Giống heo chínhHEO GIỐNG YORKSHIRE Giống thường dùng làm nái nền tạo nhiều công thức lai.. •Đây là giống thường dùng làm nái nền tạo nhiều công thức lai, Cũng là giống sản xuất thịt đáp
Trang 2QUY TRÌNH CHĂN NUÔI HEO
CÔNG NGHIỆP
Trang 3QUY TRÌNH CHĂN NUÔI HEO
Trang 4QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 5Giống heo chính
HEO GIỐNG DUROC
• Giống chuyên tạo nạc,dùng trong công thức lai kinh tế
• Nguồn gốc: Mỹ phổ biến khắp thế giới
• Ngoại hình: lông đỏ nâu, bốn móng đen tuyền
Gốc tai đứng, rìa tai xụ Thân trung bình Chân to chắc chắn
Heo trưởng thành 300-450 kg
• Đặc điểm:
– Quầy thịt có 65% nạc
– Số con đẻ trung bình 8-9 /ổ
– Nạc có sớ cơ dai, ít vân mỡ nên không ngon lắm
– Nái nuôi con, tiết sữa kém
– Nhu cầu dinh dưỡng cao
– Chịu nóng tốt
– Kháng bệnh kém Đòi hỏi chăm sóc chu đáo
• Đây là giống chuyên tạo nạc, dùng trong công thức lai kinh tế, tạo con lai bán thịt, thường sử dụng trong các trang trại có nhu cầu cao về tỷ lệ nạc
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Trang 6HEO GIỐNG PIETRAIN
Giống heo dùng cho công thức lai thương phẩm
•Nguồn gốc: Bỉ
•Ngoại hình: sắc lông đen bông trắng, ít mỡ,
các bắp cơ lộ rõ dưới da nhất là mông đùi lưng vai
•Đặc điểm:
Quầy thịt có 65% nạc
Sớ nạc thô dai, ít có vân mỡ, hương vị không thơm ngon
Thích nghi kém với thời tiết quá nóng, lạnh hoặc quá ẩm
Kháng bệnh kém
Số heo con bình quân 8-9 con/ ổ
Tiết sữa và nuôi con kém
Nhu cầu dinh dưỡng cao
•Đây là giống heo dùng cho công thức lai thương phẩm
•Dùng con đực trong chương trình lai giống heo siêu nạc
Giống heo chính
Trang 7Giống heo chính
HEO GIỐNG YORKSHIRE
Giống thường dùng làm nái nền tạo nhiều công thức lai
•Nguồn gốc: Anh Hiện phổ biến khắp nơi trên thế giới
•Ngoại hình: lông trắng, có thể có đốm đen, tai đứng
Mông đùi to, vai lớn khung xương to, vững chắc
Heo trưởng thành 300-400 kg
•Đặc điểm:
Quầy thịt có 55-60% nạc
Số con đẻ trung bình: 10-12 con/ổ
Phẩm chất thịt ngon, sớ cơ có ngấm mỡ nên mềm, béo, ngọt không dai
Đề kháng rất tốt với bệnh tật
Chịu nóng, lạnh tốt chịu được mưa tạc gió lùa
Chịu được nước lợ, chua, phèn
Không kén ăn Chịu đựơc ăn uống kham khổ
( độ muối cao, protein thấp, độ xơ nhiều)
•Đây là giống thường dùng làm nái nền tạo nhiều công thức lai,
Cũng là giống sản xuất thịt đáp ứng được nhu cấu thị trường
Rất thích hợp cho hộ chăn nuôi và trang trại
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Trang 8Giống heo chính
HEO GIỐNG LANDRACE
Giống heo vừa sản xuất nạc vừa để nái
Rất thích hợp cho hộ chăn nuôi và trang trại
•Nguồn gốc: Đan Mạch
Hiện có nhiều giống: Landrace Mỹ, Anh, Pháp, Canada…
•Ngoại hình: lông trắng, tai xụ, mông đùi to
Nái nuôi con, tiết sữa tốt
Thịt ngon, mềm, sớ cơ ít dai
Kháng bệnh tốt
Chịu nóng tốt
Kém thích nghi trong điều kiện thờI tiết nóng, nước chua phèn, mặn
•Đây là giống heo vừa sản xuất nạc vừa để nái
Rất thích hợp cho hộ chăn nuôi và trang trại
Trang 9QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 10Thức ăn dự kiến cho heo thịt
Trang 11QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 12Quy trình chăn nuôi heo thịt
Trang 13Quy trình chăn nuôi heo thịt
Quy trình phòng bệnh
1 Iodine Chống viêm nhiễm khi cắt đuôi , bấm nanh…
10 - 14 Suyễn + glasser 1 Phòng bệnh hô hấp, glasser
21 - 25 Suyễn + glasser 2 Phòng bệnh hô hấp, glasser
25 - 28(Cai sữa) Linco - spec Trộn ăn phòng bệnh hô hấp, tiêu chảy sau cai sữa
Trang 14Quy trình chăn nuôi heo thịt
Quy trình chuồng trại
Ngày tuổi Nhiệt độ ( o C) Nhiệt độ tối thiểu Nước uống (lít)
Trang 15QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 16Dịch bệnh thường gặp trên heo thịt
1 Tiêu chảy lợn con theo mẹ
*Nguyên nhân:
- Chuồng nuôi bị lạnh, bẩn, ẩm ướt.
