Tâcgiả ,tâc phẩm

Một phần của tài liệu BỔ TRỢ KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 37)

Chiến tranh đê đi qua hơn 30 năm , những người lính năm xưa đê giê từ vũ khí trở về với cuộc sống đời thường , nhưng dư đm vă chứng tích của một thời đỏ lửa vẫn cịn sống mêi trong ký ức mỗi người dđn Việt . Bởi vết thương lănh nhưng chỗ cắt vẫn cịn đau . Chúng ta khĩp lại quâ khứ để hướng tới tương lai , nhưng dù thế năo đi chăng nữa mêi mêi Mẹ Việt Nam vẫn nhớ về những đứa con của mẹ . Cĩ thể năo quín đồng băo , đồng chí đê vĩnh viễn nằm xuống “ quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” .Vì cĩ con đường năo trải bước trín hoa hồng mă băn chđn lại khơng giẫm lín những mũi gai ?

Đọc CHIẾC LƯỢC NGĂ của Nguyễn Quang Sâng , gấp sâch lại cĩ câi gì cay cay nơi khĩe mắt . Truyện ngắn ra đời gần non nửa thế kỷ nhưng vẫn đem đến cho chúng ta niềm xúc động mới mẻ lạ thường . Sức hấp dẫn của CHIẾC LƯỢC NGĂ khơng phải chỉ ở cốt truyện ít nhiều ly kỳ hay tính câch nhđn vật khâc lạ mă chính lă ở nội dung sđu sắc vă cảm động của cđu chuyện . Thím nữa , tâc giả của nĩ – nhă văn Nguyễn Quang Sâng , một cđy bút tăi hoa của nhiều thể loại như truyện ngắn , tiểu thuyết , kịch bản phim - lại truyền đến người đọc bằng một lối kể chuyện thủ thỉ thấm đẫm nỗi niềm đau đâu của người cầm bút về số phận con người , tình cảm con người trong những năm đất nước phải đối mặt với cuộc chiến tranh tăn khốc nhất của thế kỷ XX . Cụ thể ở đđy lă tình cha con trong cảnh ngộ ĩo le của chiến

tranh vă tình đồng chí của những người cân bộ câch mạng . Tình cha con được miíu

tả thật cảm động từ hai phía : người cha cân bộ câch mạng vă đứa con gâi nhỏ . Đĩ khơng chỉ lă tình cảm muơn thuở , cĩ tính nhđn bản bền vững mă cịn được thể hiện trong hoăn cảnh ngặt nghỉo , ĩo le của chiến tranh vă trong cuộc sống nhiều gian khổ , hy sinh của người cân bộ câch mạng . Vì thế tình cảm ấy căng đâng trđn trọng vă đồng thời nĩ cũng cho thấy những nỗi đau mă chiến tranh gđy ra cho cuộc sống bình thường của mọi người .

2 - Phđn tích :

a – Tình huống truyện

Theo chđn tâc giả “ Chiếc lược ngă “ , chúng ta thăm lại chiến trường xưa , đến với gia đình anh Sâu ở miền Đơng Nam bộ những năm đầu của thập kỷ 60 , thế kỷ XX .

Gia đình anh Sâu cũng như bao gia đình khâc : cĩ chồng , cĩ vợ ,cĩ con nhưng gia đình ấy khơng được đoăn tụ mỗi ngăy . Anh “ thôt ly “đi khâng chiến đầu năm 1946 , sau khi tỉnh nhă bị giặc chiếm đĩng , lúc đứa con duy nhất chưa đầy một tuổi . Vợ chồng chỉ được gặp nhau trong những thời khắc ngắn ngủi . Anh chỉ được ngắm nhìn con qua tấm ảnh nhỏ mă thơi .

