Định hướng đầu tư và mục tiêu của dự án 1.3.1.Định hướng đầu tư - Mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ theo hình thức cũ của các hộ chăn nuôi gặp phải rất nhiềunhững hạn chế như chất lượng con giống
Trang 1KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Giới thiệu về chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Đầu Tư Nuôi Trồng Và Phát Triển Nông NghiệpCông Nghệ Cao Bình Mai
- Giấy phép ĐKKD số : 4601236825
- Ngày cấp : 05/02/2016
- Đại diện pháp luật : Nguyễn Quốc Ánh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở: Xóm Phố Dầu, Xã Tiên Hội, Huyện Đại Từ, Thái Nguyên
- Địa chỉ trang trại: Xóm Cuốn Cờ, Xã Khôi Kỳ, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên
- Ngành nghề chính : Chăn nuôi heo (không chăn nuôi tại trụ sở)
1.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án
- Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo gia công, công nghiệp kín lạnh
- Địa điểm xây dựng: Xóm Cuốn Cờ, Xã Khôi Kỳ, Huyện Đại Từ, Tỉnh TháiNguyên
- Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án
do chủ đầu tư thành lập
- Tổng vốn đầu tư: Tổng mức đầu tư 14,986,002,000 đồng (Mười bốn tỷ, chín trăm
tám mươi sáu triệu, hai ngàn đồng chẵn).Trong đó: Chủ đầu tư bỏ vốn 35% tổng
đầu tư tương ứng với số tiền 5,245,101,000 đồng Ngoài ra công ty dự định vay 65% trên tổng vốn đầu tư, tức tổng số tiền cần vay là 9,740,901,000 đồng của ngân
hàng
1.3. Định hướng đầu tư và mục tiêu của dự án
1.3.1.Định hướng đầu tư
- Mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ theo hình thức cũ của các hộ chăn nuôi gặp phải rất nhiềunhững hạn chế như chất lượng con giống, kiểm soát dịch bệnh và tiêu thụ sản phẩm.Trong khi đó, mô hình chăn nuôi gia công có sự hợp bền vững giữa những hộ chănnuôi có lợi thế về đất đai, lao động và các doanh nghiệp có thế mạnh về con giống,thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, kỹ thuật chăn nuôi và thị trường, giúp phát huy tốtthế mạnh của nhau, trong thời gian qua, đã chứng minh được hiệu quả thực sự vàmang lại lợi ích tốt cho các bên tham gia Về chính trị xã hội, điều này cũng mangđến những giá trị to lớn, giúp thúc đẩy tăng trưởng cả về chất và về lượng chongành chăn nuôi Việt Nam, phù hợp với “Chiến lược Phát triển Chăn nuôi đến năm2020” mà Chính phủ Việt Nam đề ra tại Quyết định số 10/2008/QĐ-Ttg Nhận thứcđược vấn đề này, Công ty TNHH MTV Đầu Tư Nuôi Trồng Và Phát Triển Nông
Trang 4Nghiệp Công Nghệ Cao Bình Mai quyết định đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôiheo gia công, công nghiệp kín lạnh quy mô 5,000 heo theo mô hình kinh tế côngnghiệp ở Xóm Cuốn Cờ, Xã Khôi Kỳ, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên nhằm đápứng nhu cầu nguồn thực phẩm phục vụ trong nước
- Khi hợp tác gia công chăn nuôi heo, chúng tôii sẽ cung cấp lao động, dụng cụ thiết
bị cần thiết và điện nước sản xuất Công ty Austfeed cung cấp heo giống, thức ăn,thuốc thú y và vắc xin Austfeed cũng chịu trách nhiệm hướng dẫn và giám sát kỹthuật chăn nuôi, thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền công dựa theo kết quả chănnuôi Với lợi thế heo giống tốt, thức ăn chăn nuôi chất lượng cao và thuốc thú y đạtchuẩn quốc tế, cùng với quy trình hướng dẫn khoa học, đến nay, các trang trại chănnuôi heo gia công với Công ty Austfeed liên tục phát triển cả về số lượng và quy
mô, làm giàu cho nhiều hộ gia đình tại các địa phương
- Hệ thống chăn nuôi này còn được gọi là hệ thống 2 điểm (Two-site productionsystem).Hệ thống chăn nuôi 2 điểm có nhiều ưu thế như cắt đứt véc-tơ truyền bệnhgiữa các giai đoạn sản xuất của lợn, giảm thiểu rủi ro trong chăn nuôi, sử dụng tốtnguồn lao động nông nhàn tại chỗ, kết hợp tốt phát triển hệ thống cây trồng vật nuôitrong phát triển nông nghiệp bền vững Sau một thời gian hợp tác chăn nuôi giacông, người chăn nuôi có thể tiếp thu được kinh nghiệm và kỹ thuật thông qua việchướng dẫn và chuyển giao từ đội ngũ kỹ sư, bác sĩ thú y của công ty và do vậy họ
có thể tự đứng ra sản suất kinh doanh độc lập
- Trang trại chúng tôi sẽ bán lại heo cho Công ty Cổ phần AUSTFEED Việt Nam Ngoài đầu ra của trang trại sẽ được công ty trên thu lại thì nguồn con giống, thức
ăn, thuốc thú y, kỹ thuật sẽ được Công ty C.P AUSTFEED Việt Nam cung cấp với tiêu chuẩn và chất lượng cao Do vậy, chúng tôi định hướng dự án có tính khả thi vàphát triển ổn định
1.3.2.Mục tiêu của dự án
- Đầu tư 5,000 heo để cho ra những heo giống tốt nhất nhằm đưa chăn nuôi trở thànhngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôntheo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa
Trang 5- Phát triển chăn nuôi heo để tăng hiệu quả các nguồn nguyên liệu, phế phụ phẩm từnông nghiệp nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của
xã hội và xuất khẩu
- Phát triển chăn nuôi heo phải gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế tổng hợp củatỉnh Thái Nguyên
- Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanhtiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phương,của tỉnh Thái Nguyên cũng như cả nước
- Hơn nữa, Dự án đi vào hoạt động tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định chongười dân, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trường