- Heo con không được bú sữa đầu , hoặc bú ít sữa đầu, heo bị đói, heo con thiếu sắt.
- Heo nái bị M.M.A, kém sữa, chất lượng thức ăn kém không đủ dinh dưỡng.
- Heo bị nhiễm E.coli, Clostridium, PED , dịch tả, cầu trùng
- Tập ăn không đúng, chất lượng thức ăn heo con kém.
* Xử lý:
- Heo con bú sữa đầu ngay khi sinh.
- Chuồng nuôi đảm bảo ấm, sạch, và khô
- Ngừa viêm nhiễm sau khi heo nái đẻ, tiêm sắt đầy đủ và phòng cầu trùng cho heo con.
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
E.Coli
Clostridium
Cầu trùng
Rotavirus
Trang 17Dịch bệnh thường gặp trên heo thịt
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
2 Circo virus
*Nguyên nhân:
- Sau khi xâm nhập vào cơ thể PVC2 tấn công các hạch bạch huyết, hạch amidan, hạch phổi, hạch lách và các hạch đáp ứng miễn dịch khác.
Làm giảm khả năng đề kháng và đáp ứng miễn dịch của cơ thể.
Trang 18Dịch bệnh thường gặp trên heo thịt
3 Bệnh đường hô hấp trên heo
*Nguyên nhân:
- Mycoplasma hyopneumoniae (Suyễn)
- Actinobacillus pleuropneumoniae (APP)
- Haemophilus parasuis (Glasser)
Các virus thâm nhập vào cơ thể tấn công chủ yếu vào khu hô hấp của heo như xong mũi, hạch amidan ủ bệnh 4-6 tuần Khi gặp các yếu tố stress như chu chuyển đàn, thời tiết, dịch bệnh, cơ thể suy yếu nên các virus tăng độc lực và gây bệnh cho heo.
* Xử lý:
- Phòng bệnh bằng cách tiêm vaccine lúc 14 ngày tuổi hoặc 2 mũi 7 và 21 ngày tuổi.
- Phát hiện heo bệnh sớm để có hướng xử lý thích hợp.
+ Quan sát triệu chứng ho, khó thở.
+ Các ly các con bị bệnh.
+Sử dụng kháng sinh điều trị hoặc phòng kế phát
(Flophenicol,tiamulin,ampiciline,amoxciline )
Trang 19QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 20Thức ăn dự kiến cho heo nái
* Giai đoạn tuyến vú phát triển : 75 ngày - 90 ngày FI = 2,1 – 2,6
* Lượng cám bình quân 1 lứa đẻ : 414 kg
* Lượng cám bình quân 1 chu kỳ sinh sản : 428 kg
Trang 21Quy trình chăn nuôi heo nái
11 E.coli lần 1 + FMD (LMLM) Phòng E.coli và LMLM cho heo con
13 Circo vaccine (PCV2) Phòng circo cho heo con
Trang 22Quy trình chăn nuôi heo nái
Quy trình chuồng trại
Loại Nhiệt độ
( o C) Nhiệt độ tối thiểu Độ ẩm (%)
Nước uống (lít)
Chửa 17 - 21 13 70– 75 Tự do
Đẻ 17 - 21 13 70– 75 Tự do
Trang 23Dịch bệnh thường gặp trên heo nái
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
1 Hội chứng M.M.A (viêm vú, viêm tử cung, mất sữa).
M.M.A (Mastitis – Metritis – Agalactia )\
*Nguyên nhân:
- Vú heo nái kém phát triển hay bị nhiễm khuẩn.
- Dinh dưỡng heo nái kém.
- Ăn nhiều trước khi đẻ, uống ít nước làm táo bón, nái bị stress.