Từ XA CÂCH đến XA LẠ lă một khoảng câch rất gần . Mêi đến khi con gâi lín 8 tuổi , anh mới cĩ dịp trở về thăm vợ , thăm con . Gặp lại con , anh khơng kìm được nỗi vui mừng , chỉ “ mong được nghe một tiếng “ba” của con bĩ” . Tuy nhiín sự việc tưởng như bình thường lại khơng đơn giản chút năo .Thật trớ tríu , đâp lại sự vồ vập của người cha , bĩ Thu lại tỏ ra ngờ vực , lêng trânh .ø Anh Sâu căng muốn gần con bao nhiíu thì đứa con lại căng tỏ ra lạnh nhạt , xa câch bấy nhiíu . Bĩ Thu nhất định khơng nhận cha vì vết sẹo trín mặt lăm ba em khơng cịn giống người

trong bức ảnh chụp mă em đê biết . Sự xung khắc giữa hai bố con trong những ngăy anh Sâu thăm nhă cĩ nguồn gốc từ đđy. Chiến tranh đê khơng chỉ lăm hình dạng con

người thay đổi mă theo đĩ cịn lăm cho con người ta XA CÂCH ngay cả khi ở gần nhau . Đến lúc Thu nhận ra cha , tình cha con thức dậy mênh liệt trong em thì cũng lă

lúc anh Sâu phải ra đi.

Hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 được ký kết , miền bắc hoăn toăn giải phĩng nhưng miền nam “ một nửa mình cịn trong lửa nước sơi “ văø một lần nữa gia đình anh Sâu lại ly tân . Cĩù ai ngờ lần về thăm nhălần năy lại lă lần cuối cùng đoăn tụ của gia đình anh . Ở khu căn cứ , xa vợ , xa con , niềm mong ước được gặp lại con mình khơng lúc năo nguơi trong lịng anh Sâu . Người cha dồn hết tình cảm yíu quý , nhớ thương đứa con văo việc lăm một chiếc lược bằng ngă voi để tặng cơ con gâi bĩ bỏng . Nhưng mọi cố gắng của người cha khơng vượt qua nổi sự khắc nghiệt của chiến tranh . “ Trong một trận căn của Mỹ- Ngụy , anh Sâu bị hy sinh . Anh bị viín đạn của

mây bay Mỹ bắn văo ngực “. Niềm mong mỏi gặp lại đứa con yíu dấu của mình , anh

Sâu đê khơng thực hiện được . Anh đê ra đi mêi mêi .

CĐY LƯỢC NGĂ tuy chưa chải được mâi tĩc của con nhưng đê cĩ thể gỡ rối được phần năo nỗi khổ tđm của anh . Dù vậy , anh khơng cịn cơ hội tận tay mang nĩ đến cho đứa con yíu dấu của mình , mặc dù niềm tin văo tình cha con của anh khơng bao giờ mất .

Như vậy , truyện đê bộc lộ tình cha con sđu sắc của hai cha con anh Sâu trong hai tình huống . Tình huống thứ nhất : hai cha con gặp nhau sau tâm năm xa câch - bộc lộ tình cảm mênh liệt của bĩ Thu đối với cha . Tình huống thứ hai : anh

Sâu dồn tất cả tình yíu thương vă mong nhớ đứa con văo chiếc lược ngăđể tặng con nhưng anh đê hy sinh khi chưa kịp trao mĩn quă ấy cho con gâi - đê bộc lộ tình cảm sđu sắc của người cha đối với con. “ . Chiếc lược ngă lă BI KỊCH CHIẾN TRANH hay BĂI CA VỀ TÌNH PHỤ TỬ .

b – Băi ca về tình phụ tử :