xã hội tại địa phương
Trang 6CHƯƠNG 2: CĂN CỨ XÁC ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1. Môi trường kinh tế vĩ mô:
2.1.1.Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2015 ước tính tăng 6,03% so với cùng
kỳ năm 2014, đây là mức tăng cao nhất của quý I trong 5 năm qua Trong mức tăng6,03% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,14%,đóng góp 0,28 điểm phần trăm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,35%, đónggóp 2,82 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,82%, đóng góp 2,36 điểm phầntrăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 4,47%, đóng góp 0,57 điểm phầntrăm
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp mặc dù cómức tăng cao nhất với 6,02%, nhưng chỉ đóng góp 0,04 điểm phần trăm vào mứctăng chung do chiếm tỷ trọng thấp nhất trong khu vực; ngành nông nghiệp tuy chỉtăng thấp ở mức 1,54% nhưng do chiếm tỷ trọng lớn nhất (Khoảng 71%) nên đónggóp 0,15 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3,38%, đóng góp 0,09 điểm phầntrăm
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9,01% sovới cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều mức tăng cùng kỳ của một số năm trước [2],trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng khá cao với 9,51% [3], gópphần quan trọng vào mức tăng trưởng chung; ngành khai khoáng tăng 6,70%.Ngành xây dựng tăng 4,40%, thấp hơn mức tăng 5,93% của cùng kỳ năm 2014.Trong khu vực dịch vụ, mức tăng của một số ngành có tỷ trọng lớn như sau:Bán buôn và bán lẻ tăng 7,11% so với cùng kỳ năm trước Dịch vụ lưu trú và ănuống tăng 5,90% Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,65% Hoạtđộng kinh doanh bất động sản có cải thiện hơn, đạt mức tăng 2,55%, cao hơn mứctăng 2,38% của cùng kỳ năm trước với những tín hiệu khả quan: Thị trường bấtđộng sản bước đầu ấm lên, tỷ lệ giao dịch bất động sản thành công tăng, lãi suấtngân hàng tiếp tục giảm, các điều kiện cho vay mua nhà được nới lỏng
Trang 7Về cơ cấu nền kinh tế quý I năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sảnchiếm tỷ trọng 12,35%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 34,80%; khu vựcdịch vụ chiếm 42,23%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,62%.
Xét về góc độ sử dụng GDP quý I năm nay, tiêu dùng cuối cùng tăng 8,67% sovới cùng kỳ năm 2014, đóng góp 8,48 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũytài sản tăng 6,70%, đóng góp 1,60 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩuhàng hóa và dịch vụ làm giảm 4,05 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung.Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản quý I năm nay theo giá so sánh
2010 ước tính đạt 171 nghìn tỷ đồng, tăng 2,3% so với cùng kỳ năm trước, baogồm: nông nghiệp đạt 131 nghìn tỷ đồng, tăng 1,8%; lâm nghiệp đạt 6 nghìn tỷđồng, tăng 6,3%; thủy sản đạt 34 nghìn tỷ đồng, tăng 3,6%
Chăn nuôi gia súc, gia cầm trong 3 tháng đầu năm chủ yếu tập trung đầu tưbảo đảm tiêu dùng trong dịp tết Nguyên Đán 2015 Theo báo cáo sơ bộ, ước tínhđàn bò 3 tháng tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước; đàn lợn tăng 2%; đàn gia cầmtăng 3% - 3,5 %; sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng tăng 1% - 1,5%; sản lượng thịt
bò hơi xuất chuồng tăng 2% 2,5%; sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng tăng 4% 4,5%; sản lượng thịt gia cầm tăng 5,5% - 6%
-Với những kết quả đạt được thì nhìn chung kinh tế Việt Nam đầu năm 2015 đang cho thấy sự ổn định và phát triển, nhà nước cần tiếp tục có những biện pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế
2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng,của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hộigiữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp vớitỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giápvới các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội (cách
80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km²
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
và tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả
Trang 8nước, chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, chiến lược phát triển bền vững ViệtNam, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phíaBắc, thống nhất với quy hoạch các ngành, lĩnh vực của cả nước
Quyết định đưa ra mục tiêu tổng quát phát triển đến năm 2020, xây dựng TháiNguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại là trung tâm của vùngTrung du và Miền núi phía Bắc về phát triển công nghiệp, dịch vụ, nhất là dịch vụgiáo dục – đào tạo, cơ cấu kinh tế hiện đại, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định vàbền vững với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao, hệ thống kết cấu hạ tầngđồng bộ, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao.Thực hiện tăng trưởng xanh với mức độ phát triển các – bon giảm dần, tiến tới tạodựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Là khu vực phòng thủ vữngchắc, địa bàn trọng yếu góp phần giữ vững quốc phòng – an ninh cho cả vùngTrung du và Miền núi phía Bắc
