cá để vào chén , lặng lẽ đứng dậy bước khỏi mâm “sang bên nhà ngoại “dỗ không “ Mâu thuẫn câu chuyện đẩy cao Là người , anh Sáu hết hy vọng có tình cha lần thăm nhà ngắn ngủi Sự bướng bỉnh ương ngạnh Thu có đáng trách khơng ? Không , thái độ hành động em hồn tồn khơng đáng trách Trong hồn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh , cịn q bé để hiểu tình khắc nghiệt , éo le đời sống Hơn , người lớn không kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường nên khơng tin anh Sáu ba , mặt anh có thêm vết sẹo khác với hình ba mà biết , Phản ứng Thu hồn tồn tự nhiên Nó cịn chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ , tình cảm em sâu sắc , chân thật Em yêu ba tin ba , Trong “ cứng đầu “ em có ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ mộy tình yêu dành cho người cha “” khác “ – người hình chụp chung với má em Tuy , đời chưa đáng buồn Người xưa nói “ Phụ tử tình thâm “ Chúng ta hy vọng , anh Sáu có quyền hy vọng Và tình cha anh trở lại vào thời khắc ngắn ngủi , đem lại cho trang viết nỗi xúc động nghẹn ngào Trong buổi sáng cuối , trước lúc anh Sáu lên đường , thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hồn tồn Bé có mặt buổi đưa tiễn lại mang tâm trạng hoàn toàn khác : Khơng bướng bỉnh hay nhăn mày cau có Vẻ mặt sầm lại , buồn rầu Cái nhìn khác : Đơi mắt to , nhìn nókhơng ngơ ngác , khơng , nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa Thái độ , tình cảm bé Thu biến chuyển ánh mắt xôn xao bé qua nhãn quan vàcách miêu tả tinh tế người viết truyện Nỗi khát khao cháy bỏng tình cha lâu bị kìm nén 39 bé bật lên Lần Thu cất tiếng gọi ba : “ Ba a a ba ! “ Tiếng kêu xé ruột xé lịng Rồi “ vừa kêu , vừa chạy xô tới …dang tay ôm chặt lấy cổ cha nó”, “nó nói tiếng khóc : - Ba ! không cho ba , ba nhà với ! “ “ Nó ba khắp Nó tóc , cổ , hôn vai hôn với sẹo dài má ba “ Song cịn chưa đủ “ Hai tay siết chặt lấy cổ , nghĩ hai tay khơng thể giữ ba , dang hai chân câu chặt lấy ba đơi vai nhỏ bé run run ” Tất hành động bé Thu gấp gáp , trái hẳn với chứng kiến đầu câu chuyện Đây thật chi tiết “biết nói “, khơng có câu chuyện trở nên nhạt nhẽo Nhưng phép lạ làm bé Thu “ lột xác “ ? Thì đêm bỏ nhà ngoại , Thu bà giải thích vết sẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải tỏa ø Vì phút chia tay với cha, tình yêu với nỗi mong nhớ người cha xa cách bị dồn nén lâu bùng thật mạnh mẽ , hối , cuống quýt , xen hối hận Đúng tình cha anh Sáu khơng bị có bị chiến tranh làm tổn thương Ai lần đọc CHIẾC LƯỢC NGÀ không xúc động rơi nước mắt Ø Người kể chuyện cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim Ngòi bút nhà văn tỏ am hiểu tâm lý trẻ em diễn tả sinh động với lịng u mến , trân trọng tình cảm trẻ thơ Tuy nhiên , câu chuyện không dừng lại kết thúc có hậu truyện cổ tích Có ngờ lần gặp cuối , buổi chia xa mãi cha anh Sáu Cây lược ngà mà anh Sáu đa dành bao tâm