- Nái quá già, quá mập.
* Xử lý:
- Đảm bảo chuồng nuôi sạch sẽ
- Điều chỉnh thức ăn heo nái đủ dinh dưỡng.
- Chế độ ăn, uống trước và sau đẻ phù hợp.
- Hạn chế can thiệp móc thai khi heo đẻ.
- Dùng Amoxciline phòng viên cho nái trước và sau đẻ.
Trang 24Dịch bệnh thường gặp trên heo nái
2 Hội chứng heo nái nhanh + chậm giống.
*Nguyên nhân:
- Do bệnh dịch (Đường máu, đường sinh dục, PRRS, thai gỗ )
- Nái mất sữa sau đẻ lâu ngày gây động dục xớm.
- Thức ăn có giá trị dinh dưỡng thấp.
- Chuồng trại trật hẹp, nhiệt độ quá nóng, nái ít vận động
- Heo nái thoái hóa do lai đồng huyết , cận huyết
- Rối loạn nội tiết, hormon.
* Xử lý:
- Dinh dưỡng heo nái cân đối đạm, vitamin, khoáng
- Cho heo nái tiếp xúc đực thường xuyên sau khi cai sữa.
- Sử dụng kích dục tố (Estrogen, Prostaglandin )
- Nếu phối lần 1 không được thì phối thêm lần 2, lần 2 không được thì nên loại thải.
Trang 25QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 26Thức ăn cho heo đực giống
* Lợn đực hậu bị đến 90kg cho ăn tự do Từ 90 - 120 kg cho ăn mức trung bình 2,3-2,5kg/ngày
* Đối với lợn đực làm việc, mức ăn trung bình là 2,5kg/ngày, nếu cường độ khai thác tăng hoặc về mùa đông thì cộng thêm 0,3-0,5kg thức ăn.
* Nếu cho lợn ăn quá so với nhu cầu, đặc biệt thức ăn nhiều tinh bột sẽ làm lợn quá béo , giảm tính hăng.
* Nếu lợn được ăn ít cả về số lượng lẫn chất lượng thì lợn đực sẽ gầy dần , giảm năng suất và chất lượng tinh kém.
* Nên cho ăn thêm 2-3 quả trứng sau mỗi lần khai thác tinh
* Hàng tháng tiêm ADE cho lợn đực giống (4ml/con) Cho lợn ăn thêm 0,3-0,5kg giá đỗ/con/ngày
Trang 27Quy trình chăn nuôi heo đực giống
Quy trình phòng bệnh
1 Iodine Chống viêm nhiễm khi cắt đuôi , bấm nanh…
10 - 14 Suyễn + glasser 1 Phòng bệnh hô hấp, glasser
21 - 25 Suyễn + glasser 2 Phòng bệnh hô hấp, glasser
25 - 28(Cai sữa) Linco - spec Trộn ăn phòng bệnh hô hấp, tiêu chảy sau cai sữa
Trang 28Quy trình chăn nuôi heo nái
Quy trình chuồng trại
- Yêu cầu luôn khô ráo, sạch sẽ, ấm về mùa đông, mát về mùa hè, đủ ánh sáng.
- Vị trí của chuồng nuôi cần đặt ở đầu hướng gió.
- Diện tích chuồng phải đảm bảo: 2 x 3 m = 6 m2 chuồng ở/ con.
- Sân chơi có diện tích: 5 – 7 m2/ con.
- Sân vận động: 30 m2/ con.
- Tường xung quanh chuồng cao 1 – 1,5 m, mặt tường xung quanh phải nhẵn.
- Chỉ được phép nhốt 1 đực giống làm việc/1 ô chuồng.
Trang 29Dịch bệnh thường gặp trên heo đực
cần có thời gian dài trước khi nhảy.
+ Kém phát triển chân móng, có tật về móng
+ Hormon sinh dục không bình thường.
+ Có vấn đề về dinh dưỡng ( Thiếu hụt vitamin, khoáng, protein, năng
lượng )
+ Lợn bị béo phì chân yếu, khó vận động.
+ Kỹ thuật chăm sóc lợn kém; thay đổi quá nhanh môi trường sống.
- Xử lý:
+ Loại thải con có vấn đề về hormon, tinh hoàn không bình thường.
+ Nuôi dưỡng chăm sóc tốt hơn, xử lý tổn thương chân, móng nếu có, hạn chế lấy tinh.
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Trang 302 Lợn đực bị liệt dương:
năng nhảy mà không thể xuất tinh.
- Nguyên nhân:
+ Do dương vật cương cứng chưa đủ độ.