Truyện “ Chiếc lược ngă “ khâ dăi , được viết theo câch chuyện lồng trong chuyện . Một truyện ngắn giản dị nhưng đầy bất ngờ . Sự bất ngờ được bộc lộ qua 2 lần gặp gỡ . Lượng nhđn vật cũng chẳng nhiều gì , chỉ cĩ 3 nhđn vật chính .Trong vai

người chứng kiến , tâc giả dẫn người đọc đi từ đầu cđu chuyện đến cuối cđu chuyện với một niềm xúc động ngậm ngùi . Cđu chuyện diễn ra như một măn kịch cổ điển , cĩ mở đầu , diẽn biến , cĩ thắt nút , cởi nút …lăm cho ta đi từ bất ngờ năy đến bất ngờ khâc . Câc tình tiết , diễn biến cứ liín tiếp xuất hiện , liín tiếp mở ra dưới ngịi bút của nhă văn như chính nĩ cĩ trong đời sống thực. Nhưng từ một khoảnh khắc , Nguyễn Quang Sâng đê nĩi lín được sự cao cả , thiíng liíng của tình phụ tử muơn đời .

Mở đầu đoạn truyện , trang viết của nhă văn như những thước phim quay chậm hình

ảnh cha con anh Sâu lần đầu gặp gỡ thật kịch tính . Lúc anh ở xa nhă , chị đi thăm khơng mang con theo được thì đănh vậy . Nhớ con , anh chỉ biết nhìn ngắm con qua tấm ảnh nhỏ . Lần năy được về thăm nhă chuẩn bị cho một chuyến đi xa , câi tình người cha cứ nơn nao trong anh . Khơng thể chờ xuồng cập lại bến , anh nhún chđn

nhảy thĩt lín …bước vội văng với những bước dăi . Chỉ thế thơi ta đê hiểu được sự

nĩng lịng gặp con đến chừng năo . Nguyễn Quang Sâng đê khắc họa hình ảnh một người cha yíu con thật vồ vập , thật bản năng . Bản năng của người cha trong anh

Sâu dường như truyền sang người kể chuyện , ơng đôn “ chắc anh nghĩ rằng con

anh sẽ chạy xơ văo lịng anh , sẽ ơm chặt lấy cổ anh “ . Tưởng như bĩ Thu sẽ hồ hỡi đĩn chờ anh , nhưng thật lạcon bĩ giật mình , trịn mắt nhìn … ngơ ngâc lạ lùng . Anh Sâu đê bị bất ngờ trước thâi độ sợ hêi của con gâi . Một cú sốc thật sự lăm trâi tim người cha bị tổn thương . Từ xúc động , anh Sâu chuyển sang đau đớn vă thất vọng .

Ba ngăy ngắn ngủi trong gia đình , vợ chồng anh Sâu đê lăm tất cả để câi tình cha con trở lại . Song , mọi mgười căng cố gắng bao nhiíu thì khoảng câch tình cảm giữa anh Sâu vă đứa con gâi căng xa câch bấy nhiíu . Mđu thuẫn cđu chuyện cứ tăng dần . Người cha chỉ mong sao cĩ được mọt tiếng gọi “ ba “ nhưng con bĩ chẳng bao giờ chịu gọi . Nghe mẹ giục gọi ba thì nĩ bảo : “ Thì mâ cứ kíu đi “ . Khi bắt buộc phải gọi thì sự đâp lại của con bĩ lă những lời trống khơng tức tưởi : “Vơ ăn cơm “ , “ Cơm chín rồi “ , “ “Con kíu rồi mă người ta khơng nghe “ … Hai tiếng “người ta “ phât ra từ cửa miệng của một đứa bĩ 7, 8 tuổi gọi cha đê khơng ít lần lăm người đọc phảt buơng tiếng thở dăi buồn bê . Thậm chí lúc bị dồn văo tình thế khĩ khăn : Nồi cơm to so với bĩ đang sơi , sợ cơm nhêo khơng thể khơng cầu cứu người trợ giúp , bĩ Thu vẫn khơng chịu gọi ba . Bĩ Thu “ đâo để “ tự mình giải quyết mđu thuẫn . Tình cha con như mỗi lúc một xa vă ĐIỂM NHẤN cuối cùng của mđu thuẫn lă bữa ăn . Sự bướng bỉnh của con bĩ được đẩy tới điềm đỉnh khi nĩ cả gan “ hất câi trứng ra, cơm văng tung tĩe cả mđm “ . Đđy chính lă giọt nước trăn