sức , chất chứa bao tâm với cuối trở với đứa gái yêu dấu từ tay anh mà từ tay đồng chí đồng đội Chiếc lược ngà vật ký thác thiêng liêng người lính tình phụ tử sâu sắc mà bom đạn kẻ thù không tàn phá Hình ảnh anh Sáu , hình ảnh người cha truyện lược ngà sâu nặng tình cha Chiếc lược ngà mãi kỷ vật , nhân chứng nỗi đau , bi kịch đầy máu va nước mắt để lại nhiều ám ảnh bi thương lòng ta Nhưng đồng thời minh chứng hùng hồn cho tình chacon Thời gian trôi qua , bé Thu ngày trở thành cô giao liên dũng cảm tiếp tục đường cách mạng ba tiếng gọi tình phụ tử Lịng u nước gắn với tình nhà , riêng phù hợp với chung – Tổng kết : Truyện lược ngà diễn tả cách cảm động tình cha thắm thiết sâu nặng cha anh Sáu hoàn cảnh éo le tranh Qua tác giả khẳng định ca ngợi tình cảm cha thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc , cao đẹp cảnh ngộ khó khăn Câu chuyện kết thúc nỗi ám ảnh bi kịch thời chiến tranh dư âm củanó tình cha làm thổn thức bao trái tim Nguyễn Quang Sáng góp thêm tiếng nói khẳng định : Vượt qua bi kịch phụ tử tình thâm , khơi gợi lịng ta bao ý nghĩa hy sinh hạnh phúc hệ cha anh đổ xương máu làm nên Bài học “ uống nước nhớ nguồn”vì thêm thấm thía / -*************** 40 41 Lặng lẽ Sa Pa NGUYỄN THÀNH LONG – giới thiệu tác giả tác phẩm : Mỗi tác phẩm văn học đời mang số phận riêng Có tác phẩm vừa cất tiếng chào đời chết yểu đáng thương Có tác phẩm gây dư luận xơn xao thời bị độc giả quên lãng với thời gian Song , có thơ , truyện có sức sống lâu bền lịng bạn đọc , có sức hút lạ kỳ truyện ngắn LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long truyện đặc sắc để lại lòng nhiều rung cảm đẹp đẽ – phân tích : Truyện khơng có tính cách phi thường , chiến công vang dội ta gặp nhiều truyện ký viết chiến tranh thời chống Mỹ Nguyễn thành Long có lối viết nhẹ nhàng nhiều chất thơ Dưới ngòi bút ông , thiên nhiên hình màu áo trử tình ấm áp lịng người đến Đồøng thời chân dung người lao động bình thường mực phi thường , vĩ đại hiêïn lên thật đáng mến đáng yêu Bốn người nhà văn nói đến , già có trẻ có , trai có gái có , ngồi bác lái xe , ba nhân vật lại trí thức xã hội chủ nghĩa: Ơng họa sĩ già , anh cán khoa học cô kỹ sư trường Truyện khơng có cốt truyện , hay nói xác có cốt truyện đơn giản – tập trung vào CUỘC GẶP GỠ TÌNH CỜ CỦA MẤY NGƯỜI KHÁCH TRÊN CHUYẾN XE VỚI NGƯỜI THANH NIÊN - mà gặp gỡ họ khó phai mờ tâm trí Thơng qua tình đó, Nguyễn Thành Long giới thiệu nhân vật : ANH THANH NIÊN cách thuận lợi để nhân vật qua cách nhìn ấn tượng nhân vật khác Đúng lời tác giả: TRUYỆN NGẮN NÀY LÀ MỘT BỨC CHÂN DUNG _ chân dung nhân vật anh niên Là chân dung , nhân vật lên số nét đẹp chưa xây dựng thành tính cách hồn chỉnh chưa có cá tính Hình ảnh anh niên : Anh niên nhân vật tác giả dành cho nhiều ưu , miêu tả sâu sắc để lại nhiều ấn tượng đẹp Anh nhân vật truyện , anh không xuất từ đầu truyện mà gặp gỡ nhân vật với anh Anh