Cụ thể, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 10-11,0%/năm; GDP bìnhquân đầu người đạt khoảng 80-81 triệu đồng, tương đương 3.100 USD Khu vựccông nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 47-48% khu vực dịch vụ chiếm khoảng39,5-40,5% và khu vực nông – lâm – thủy sản chiếm khoảng 11,5-14,0% Về vănhóa, xã hội phấn đấu giảm tỷ suất sinh hàng năm khoảng 0,01-0,02%, tỷ lệ hộnghèo bình quân giảm 1,8-2,0%/năm Về bảo vệ môi trường, phát triển đô thị sửdụng công nghệ xanh, sạch với tỷ lệ ngày càng tăng trong sản xuất công, nôngnghiệp và trong dịch vụ, nhất là trong khai thác tài nguyên thiên nhiên, giá trị cácngành sản phẩm công nghệ cao, công nghệ xanh chiếm 30-32% GDP tỉnh Phấn đấutrên 80% khu, cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung, 95% rác thảisinh hoạt, rác thải y tế được xử lý, 60% nước thải sinh hoạt được xử lý đạt tiêuchuẩn B, cường độ phát thải khí nhà kính giảm ít nhất 8-10% so với năm 2010, môitrường không khí tại các đô thị, khu công nghiệp được kiểm soát Về quốc phòng,
an ninh và trật tự, an toàn xã hội, tăng cường công tác quản lý nhà nước về quốcphònp, an ninh, bảo đảm là khu vực phòng thủ vững chắc, địa bàn trọng yếu gópphần giữ vững an ninh quốc phòng cho cả khu vực
Trang 9Quyết định cũng đưa ra mục tiêu tổng thể và các định hướng phát triển đếnnăm 2030, phấn đấu Thái Nguyên là tỉnh công nghiệp phát triển, trung tâm kinh tếcủa vùng Trung du và Miền núi phía Bắc với nền kinh tế hiện đại, hội tụ những yếu
tố của nền kinh tế tri thức với các ngành định hướng phát triển mạnh về côngnghiệp công nghệ tiên tiến, dịch vụ chất lượng cao, nông nghiệp công nghệ cao vàmôi trường an toàn, bền vững, là trung tâm đào tạo, y tế chuyên sâu và khoa họccông nghệ có uy tín lớn trong nước, có các trung tâm văn hóa, nghệ thuật tiên tiến,hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc vùng Việt Bắc, đời sống vật chất, tinh thần ngàycàng được nâng cao Xây dựng thành phố Thái Nguyên là thành phố sinh thái, cóchức năng tổng hợp…Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2021-2030khoảng 10-10,5%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2025 khoảng 150 triệuđồng, năm 2030 khoảng 265 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tíchcực, khu vực công nghiệp, dịch vụ chiếm khoảng 90% vào năm 2030
Bên cạnh đó, phấn đấu Thái Nguyên thực sự là trung tâm đào tạo đa ngành, đalĩnh vực chất lượng cao với trường đại học Thái Nguyên là trung tâm và một số cơ
sở nghiên cứu và triển khai trực thuộc tạo môi trường gắn kết chặt chẽ với doanhnghiệp, 100% trường mầm non và phổ thông các cấp đạt chuẩn quốc gia, hệ thống
cơ sở y tế hiện đại, không gian văn hóa đặc trưng, hội tụ đầy đủ bản sắc văn hóa đặctrưng của Vùng Tiếp tục, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại trêntất cả các lĩnh vực giao thông, điện, cấp, thoát nước…đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh, phát triển hệ thống đô thị hợp lý, bảo đảm không gianxanh…
Quyết định cũng nêu rõ định hướng phát triển một số ngành, lĩnh vực như:phát triển công nghiệp, phát triển nông, lâm, thủy sản và xây dựng nông thôn mới,phát triển dịch vụ, du lịch, kết cấu hạ tầng, phát triển các lĩnh vực xã hội…
2.1.3.Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh
Quan điểm phát triển ngành chăn nuôi
Trang 10- Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọngchăn nuôi là giải pháp chủ yếu để duy trì và nâng cao giá trị của sản xuất nôngnghiệp.
- Phát triển chăn nuôi phải gắn với bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường đất trồngtrọt Chuyển đổi phương thức chăn nuôi với các giải pháp xử lý chất thải bằng cáccông nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi và môi trường sống.Chất thải chăn nuôi được xử lý cung cấp nguồn năng lượng sạch phục vụ cho sinhhoạt và sản xuất nông nghiệp và nông thôn
- Áp dụng công nghệ tiên tiến, từng bước công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngànhchăn nuôi theo hướng trang trại và nâng cao hiệu quả, khả năng kiểm soát dịchbệnh
- Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các hộ chăn nuôi trong huyện chuyểnnhanh chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ thành các trang trại chăn nuôi tập trung vớiquy mô lớn Từng bước di dời các trang trại chăn nuôi ở các khu vực cấm nuôi sangcác vùng khuyến khích phát triển chăn nuôi Xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến khích
và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất phân vi sinh hữu cơ
sử dụng nguyên liệu từ chất thải chăn nuôi, sử dụng năng lượng sinh học
- Nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và bềnvững với cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tưcho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất giống chất lượng cao, xây dựng cơ sởchế biến sản phẩm chăn nuôi, sản xuất thức ăn, thuốc thú y, sản xuất phân bón từnguồn chất thải chăn nuôi, tăng cường hệ thống quản lý Nhà nước và hệ thống giámsát sản phẩm chăn nuôi và thú y để các văn bản pháp luật và chính sách được thựcthi một cách hiệu lực và hiệu quả cao
Định hướng phát triển:
- Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung; chuyển dần từ phươngthức chăn nuôi truyền thống, phân tán, quy mô nhỏ sang chăn nuôi quy mô trang trại
Trang 11gắn với phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soátđược môi trường.