ly . Anh Sâu vung tay đânh con . Cịn Thu – con bĩ vẫn cứng đầu khơng khĩc mă”ø

ngồi im , đầu cúi gằm xuống …cầm đũa , gắp lại câ để văo chĩn , rồi lặng lẽ đứng dậy bước ra khỏi mđm “sang bín nhă ngoại “dỗ mêi khơng về “. Mđu thuẫn cđu

chuyện khơng thể đẩy cao hơn được nữa . Lă người trong cuộc , anh Sâu như hết hy vọng cĩ được tình cha con trong lần về thăm nhă ngắn ngủi năy .

Sự bướng bỉnh vă ương ngạnh của Thu cĩ đâng trâch khơng ? Khơng , thâi độ vă hănh động của em hoăn toăn khơng đâng trâch . Trong hoăn cảnh xa câch vă trắc trở của chiến tranh , nĩ cịn quâ bĩ để cĩ thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt , ĩo le của đời sống . Hơn thế nữa , người lớn cũng khơng ai kịp chuẩn bị cho nĩ đĩn nhận những khả năng bất thường nín nĩ khơng tin anh Sâu lă ba , chỉ vì trín mặt anh cĩ thím vết sẹo khâc với hình ba mă nĩ đê được biết , Phản ứng của Thu lă hoăn toăn tự nhiín . Nĩ cịn chứng tỏ em cĩ câ tính mạnh mẽ , tình cảm của em sđu sắc , chđn thật . Em chỉ yíu ba khi tin chắc đĩ lă ba , Trong câi “ cứng đầu “ của em

cĩ ẩn chứa cả sự kiíu hênh trẻ thơ về mộy tình yíu dănh cho một người cha “” khâc “ – người trong tấm hình chụp chung với mâ em .

Tuy vậy , cuộc đời chưa hẳn lă đâng buồn . Người xưa từng nĩi “ Phụ tử tình thđm “. Chúng ta khơng thể mất hy vọng , anh Sâu cũng cĩ quyền hy vọng . Vă

tình cha con của anh trở lại đúng văo thời khắc ngắn ngủi nhất , nhưng đê đem lại cho trang viết nỗi xúc động nghẹn ngăo nhất . Trong buổi sâng cuối cùng , trước lúc anh Sâu lín đường , thâi độ vă hănh động của bĩ Thu đột ngột thay đổi hoăn toăn . Bĩ cũng cĩ mặt trong buổi đưa tiễn nhưng lại mang tđm trạng hoăn toăn khâc : Khơng

bướng bỉnh hay nhăn măy cau cĩ nữa . Vẻ mặt nĩ sầm lại , buồn rầu . Câi nhìn giờ

đđy cũng khâc : Đơi mắt nĩ như to hơn , câi nhìn của nĩkhơng ngơ ngâc , khơng lạ

lùng , nĩ nhìn với vẻ nghĩ ngợi sđu xa . Thâi độ , tình cảm của bĩ Thu đê biến chuyển

trong ânh mắt xơn xao của con bĩ qua nhên quan văcâch miíu tả tinh tế của người viết truyện . Nỗi khât khao chây bỏng tình cha con bấy lđu nay bị kìm nĩn trong con

bĩ nay bỗng bật lín . Lần đầu tiín Thu cất tiếng gọi ba : “ Ba...a.. a..ba ! “ . Tiếng kíu như xĩ ruột xĩ lịng . Rồi “ nĩ vừa kíu , vừa chạy xơ tới …dang tay ơm chặt lấy cổ

cha nĩ”, “nĩ nĩi trong tiếng khĩc : - Ba ! con khơng cho ba đi nữa , ba ở nhă với con ! “ . “ Nĩ hơn ba nĩ cùng khắp .Nĩ hơn tĩc , hơn cổ , hơn vai vă hơn cả với sẹo dăi trín mâ của ba nĩ nữa “ . Song như thế vẫn cịn chưa đủ . “ Hai tay nĩ siết chặt lấy cổ , chắc nĩ nghĩ hai tay khơng thể giữ được ba nĩ , nĩ dang cả hai chđn rồi cđu chặt lấy ba nĩ vă đơi vai nhỏ bĩ của nĩ run run .” Tất cả hănh động của bĩ Thu đều

gấp gâp , trâi hẳn với những gì chúng ta đê chứng kiến ở đầu cđu chuyện .