xuất chốc lát , đủ để nhân vật khác ghi nhận ẤN TƯỢNG , KÝ HỌA CHÂN DUNG anh dường anh lại khuất lấp vào mây mù bạt ngàn CÁI LẶNG LẼ MUÔN THUỞ CỦA NÚI CAO SA PA Nhân vật anh niên để người cảm nhận : TRONG CÁI LẶNG IM CỦA SA PA SA PA MÀ CHỈ NGHE TÊN , NGƯỜI TA Đà NGHĨ ĐẾN CHUYỆN NGHĨ NGƠI , NHƯNG LẠI CÓ NHỮNG CON NGƯỜI THẦM LẶNG LÀM VIỆC VÀ LO NGHĨ NHƯ VẬY CHO ĐẤT NƯỚC Về ngoại hình , anh có tầm vóc bé nhỏ , nét mặt rạng rỡ Anh sống làm việc đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm sương mù lạnh lẽo Lao động hiệu thước đo phẩm giá người Anh làm cơng tác khí tượng “ Đo gió , đo mưa , tính mây , đo chấn động mặt đất , tham gia vào việc dự báo thời tiết ngày phục vụ sản xuất ,phục vụ chiến đấu” Một công việc tẻ nhạt , buồn chán , mặc cho đêm mưa tuyết lạnh cóng , anh cầm đèn bão vườn 42 lúc sáng Nhưng gian khổ mà anh phải vượt qua , cô đơn vắng vẻ , quanh năm suốt tháng đỉnh núi cao khơng bóng người Điều giúp anh vượt qua hồn cảnh khắc nghiệt ? Trước hết , phải nói Anh người có tinh thần trách nhiệm Giá trị đích thực anh lẽ sống đẹp Anh “ thèm người” nỗi nhớ phồn hoa đô thị anh ln tự hoỉ : “ sinh làm , đẻ đâu, mà làm việc ?” Một ý thức trách nhiệm làm ta cảm phục Nhưng khơng có vậy, dù sống nơi đèo heo hút gió , anh biết lấy sách để “ trò chuyện”, để học tậo tiến trau dồi kiến thức Tuy nhiên nói anh hồn nhiên khiêm tốn Anh khơng muốn ơng họa sĩ vẽ chân dung mà anh ca ngợi ông kỹ sư vườn rau SA PA , ca ngợi anh cán khoa học lập đồ sét theo anh người làm việc lo nghĩ cho đất nước thật đẹp đẽ người Càng đẹp đẽ anh biết người Anh gởi biếu vợ bác lái xe vừa ốm dậy củ tam thất , tặng kỹ sư bó hoa to đẹp , gởi vị khách quen trứng để ăn trưa Toàn thứ nhà vườn đằng sau quà lịng nhân hậu cao Tóm lại , CHỈ BẰNG MỘT SỐ CHI TIẾT CHỈ CHO XUẤT HIỆN TRONG KHOẢNH KHẮC CỦA TRUYỆN , Nguyễn Thành Long phác họa chân dung nhân vật với nét đẹp tinh thần , tình cảm , cách sống suy nghĩ sống , ý nghĩa cơng việc Anh hình ảnh điển hình cho người XHCN: Những người bình thường mực phi thường , vĩ đại lao động sản xuất đấu tranh cách mạng – Tổng kết Ra đời vào năm 70 kỷ XX , nhằm mục đích phục vụ cho nhiệm vụ trị lúc cách mạng : Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội , phải có người xã hội chủ nghĩa – Nhưng ngày đọc lại LẶNG LẼ SA PA , thấy tác phẩm vượt qua sàng lọc khắt khe thời gian lại nguyên giá trị văn chương Truyện thơ văn xuôi sáng , trữ tình Trên tráng lệ thiên nhiên rừng suối Sa Pa , lên bao người đáng yêu đáng quý Sống nơi lặng lẽ non xanh họ chẳng lặng lẽ chút ! Trái lại , đời họ vô sôi , đầy tâm huyết giàu nhiệt tình cách mạng Họ hy sinh cách vô tư , thầm lặng tháng năm tuổi trẻ cho đất nước , cho nhân dân : Sẵn sàng nơi đâu , sẵn sàng làm điều Đảng cần , Dân gọi Truyện để lại DẤU ẤN NGUYỄN THÀNH LONG lòng người đọc Dấu ấn trước hết lòng đằm thắm ông , sau bút pháp , giọng nói , nhịp điệu câu chuyện Nhà văn không tô hồng mà : “ MỖI TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THÀNH LONG TƯƠNG TỰ MỘT TRANG ĐỜI , MỘT MẢNG , MỘT NÉT CỦA CUỘC SỐNG CHẮT RA TA THƯỜNG GẶP Ở NGUYỄN THÀNH LONG NHỮNG NHÂN VẬT NHO NHỎ NHƯ NHẮC KHẼ NGƯỜI ĐỌC “ ( Tơ Hồi ) thật thấm thía vơ Phải lời nhắc khẽ , đồng hành ta đường tới hôm : Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta mà hỏi ta làm cho Tổ quốc ? 