- Tăng cường đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư đồng bộ cho hệthống dịch vụ hỗ trợ, mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật Hình thành mối liên kết từ cácyếu tố đầu vào - sản xuất chăn nuôi - chế biến, bảo quản - tiêu thụ sản phẩm
- Loại vật nuôi được xác định là hàng hoá chủ lực của Thái Nguyên là: lợn thịt, giacầm, trâu, bò thịt Định hướng đến năm 2020, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn,gia cầm (chủ yếu là gà, lợn); ổn định đàn trâu, phát triển theo hướng nâng cao chấtlượng, tầm vóc Phát triển các sản phẩm vật nuôi bản địa tại các xã thuộc huyệnmiền núi
Mục tiêu phát triển:
a Mục tiêu chung:
Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, trang trại, sản xuất hàng hoá,ứng dụng khoa học công nghệ gắn với đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệmôi trường; tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.Chuyển đổi mạnh cơ cấu giống vật nuôi theo hướng tăng năng suất và chất lượngsản phẩm: Đưa tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp từ 36,9%năm 2012 lên 40% vào năm 2015 và 50% năm 2020 Từng bước quản lý tốt côngtác giết mổ gia súc, gia cầm, công tác thú y; đảm bảo thực hiện tốt công tác phòngchống dịch, bệnh Triển khai lập và thực hiện tốt quy hoạch phát triển chăn nuôi gắnvới xây dựng nông thôn mới
Cơ cấu giá trị sản xuất đàn vật nuôi: gia súc 65%; gia cầm 28%; đại gia súc5%; các loại vật nuôi khác 2%
Trang 12Nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm: Đàn lợn nạc hóa trên 50%; náingoại chiếm 20%; nái lai 50%; bò lai Zebu 43,8 %.
Chăn nuôi trang trại tăng bình quân 10% bình quân hàng năm; đến năm 2015toàn tỉnh có 550 trang trại (chăn nuôi trâu, bò: 15 trang trại; lợn: 255 trang trại ; giacầm: 280 trang trại)
Chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi theo các loại hình sản xuất: Chăn nuôi trâu, bò:Khu vực nông hộ chiếm 90,0%; khu vực trang trại, gia trại chiếm 10,0% Chăn nuôilợn: Khu vực nông hộ chiếm 76,5%; khu vực trang trại, gia trại 23,5%; Chăn nuôigia cầm: Khu vực nông hộ chiếm 60%; khu vực trang trại, gia trại 40%
Kiểm soát, khống chế cơ bản được các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: Taixanh lợn, Dịch tả lợn, Lở mồm long móng gia súc và Cúm gia cầm, v.v…
Giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, tỷ lệ 100% trang trại chăn nuôi và
30 % gia trại chăn nuôi có hệ thống xử lý chất thải bằng công nghệ Biogas;
Giết mổ, chế biến, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm: tại TP Thái Nguyên,thị xã Sông Công khoảng 80% sản lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ trên địa bànđược kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y; tại các huyện còn lại tỷ lệ này chiếm60%
Trang 13- Đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngành chăn nuôi bình quân đạt
12,0%/năm thời kỳ 2016 - 2020; Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá TT) đến năm
2020 đạt 8.690.000 triệu đồng, chiếm 50% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Cácchỉ tiêu cụ thể như sau:
Quy mô đàn: Đàn trâu: 65.000 con; đàn bò 30.000 con; đàn lợn 800.000 con(trong đó lợn nái 128.000 con; lợn thịt 672.000 con);đàn gia cầm 13.000 ngàn con,sản lượng thịt hơi các loại 156.300 tấn
Cơ cấu giá trị sản xuất đàn vật nuôi: gia súc 60%; gia cầm 33%; đại gia súc 5%;các loại vật nuôi khác 2%
Nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm: Đàn lợn nạc hóa trên 60%; nái ngoạichiếm 30%; nái lai trên 60%; bò lai Zebu 60%
Chăn nuôi trang trại tăng bình quân 10% bình quân hàng năm; đến năm 2020toàn tỉnh có 920 trang trại;
Chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi theo các loại hình sản xuất: Chăn nuôi lợn thuộckhu vực nông hộ chiếm 50%; khu vực trang trại, gia trại 30%; Chăn nuôi gia cầmthuộc khu vực nông hộ chiếm 35%; khu vực trang trại, gia trại 65%
Kiểm soát, khống chế cơ bản được các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: Taixanh lợn, Dịch tả lợn, Lở mồm long móng gia súc và Cúm gia cầm, v.v…
Giảm ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, 100% trang trại và gia trại chănnuôi có hệ thống xử lý chất thải bằng Biogas
Giết mổ, chế biến, kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm: Đến năm 2020 có100% gia súc, gia cầm chăn nuôi được giết mổ tại các cơ sở giết mổ tập trung;100% thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ trên địa bàn được kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệsinh thú y
Trang 14- Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam;
- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng 6 năm
2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
- Luật Bảo Vệ Môi Trường Số: 55/2014/QH130020 ngày 23 tháng 06 năm 2014
- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCNViệt Nam;
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 và Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Quản lý thuế;
- Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 và Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổsung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
- Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế;
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;
- Căn cứ Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủquy định về giá đất;
- Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môitrường;
- Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CPngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịchvụ;
- Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Quản lý thuế;
- Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng;
- Căn cứ Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 của Chính phủ quy định chitiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định về thuế;
- Căn cứ Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;
Trang 15- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ vê quyhoạch bảo vệ môi trường , đánh giá môi trường chiến ược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 có hiệu lực từ ngày 10 tháng 5 năm
2015 và thay thế Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 củaChính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 có hiệu lực từ ngày 10 tháng 5 năm
2015 và thay thế Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 củaChính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành một sốđiều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Phòng cháy và chữa cháy
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ : Về quản lý chất lượng và bảo trìcông trình xây dựng
- Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy địnhchức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông Nghiệp và Pháttriển nông thôn
- Thông tư 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiết một số điều của nghị định số 43/2014/NĐ-CP và nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 về đất đai của chính phủ;
- Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT ngày 10/10/2011 quy định chi tiết một số điềuNghị định 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chănnuôi
- Thông tư số 17/2013/TT-BXD ngày 30/10/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí khảo sát xây dựng
- Công văn số 1730/BXD-KTXD ngày 20/10/2011 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điềuchỉnh dự toán xây dựng công trình theo mức lương tối thiểu mới từ 01/10/2011 theoquy định tại Nghị định số 70/2011/NĐ-CP
- Thông tư 19/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính về quyết toán dự án hoàn thành thuộcnguồn vốn nhà nước
- Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/05/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và cam kết bảo vệ môi trường;
Trang 16- Quyết định 2194/QĐ-TTg Phê duyệt đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp,giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020.
- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bốđịnh mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;
- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán
và dự toán công trình;
- Quyết định 32/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013 ban hành quy định vềtrình tự, thủ tục cấp và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư trên địa bàn tỉnh TháiNguyên
- Căn cứ vào nhu cầu phát triển kinh tế trang trại của nhân dân tỉnh Thái Nguyên;
2.2.2.Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án Trang trại chăn nuôi heo quy mô 5000 con dựa trên những tiêu chuẩn,quy chuẩn chính như sau:
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD);
- Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
- Quyết định 121/2008/QĐ-BNN Quy chế chứng nhận cơ sở thực hiện quy trình thựchành chăn nuôi tốt (Viet GAP);
- TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN
2737 -1995;
- TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sửdụng;
- TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữacháy;
- TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
- TCVN 4473 - 1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
- TCVN 5673 - 1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
- TCVN 5687 - 1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;
Trang 17- 11TCN 19-84 : Đường dây điện;
- 11TCN 21-84 : Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
- TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dândụng;
- TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình côngcộng;
- TCXD 27-1991 : Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng;
- TCVN-46-89 : Chống sét cho các công trình xây dựng;
- EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam)
- QCVN 01 – 14 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Điều kiện trại chăn nuôi lợn an toànsinh học;
- QCVN 24 : Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp
- QCVN 01-39 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh nước dùng trong chăn nuôi;
- QCVN 01 – 79 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia – Cơ sở chăn nuôi gia súc, gia Quy trình kiểm tra, đánh giá điều kiện vệ sinh thú y;
cầm QCVN 01 – 83 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia- Bệnh động vật – Yêu cầu chung lấymẫu bệnh phẩm, bảo quản và vận chuyển;
- QCVN 01 – 78 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thức ăn chăn nuôi- các chỉ tiêu vệsinh an toàn và mức giới hạn tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi;
- QCVN 01 – 77 : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôithương mại- điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm;
2.3. Điều kiện tự nhiên
Đại Từ là một huyện miền núi nằm ở phía tây bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km, nằm trong toạ độ từ 21°30′ đến 21°50′ vĩ bắc và từ
105°32′ đến 105°42′ kinh đông; phía bắc giáp huyện Định Hóa, phía đông nam giápthị xã Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía đông bắc giáp huyện Phú Lương, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc, phía nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc
Vị trí xây dựng: khu vực xây dựng dự án nằm ở Xóm Cuốn Cờ – Xã Khôi
Kỳ – Huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên
Hình 3.1 : Vị trí xây dựng Trang trại chăn nuôi heo gia công Thái Nguyên
Trang 182.3.1.Về đồi núi
- Do vị trí địa lý của Huyện Đại Từ được bao bọc xung quanh bởi dãy núi:
- Phía Tây và Tây Nam có dãy núi Tam đảo ngăn cách giữa Huyện và tỉnh VĩnhPhúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m
- Phía Bắc có dãy Núi Hồng và Núi Chúa
- Phía đông là dãy núi Pháo cao bình quân 150 - 300 m
- Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ bắc xuống nam
2.3.2.Sông ngòi thuỷ văn
- Sông ngòi: Hệ thống sông Công chảy từ Định Hoá xuống theo hướng Bắc Nam vớichiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km Hệ thống các suối, khe như suối LaBằng, Quân Chu, Cát Nê v.v cũng là nguồn nước quan trong cho đời sống vàtrong sản xuất của Huyện
- Hồ đập: Hồ núi Cốc lớn nhất Tỉnh với diện tích mặt nước 769 ha, vừa là địa điểm