Đđy quả thật lă một chi tiết “biết nĩi “, khơng cĩ nĩ cđu chuyện sẽ trở nín nhạt nhẽo . Nhưng phĩp lạ năo đê lăm bĩ Thu “ lột xâc “ ? Thì ra trong đím bỏ về nhă ngoại , Thu đê được bă giải thích về vết sẹo lăm thay đổi khuơn mặt ba nĩ . Sự nghi ngờ bấy lđu đê được giải tỏa .ø Vì thế trong giờ phút chia tay với cha, tình yíu cùng với nỗi mong nhớ người cha xa câch bị dồn nĩn bấy lđu nay bùng ra thật mạnh mẽ , hối hả , cuống quýt , xen cả sự hối hận . Đúng lă tình cha con anh Sâu khơng hề bị mất dẫu cĩ bị chiến tranh lăm tổn thương . Ai đê từng một lần đọc CHIẾC LƯỢC NGĂ khơng thể khơng xúc động rơi nước mắt Ø. Người kể chuyện cảm thấy như cĩ băn tay ai nắm lấy trâi tim mình . Ngịi bút nhă văn tỏ ra rất am hiểu tđm lý trẻ em vă

diễn tả rất sinh động với tấm lịng yíu mến , trđn trọng những tình cảm trẻ thơ.

Tuy nhiín , cđu chuyện khơng dừng lại ở kết thúc cĩ hậu như trong truyện cổ tích . Cĩ ai ngờ đĩ lă lần gặp nhau cuối cùng , lă buổi chia xa mêi mêi của cha con anh Sâu .Cđy lược ngă mă anh Sâu đa dănh bao tđm sức , chất chứa bao tđm sự với con cuối cùng cũng đê trở về với đứa con gâi yíu dấu nhưng khơng phải từ tay anh mă từ tay của đồng chí đồng đội . Chiếc lược ngă như một vật ký thâc thiíng liíng của người lính về tình phụ tử sđu sắc mă bom đạn của kẻ thù khơng sao tăn phâ được

Hình ảnh anh Sâu , hình ảnh người cha trong truyện chiếc lược ngă sđu nặng về tình cha con . Chiếc lược ngă mêi mêi lă kỷ vật , lă nhđn chứng về nỗi đau , về bi kịch đầy mâu va nước mắt đê

để lại nhiều âm ảnh bi thương trong lịng ta . Nhưng đồng thời cũng lă một minh chứng hùng hồn cho tình chacon bất tử . Thời gian trơi qua , bĩ Thu ngăy năo đê trở thănh một cơ giao liín dũng cảm tiếp tục con đường câch mạng của ba mình vì tiếng gọi của tình phụ tử . Lịng yíu nước gắn với tình nhă , câi riíng phù hợp với câi chung .

3 – Tổng kết :

Truyện chiếc lược ngă đê diễn tả một câch cảm động tình cha con thắm thiết sđu nặng của cha con anh Sâu trong hoăn cảnh ĩo le của chiếc tranh . Qua đĩ tâc giả khẳng định vă ca ngợi tình cảm cha con thiíng liíng như một giâ trị nhđn bản sđu sắc , nĩ căng cao đẹp trong những cảnh ngộ khĩ khăn . Cđu chuyện kết thúc nhưng nỗi âm ảnh của nĩ về bi kịch một thời chiến tranh vă dư đm củanĩ về tình cha con bất

Một phần của tài liệu BỔ TRỢ KIẾN THỨC NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w