43 -**** **** - 44 Truyện ngắn “ LÀNG ‘’ KIM LÂN I – GIỚI THIỆU TÁC GIẢ , TÁC PHẨM Sinh lớn lên vùng đất giàu truyền thống văn hóa , làng vừa đẹp vừa thơ mộng làng PHÙ LƯU thuộc BẮC NINH xưa , KIM LÂN am hiểu gắn bó với nơng thơn người nơng dân Ơng hiểu làng , yêu làng viết làng nhìn tinh tế , sắc sảo Trong số trang viết nhà văn , truyện ngắn “ LÀNG “ ( in báo Văn nghệ năm 1948 ) truyện ngắn bật Truyện khắc họa chân dung người nơng dân u làng , có tật hay “ khoe “ , bên “ tật “ khoe lại tâm hồn chân thực , dễ mến Qủa thật , đọc xong truyện , ta gọi ơng Hai nhiều tên : Ông Hai Thu – Ông Hai “ Khoe “- Ông Hai Chợ Dầu , tất Song , có đặc điểm , tính cách : Đó lão nơng cần cù chất phát , giàu lòng yêu quê hương , đất nước , gắn bó với cách mạng tâm theo kháng chiến , trung thành tuyệt đối vào lãnh đạo sáng suốt chủ tịch Hồ Chí Minh II – PHÂN TÍCH TRUYỆN – Tình cảm làng quê ông Hai : Đọc xong truyện ngắn “Làng ‘’ , gấp trang sách lại , ta bồi hồi xúc động lịng u làng ơng Hai Ông yêu làng Chợ Dầu tình cảm đặc biệt biểu tình cảm ơng đặc biệt Sống qua chế độ , tình u làng ơng mà có tình cảm , biểu khác Trước , ông tự hào sinh phần quan tổng đốc làng ông Đi đâu ông khoe , gặp ơng khoe Ơng yêu làng với tất hồn nhiên , ngây thơ người học Từ ngày cách mạng thành công , ông yêu làng , yêu với tất tình cảm sáng , chân thành có nhiều thay đổi mặt nhận thức Ông khơng cịn đá động đến sinh phần Ơng tự hào khác Đó phong trào cách mạng làng sôi , có khí ! Chưa đủ , làng Dầu ơng cịn có “ phịng thơng tin sáng sủa , rộng rãi vùng “ , có “ chòi phát cao tre , chiều chiều loa gọi làng nghe thấy “ Giặc đánh tới , tuổi già , sức yếu , ơng tình nguyện lại làng du kích chiến đấu Song hồn cảnh gia đình mà ông phải tản cư Xa làng , nhớ làng , tính nết ơng có phần thay đổi Ơng nói , cười , lầm lầm lì lì , chí cáu gắt , chưởi bới vợ Ông khổ tâm , day dứt nhớ làng , nhớ anh em đồng chí lại Mặc dù ông hiểu “ Tản cư âu kháng chiến “ Dưới ngòi bút Kim Lân , ơng Hai – tình cảm u làng thống với lòng yêu nước , với tinh thần kháng chiến Tình u làng ơng Hai từ tự phát thành tự giác Ơng Hai khơng người dân bình thường mà cịn phụ lão , chiến sĩ gắn với phong trào kháng chiến q ơng Ơng tắc trước người tài giỏi kháng chiến , vui mừng trước thất bại địch Trong phịng thơng tin , nghe anh dân quân đọc báo ruột gan ông lão múa lên , vui 2-, Diễn biến tâm trang ông Hai nghe tin làng thoe giặc – tình để ơng bộc lộ tình cảm 45 Nhưng niềm vui ơng