+ Dương vật bị thương nặng.
+ Dính bao qui đầu vào dương vật.
+ Có hiện tượng sợ lợn cái.
- Xử lý:
+ Androgen cho trường hợp dương vật cương cứng chưa đủ độ.
+ Lợn đực bị thương năng ở dương vật phải cho nghỉ không cho khai thác 30
-40 ngày, kiểm tra chất lượng tinh dịch
Dịch bệnh thường gặp trên heo đực
Trang 313 Lợn đực bị bệnh ở cơ quan sinh sản:
- Viêm bìu dái: bìu dái sưng, nóng, sưng 1 bên
- Viêm tinh hoàn ( Dịch hoàn và mào tinh): Tinh hoàn sưng cứng, lợn sốt cao,
bỏ ăn.
- Phát hiện sớm và làm lạnh bao dịch hoàn.
- Dùng thuốc chống viêm và kháng sinh để điều trị.
- Nếu bệnh mãn tính dẫn đến xơ cứng tổ chức tế bào thì loại thải.
Dịch bệnh thường gặp trên heo đực
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Trang 32QUY TRÌNH CHĂN NUÔI
Trang 33Sử dụng đực giống
1.Tuổi sử dụng:
- Tuổi cho lợn đực phối giống lần đầu là 7,5 – 8 tháng tuổi, khi khối lượng cơ thể đạt từ
110 kg trở lên.
- Thời gian khai thác lợn đực giống tốt nhất không quá 2 năm.
- Với lợn nội có thể kéo dài tới 3 năm.
2 Huấn luyện nhảy giá:
- Khu vực huấn luyện lợn đực và khai thác tinh: Đủ diện tích, không nên quá rộng, kích
thước hợp lý 2,2 x 2,7 m, có lối đi phòng khi có sự phản trắc từ phía lợn đực giống.
- Chuẩn bị lợn đực giống: đưa vào huấn luyện khi lợn đực đã ngoài 6,5 tháng tuổi, khối lượng
cơ thể đạt từ 80 kg trở lên.
- Chuẩn bị giá nhảy: Gía nhảy có độ cao phù hợp với kích thước của lợn.
- Kích thích lợn đực: cần bôi lên giá nhảy dịch nhờn từ âm hộ con cái đang động dục, chất keo phèn tinh dịch của lợn đực, hoặc nước tiểu.
- Nên dùng mồi như lợn cái nhỏ hoặc lợn cái đang động dục.
Tạ Văn Vị - 0973439115
Tavi1412@gmail.com
Trang 34- Thời gian huần luyện không nên quá dài.
- Những ngày đầu làm quen thì huấn luyện thời gian ít, sau đó
tăng dần, ngày huấn luyện 2 lần, mỗi lần khoảng 15 phút.
- Thời gian làm quen với giá nhảy khoảng 1 -2 tuần, thời gian
giữa 2 lần khai thác từ 3 – 4 ngày.
Sử dụng đực giống
Trang 35- Tinh lấy xong mang đi kiểm tra trên kính hiển vi đủ
tiêu chuẩn mới đem pha và đóng lọ.
- Tinh đem phối được bảo quản ở nhiệt độ 36 – 370 C
- Tinh thừa được bảo quản ở nhiệt độ 12 -170 C Khi sử
dụng lại phải kiểm tra và nâng lên nhiệt 36 -370 C rồi
mới phối.
Trang 364 Quản lý phối giống:
- Lấy tinh và cho phối giống trước 7 giờ sáng ( mùa hè) và trước 9 giờ sáng ( mùa đông)
- Tránh giao phối đồng huyết, phối giống không có kế hoạch.
- Phải kiểm tra cá thể, kiểm tra chất lượng tinh dịch, kiểm tra thú y.
- Phối giống đúng lúc thích hợp với biểu hiện động dục của lợn nái.
Định kỳ kiểm tra Phẩm chất tinh dịch:
- Trước kỳ sử dụng, mỗi tuần kiểm tra chất lượng tinh dịch 1 lần tất cả các chỉ
tiêu: V,A,C,R,K ( Thể tích tinh dịch (V),hoạt lực tinh trùng (A),nồng độ tinh trùng (C),tổng số tinh trùng tiến thẳng (VAC), sức kháng của tinh trùng(R), tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) ).
- Không áp dụng thụ tinh nhân tạo cũng phải kiểm tra phẩm chất tinh dịch mỗi khi lợn đực phối giống, lấy tinh dịch chảy ra ngoài đem kiểm tra bằng kính hiển vi.
Sử dụng đực giống