du lịch nổi tiếng, vừa là nơi cung cấp nước cho các Huyện Phổ Yên, Phú Bình,Sông Công, Thành phố Thái Nguyên và một phần cho tỉnh Bắc Giang Ngoài ra còn
có các hồ: Phượng Hoàng, Đoàn Uỷ, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, NaMao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân từ 40 - 50 ha mỗiđập và từ 180 - 500 ha mỗi Hồ
- Thuỷ văn: Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từthường có lượng mưa lớn nhất Tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm -
Trang 192.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của Huyện ( đặc biệt
là cây chè)
2.3.3.Khí hậu thời tiết
- Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ ẩm trung bình từ 70 - 80% , nhiệt
độ trung bình hàng năm từ 22 - 270 ( là miền nhiệt độ phù hợp cho nhiều loại câytrồng phát triển)
2.3.4.Đất đai thổ nhưỡng
Tổng diện tích tự nhiên 57.848 ha Trong đó: đất nông nghiệp chiếm 28,3%, đấtLâm nghiệp chiếm 48,43%; Đất chuyên dùng 10,7%; Đất thổ cư 3,4% Tổng diện tích hiện đang sử dụng vào các mục đích là 93,8%, còn lại 6,2% diện tích tự nhiên chưa sử dụng
2.4. Điều kiện kinh tế xã hội
2.4.1.Dân cư
Dân số toàn huyện khoảng 160.598 người (năm 2012) Mật độ dân số bìnhquân khoảng 283 người/km² Các dân tộc chủ yếu tại địa bàn huyện làKinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu phân bố khá đồng đều trên toàn huyện
2.4.2.Kinh tế
Ngoài việc tập trung đầu tư cho phát triển nông nghiệp nói chung thì phát triển
mô hình trang trại đang được huyện Đại Từ chú trọng, tiếp tục quan tâm thực hiện trong những năm trở lại đây.Hiện nay, huyện Đại Từ đã có trên 70 trang trại, nhưng trong thời gian qua, huyện luôn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn dó là giá thức
ăn chăn nuôi liên tục tăng cao và thị trường tiêu thụ không ổn định nên xu thế phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại là điều tất yếu Để khuyến khích chăn nuôi theo hướng trang trại, ngoài các chính sách ưu đãi, huyện Đại Từ đã tập trung xây dựng mối liên kết giữa trang trại với doanh nghiệp, đẩy mạnh xúc tiến thương mại
và đào tạo nâng cao năng lực quản lý của chủ trang trại; đồng thời tăng cường kêu gọi, thu hút các dự án đầu tư chăn nuôi
Trang 20CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
3.1. Thị trường thịt heo thế giới
Theo báo cáo của USDA về thị trường thị heo toàn cầu từ năm 2011 đến năm 2014, nhìn chung, các chỉ sổ sản xuất, tiêu dùng tăng đều và ổn định qua nhiều năm Các chỉ số về nhập khẩu và xuất khẩu chững lại sau năm 2012 và bắt đầu giảm xuống 2 năm tiếp theo Tuy vậy, các con số đáng kể này thể hiện thị trường thịt heo luôn rất nhộn nhịp, đặc biệt là thị trường trong nước
Bảng 3.1 Thị trường thịt heo toàn cầu năm 2011 - 2014 (nghìn tấn)
Năm Sản xuất Tiêu thụ Nhập khẩu Xuất khẩu
2011 103,581 103,170 6,558 6,955
2012 106,862 106,260 6,858 7,268
2013 108,823 108,360 6,597 7,027
2014 110,566 110,044 6,358 6,873Nguồn: AgroMonitor tổng hợp từ báo cáo USDA
3.2. Thị trường thịt heo trong nước
Theo dõi diễn biến giá thịt lợn trong 6 tháng đầu năm nay thì thấy giá biến động nhiều, giá đạt mức cao trong 2 tháng đầu năm (lợn hơi lai từ 47.000 – 47.500 đ/kg, lợn hơi siêu nạc từ 53.000 – 53.500 đ/kg); từ tháng 3 giá bắt đầu giảm dần, xuống mức thấp nhất vào tuần đầu tháng 6 (lơn hơi lai 34.000 đ/kg, lợn hơi siêu nạc 42.000 đ/kg) Tại thị trường phía Nam tháng 5, giá lợn hơi có xu hướng tăng nhẹ, dolượng lợn hơi tới lứa xuất bán giảm so với trước và nhu cầu tiêu thụ thịt lợn trên thị trường vẫn ở mức cao Giá lợn hơi tại Đồng Nai tăng 1.000 đ/kg, lên 44.000 đ/kg, giá lợn hơi Vĩnh Long tăng 500 đ/kg, lên 40.000 đ/kg
Theo Cục Chăn nuôi (Bộ NN-PTNT), trong tháng 2/2015 (tháng Tết Ất Mùi), ước tổng đàn lợn xuất chuồng cả nước khoảng 4,2-4,5 triệu con, tương đương khoảng 310 nghìn tấn, tăng trên 10% so với lượng xuất chuồng trung bình các thángtrong năm Tháng 3 và tháng 4/2015, nguồn cung thịt lợn tiếp tục giữ ổn định Do thời điểm từ tháng 6 đến tháng 7 hàng năm lượng tiêu thụ thịt nói chung sẽ giảm
Trang 21nên hiện tại, mức độ tái đàn lợn sau Tết vẫn đang duy trì ở mức trung bình, từ 3,5 đến 4 triệu con/tháng và không tăng so với cùng kỳ năm trước.