Hai chưa kịp trọn tin ập đến :CẢ LÀNG CHỢ DẦU THEO GIẶC Đây xem thử thách Ông Hai Khi nghe tin đột ngột , ông sững sờ : “ cổ ông lão nghẹn đắng hẳn lại …tưởng không thở được”.Khi trấn tĩnh, ông chưa thật tin tin ấy.Nhưng nghe người tản cư kể rành rọt, khẳng định họ “vừa lên” ơng khơng thể không tin Từ lúc ấy, tâm tư ông Hai có tin ấy, trở thành nỗi ám ảnh day dứt (nghe tiếng chửi bọn việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi”.Về đến nhà ,ơng nằm vật giương, tủi thân nhìn đàn “nước mắt ông lão tràn ra”;không dám đâu , lúc nơm nớp, … ) Một người hay nói , hay khoe , hay huyên thuyên mà biết nằm nhà , nơm nớp lo sợ , đáng tội nghiệp Tác giả dã diễn tả cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề, biến thành sợ hãi thường xun ơng Hai với nỗi xót xa, tủi hổ ơng trước tin theo giặc Một xung đột nội tâm diễn tình cảm ơng Hai, ơng nghe tin làng theo giặc Và ơng dứt khốt chọn theo cách ơng : làng u thật làng theo Tây phải thù Thái độ ơng Hai cho thấy ơng thật rạch rịi u – ghét Tình cảm yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình u làng q ơng Nhưng dù xác định thế, Ơng khơng dứt bỏ tình cảm với làng q, mà ơng đau xót, tủi hổ Tình ơng Hai lúc gần bế tắc, tuyệt vọng người chủ muốn đuổi gia đình ơng Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc ấy, ơng cịn biết trút nỗi lịng vào lời thủ thỉ, tâm với đuắ nhỏ, ngây thơ ông Qua lời tâm với đứa nhỏ mà thực chất lời tự nhủ với mình, tự giải bày nỗi lịng mình, ta thấy rõ tình u làng , u nước ơng Hai thật cảm động Nó vừa sâu nặng với làng chợ Dầu ông, vừa thuỷ chung với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ Câu chuyện ông Hai khép lại với tin thất thiệt làng Chợ Dầu cải Đến lúc , nỗi đau ông biến Mới đến ngõ , chưa kịp vào nhà , ông bô bô, ông lật đật sang nhà bác Thứ , lật đật bỏ lên nhà , lật đật nơi khác để khoe Mà lần khoe làng bị cháy , nhà bị đốt Người đọc chia sẻ niềm vui sướng với ông không cầm giọt nước mắt xúc động tình u làng , u nước ơng Hai nói riêng người nơng dân nói riêng Tình u làng , u nước có phát triển chất Nếu tình yêu làng coi sở tình u nước tình yêu nước yếu tố bao bọc tình yêu làng , làm cho tình yêu trở nên rộng lớn , đẹp đẽ Tình yêu làng trở thành phận tình yêu tổ quốc – Nét đặc sắc nghệ thuật : Truyện ngắn LÀNG đà thể chân thực sinh động tình cảm bền chặt sâu sắc tình yêu làng quê thống với lòng yêu nước tinh thần khấng chiến qua tâm trang nhân vật ông Hai - người nông dân phải rời làng tản cư Tác phẩm thành cơng cịn nghệ thuật viết truyện ngắn KIM LÂN có nhiều nét đặc sắc : Truyện xây dưng theo cốt truyện tâm lý Tác giả sáng 46 tạo tình truyện có tính căng thẳng , thử thách nội tâm nhân vật , từ bộc lộ đời sống bên , tình cảm tư tưởng nhân vật Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc tinh tế Ngôn ngữ nhân vật sinh động , giàu tính ngữ lời ăn tiếng nói nơng dân , thể cá