Hình 3.2: Diễn biến giá lợn hơi trên 80 kg trên thị trường (VND/kg)
Trang 22Hàn Quốc 480 600 625
Nguồn: AgroMonitor tổng hợp từ báo cáo của USDA
Nhu cầu nhập khẩu của một số thị trường lớn dự kiến tăng dần qua 2 năm tới Tuy thị trường Nhật Bản có xu hướng giảm nhập khẩu nhưng lượng nhập khẩu vẫn lớn đáng kể so với các thị trường còn lại Những con số này cho thấy thị trường
xuất khẩu cực kì tiềm năng của mặt hàng thịt heo
3.3.2 Trong nước
Cục Chăn nuôi- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn dự kiến tổng sản lượngthịt hơi các loại năm 2015 tăng 3,36% so với năm 2014, ước đạt 4.623.500 tấn thịtcác loại, trong đó thịt lợn hơi ước đạt 3.370.300 tấn, tăng 2,57% so với năm 2014
Trang 23CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐẦU TƯ
4.1. Hình thức chăn nuôi
4.1.1.Các giống heo trong trại (1 máu):
Austfeed là một công ty liên doanh giữa Australia và Việt Nam, đã bắt đầu thựchiện phát triển mô hình chăn nuôi theo hình thức gia công với các hộ chăn nuôi heo tại miền Bắc và miền Trung Để thực hiện điều này, từ năm 2010, Công ty Austfeed
đã đầu tư bài bản, xây dựng một trung tâm heo giống hạt nhân Hưng Việt với qui
mô lên đến 1.200 heo giống cấp GGP (cụ/kỵ) và GP (ông bà) tại tỉnh Hưng Yên Toàn bộ số heo giống này đều được nhập khẩu trực tiếp từ Vương quốc Anh với mục đích phát triển đàn heo thương phẩm chất lượng cao, tăng trưởng mạnh, kháng bệnh tốt
4.1.1.1.Giống lợn Yorkshire
- Giống lợn Yorkshire được hình thành ở vùng Yorkshire của nước Anh
- Lợn Yorkshire có lông trắng ánh vàng (cũng có một số con đốm đen), đầu cổ hơinhỏ và dài, mõm thẳng và dài, mặt rộng, tai to trung bình và hướng về phía trước,mình dài lưng hơi cong, bụng gọn chân dài chắc chắn, có 14 vú
- Lợn Yorkshire có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh, khối lượng khi trưởng thànhlên tới 300kg (con đực), 250kg (con cái)
- Lợn Yorkshire có mức tăng khối lượng bình quân 700g/con/ngày, tiêu tốn thức ăntrung bình khoảng 3.0kg/kg tăng khối lượng, tỷ lệ nạc 56%
- Lợn có khả năng sinh sản cao, trung bình 10 – 12 con/lứa, khối lượng sơ sinh trung bình 1.2kg/con
4.1.1.2.Giống lợn Landrace
- Giống lợn này được tạo ra ở Đan Mạch (1895)
- Lợn có năng suất cao, sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn 3,0kg/kg tăng khối lượng,tăng khối lượng bình quân 750g/con/ngày, tỷ lệ nạc 59% Khối lượng lợn trưởngthành có thể lên tới 320kg ở con đực và 250 ở con cái
- Lợn Landrace có khả năng sinh sản khá cao và nuôi con khéo.Đây là giống lợn chuyên hướng nạc và được dùng để lai kinh tế Các công thức laichủ yếu hiện nay là:
- + Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng Cái (hoặc lợn địa phương) để lấy con cai F1nuôi thịt
Trang 24- + Lợn đực Landrace x Lợn F1 (công thức trên) lấy con lai F2 có ¾ máu ngoại nuôithịt cho khối lượng lúc 6 tháng tuổi đạt 100kg, tỷ lệ nạc 48%.
4.1.1.3.Giống lợn Duroc Jersey
- Giống lợn Duroc Jersey được hình thành ở khu vực miền đông của nước Mỹ vàokhoảng những năm 1860
- Lợn có màu lông đỏ, bao gồm đỏ nhạt đến màu đỏ sẫm, có thân hình to lớn vữngchắc, cao, tai to ngắn, ½ phía đầu tai gập về phía trước, mông vai phát triển nởnang, đầy đặn
- Là giống lợn có tỷ lệ nạc cao
- Lợn Duroc có khả năng sinh sản trung bình Đẻ bình quân 1,8lứa/năm; 9con/lứa;1,3kg/lợn sơ sinh Tuổi phối giống lần đầu 314ngày, khối lượng phối giống 160kg,chu kỳ động dục 20 ngày, thời gian động dục 4-5 ngày
- Lợn cam chịu kham khổ tốt
4.1.1.4.Giống lợn Pietrain
- Giống lợn Pietrain có xuất xứ từ nước Bỉ (1920)
- Lợn có màu lông da trắng đen xen lẫn từng đám, tai thẳng đứng, đầu to vừa phải,mõm thẳng, bốn chân thẳng, mông rất nở, lưng rộng, đùi to Lợn Pietrain là điểnhình về vết lang đen trắng không ổn định trên lông da, nhưng năng suất ổn định
- Là giống lợn hướng nạc, tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng tăng khối lượng ở giaiđoạn 35 – 90kg là 770g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng là 2,6kg Tỷ lệ nạccao 65%
- Lợn có tuổi đẻ 418 ngày, khoảng cách giữa 2 lứa là 165 ngày
4.1.2.Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng
Khi hợp tác gia công chăn nuôi heo, Công ty Bình Mai sẽ cung cấp lao động,dụng cụ thiết bị cần thiết và điện nước sản xuất Công ty Austfeed cung cấp heogiống, thức ăn, thuốc thú y và vắc xin Austfeed cũng chịu trách nhiệm hướng dẫn
và giám sát kỹ thuật chăn nuôi, thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền công dựa theokết quả chăn nuôi
4.1.3.Nguyên tắc của chăn nuôi an toàn