tính nhân vật truyện cách tài hoa Ngôn ngữ ông Hal ngôn ngữ lão nơng ham nói chữ , ngơn ngữ mụ chủ nhà ngôn ngữ nông dân có giọng đãi bbơi , bóng gió , xớt Cách trần thuật linh hoạt , tự nhiên , có nhiều chi tiết sinh hoạt , đời sống hàng ngày xen vào mạch tâm trạng khiến cho truyện sinh đông III – Tổng kết : Văn hào Ilya Ehrenburg có nói : “ Lịng u nhà , u làng xóm , u đồng bào trở nên lòng yêu tổ quốc “ Đọc truyện ngắn LÀNG làm ta có thêm lý yêu tổ quốc mến yêu : Ôi tổ quốc ta yêu máu thịt Như mẹ , cha , vợ , chồng Oâi tổ quốc cần ta chết Cho nhà , núi , sông “ Truyện ngắn LÀNG xứng đáng truyện ngắn hay văn học Việt Nam đại / -* * * - 47 48 Trường trung học sở Ngô Mây VIỆT NAM Tổ Văn – Sử – Gdcd CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHÌA Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngô Mây , ngày 15 tháng năm 2007 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC I- Mục đích yêu cầu 1- Thơng qua hội thi , góp phần thúc đẩy phong trào làm đồ dùng dạy học nhà trường , đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học , tạo chuyển biến nhận thức giáo viên , nâng cao chất lượng dạy học 2- Bồi dưỡng thầy cô giáo “ Học đôi với hành ; Lý luận gắn liền với thực tiễn “ 3- Hoạt động chuyên môn làm phong phú thêm chương trình khóa có ý nghĩa ngoại khóa kỷ niệm 117 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu II- Thời gian , địa điểm , thành phần 1- Thời gian : Từ h 30 ngày 17 tháng năm 2007 2- Địa điểm : Hội trường nhà trường 3- Thành phần : Giáo viên tổ Văn – sử – gdcd 4- Đại biểu : Ban giám hiệu , BCH cơng đồn , tổ trưởng CM tổ bạn III- Ban tổ chức ban chuyên môn – Ban tổ chức : Lê kym Phương , tổ trưởng CM – Trưởng ban Đặng thị Ngọc Hồng , tổ trưởng CĐ – Phó Ban Lê Văn Cát , Giáo viên Văn – Uûy viên kiêm thư ký 2- Ban giám khảo : Trịnh Ngọc Thành – Nhóm trưởng nhóm Văn : Trưởng ban Đinh Thi Xuân Thanh - “ “ Sử – CD : Uûy viên Trần Minh Hoàng - Giáo viên Mỹ thuật “ Uûy viên Trần Văn Thanh – Tổng phụ trách Đội : Uûy viên 49 –Ban trang trí – kỷ luật ; trật tự – Phần thưởng : Thái Minh Hòa – Phụ trách trật tự Nguyễn Văn Tây - “ trang trí Nguyền Thị Thu Hà - “ Phần thưởng IV – Nội dung chương trình –Khai mạc hội thi : - Tuyên bố lý , giới thiệu đại biểu , khai mạc hội thi - Giới thiệu đồ dùng dạy học dự thi – Tiến hành chấm thi : - Các giáo viên ( người đại diện ) có Dddh thuyết minh sản phẩm - Ban giám khảo đưa câu hỏi cho ứng viên - Đối thoại bên – công bố kết phát thưởng - Ban giám khảo thống đánh giá - Báo cáo kết cho tổ truưởng CM – trưởng ban tổ chức - Ban tổ chức công bố kết hội thi mời đại biểu phát thưởng cho cá nhân đạt giải : ( Dự kiến giải thức ) _ Bế mạc hội thi V – Dự trù kinh phí – Trang trí : 30 000 đ 2- Bồi dưỡng BTC Ban giám khảo : 50 000 đ ( 10 ng ) – Khen thưởng : * 01 giải : 50.000 đ * 01 giải nhì : 30.000 đ * 02 giảt ba : Mỗi giải 20.000 đ Tổng cộng : 200.000 đ ( Hai trăm ngàn đồng chẳn ) Ngô Mây , ngày 15 thang năm 2007 Hiệu trưởng duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch Lê Kim Phương 50 Trường trung học sở Ngô Mây VIỆT NAM Tổ Văn – Sử – Gdcd CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Ngô Mây , ngày 15 tháng năm 2007 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỘI THI BÁO ẢNH “ Kỷ niệm 117 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu “ – Mục đích u cầu Thơng qua hội thi , giáo dục học sinh lòng tự hào , biết ơn Bác Hồ Đây hoạt động ngoại khóa làm phong phú thêm chương trình khóa , góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Thời gian , địa điểm , thành phần * Thời gian : Từ 14 h 30 ngày 17 tháng năm 2007 * Địa điểm : Hội trường nhà trường * Thành phần : - GVCN 31 lớp , với ban biên tập ( học sinh ) Báo ảnh dự thi - Đại biểu : Ban giám hiệu , BCH công đồn , Bí thư chi đồn , TPT đội 3- Ban tổ chức ban chuyên môn a – Ban tổ chức : 51 * Lê Kim Phương – Tổ trưởng tổ Văn sử : Trưởng ban * Trần Văn Thanh – Tpt đội : Phó ban * Lê văn Cát – Giáo viên Văn : Uûy viên kiêm thư ký b - Ban giám khảo : * Trần minh Hoàng – Gv Mỹ thuật : Trưởng ban * Trịnh Ngọc thành _ Gv Văn : Phó ban * Nguyễn Văn Tây – Gv Văn : Uûy viên * Nguyễn Thị Thu Hà- Gv Văn : Uûy viên c – Ban trang trí – trật tự – phần thưởng : * Thái Minh Hòa : Phụ trách trật tự * Trần Tình : “ trang trí * Đặng thi Ngọc Hồng : “ phần thưởng –Nội dung chương trình a - Khai mạc hội thi * Tuyên bố lý , giới thiệu đại biểu , phát biểu khai mạc * Giới thiệu báo ảnh dự thi với ban biên tập * Giới thiệu ban giám khảo b – Diễn biến hội thi : * Các BBT thuyết minh Báo ảnh dự thi * BGK đặt câu hỏi cho ứng viên * Đối thoại bên : c – Công bố kết phát thưởng * BGK thống đánh giá * BTC trưng cầu ý kiến khán giả ( Đại biểu mời GVCN ) * công bố kết phát thưởng cho tờ báo giải * Bế mạc hội thi – Dự trù kinh phí : * Trang trí : 30.000 đ * Bồi dưỡng BTC BGK:50.000 đ ( 10 người ) * Khen thưởng : ( Theo khối Lớp ) - giải : Mỗi giải 30.000 đ = 120.000đ - giải nhì : “ 20.000 đ = 80.000đ - giải ba : “ 10.000 đ = 40.000 đ Tổng cộng : 320.000 đồng ( Ba trăm hai chục ngàn đồng chẳn ) Ngô Mây , ngày 15 tháng năm 2007 Hiêu trưởng duyệt kế hoạch Người lập kế hoach Lê kim Phương 52 53 ... - Bổ trợ kiến thức Ngữ Văn “ Bài thơ tiểu đội xe không kính “ Phạm tiến Duật PHẠM TIẾN DUẬT nhà thơ lên từ phong trào chống Mỹ cứu nước Năm 196 4 , tốt nghiệp khoa văn trường Đại... - Bổ Trợ Kiến Thức Ngữ Văn Lớp BÀI THƠ ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUY NGUYỄN DUY thuộc hệ nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thế hệ trải qua bao thử thách , gian khổ , chứng kiến. .. ÁNH TRĂNG trụ vững lòng người đọc , neo với thời gian / - - Bổ trợ kiến thức Ngữ Văn - Lớp Nhận xét hình ảnh Người Lính & Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ Trong thơ “ Đồng