Khi hợp tác gia công chăn nuôi heo, Công ty Bình Mai sẽ cung cấp lao động,dụng cụ thiết bị cần thiết và điện nước sản xuất Công ty Austfeed cung cấp heogiống, thức ăn, thuốc thú y và vắc xin Austfeed cũng chịu trách nhiệm hướng dẫn
và giám sát kỹ thuật chăn nuôi, thu hồi sản phẩm và thanh toán tiền công dựa theokết quả chăn nuôi
Trang 254.1.3.1. Giữ đàn vật nuôi trong môi trường được bảo vệ
- Khu vực chăn nuôi phải cách xa nhà ở;
- Có hàng rào ngăn cách với các khu vực khác;
- Hạn chế tối đa người lạ đi vào khu vực chăn nuôi;
- Trước cổng, trước mỗi dãy chuồng phải có hố sát trùng;
- Phải thường xuyên định kỳ tiêu độc khử trùng dụng cụ và khu vực chăn nuôi;
- Chất thải chăn nuôi được thu gom và xử lý bằng các biện pháp thích hợp
4.1.3.2. Chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý tốt đàn vật nuôi
- Cung cấp đầy đủ thức ăn chất lượng tốt;
- Nước uống sạch cho gia súc;
- Chuồng nuôi đúng quy cách và đảm bảo mật độ nuôi hợp lý;
- Định kỳ tiêm phòng và tẩy giun sán cho vật nuôi
4.1.3.3. Kiểm soát mọi thứ ra vào khu vực chăn nuôi
- Phải biết rõ lai lịch nguồn gốc, tình trạng bệnh tật của đàn vật nuôi mới nhập
- Vật nuôi mới mang về phải nuôi cách ly theo quy định
- Kiểm soát thức ăn chăn nuôi và dụng cụ chăn nuôi đưa vào trại
- Không để chim hoang dã, các loài gặm nhấm, chó, mèo, chuột và người lạ vào khu vực chăn nuôi
4.1.3.4. Sản phẩm chăn nuôi đảm bảo an toàn cho người sử dụng
- Thời gian ngưng thuốc trước khi bán để giết mổ đúng quy định
- Có sổ sách ghi chép thời gian dùng vacin và thuốc phòng trị bệnh cụ thể của từng đàn, cá thể
4.1.4.Nhận con giống và xuất heo hậu bị
Công ty Ausfeed giao heo giống khoảng 55-56 ngày tuổi tới trại của bên công
ty Bình Mai, trọng lượng không thấp hơn 10kg/con Công ty Bình Mai nhận nuôigia công heo con giống để sản xuất thành heo giống hậu bị có trọng lượng từ 90-120kg/con, thời gian nuôi trung bình là 03-05 tháng cho một đợt nuôi , giao lại chobên công ty Ausfeed Khi kết thúc đợt nuôi cần phải để trống chuồng 21 ngày đểlàm vệ sinh sạch sẽ, sát trùng chuồng cho mỗi đợt nuôi
4.1.5.Vai trò công ty Ausfeed
Chuyển và giao heo con giống đạt tiêu chuẩn tới trại của bên công ty Bình Maitrong vòng 9 ngày kể từ ngày kết thúc sát trùng chuồng trại
Chuyển và giao thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, vắc-xin và các dụng cụ cầnthiết đến trại của bên công ty Bình Mai kịp thời và đầy đủ cho nhu cầu chắn nuôi
Cử cán bộ kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, phương phápphòng chữa bệnh và kiểm tra, giám sát, đôn đốc bên công ty Bình Mai thực hiện cáchướng dẫn trên
Trang 264.1.6.Vai trò công ty Bình Mai
Xây dựng các hạng mục theo quy hoạch, các chi tiết theo đúng quy định kỹthuật đã được bên công ty Ausfeed phê duyệt
Thường xuyên kiểm tra chuồng trại dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y và có kếhoạch bảo trì
Ghi chép nhật kí về chăn nuôi ,sử dụng tài sản, thuốc thú y và vắc xin để cán bộ
kỹ thuật bên công ty Ausfeed kiểm tra định kì
4.2. Đầu tư xây dựng cơ bản
4.2.1.Bố trí mặt bằng xây dựng
Toàn bộ khu vực xây dựng Dự án có diện tích 10 ha Mặt bằng tổng thể của
Dự án được chia thành các khu như sau:
- Xây dựng hệ thống đường công vụ nội bộ liên hoàn cho toàn bộ khu vực nằm trongquy hoạch của Dự án
- Xây dựng hệ thống công trình chuồng trại, nhà điều hành, khu bảo vệ, trạm điện,trạm xử lý nước thải phục vụ chăn nuôi
- Trồng cây xanh tạo cảnh quan, tăng hiệu quả kinh tế và đặc biệt là bảo vệ môitrường cho toàn bộ khu vực
- Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, thoát nước và xử lý nước thải để đảm bảo
an toàn vệ sinh môi trường trong khu vực và vùng phụ cận
- Xây dựng hệ thống phòng chống cháy, đảm bảo an toàn cho Dự án
- Lập ranh giới bằng rào chắn phân định khu vực Dự án
4.2.2.Nguyên tắc xây dựng công trình
Các hạng mục công trình sẽ được bố trí theo những nguyên tắc sau:
- Bố trí thuận tiện cho việc phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong khu vực Dựán
- Thuận tiện cho việc phát triển, mở rộng Dự án sau này
- Tiết kiệm đất xây dựng nhưng vẫn đảm bảo sự thông thoáng của các khu trại chănnuôi
- Tuân thủ các quy định về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng của địa phương và NhàNước ban hành
- Tạo dáng vẻ kiến trúc phù hợp với cảnh quan của khu chăn nuôi tập trung
Về mặt kiến trúc, các trại trong cơ sở PNT sẽ được thiết kế như sau:
Trang 27+ Bê tông đá 1x2 mác #200, dày 100
+ Vữa láng nền tạo bề mặt nhám chống trượt
+ Độ dốc i: 3%
+ Lớp đất đầm kỷ
+ Lớp đất tự nhiên làm sạch cỏ
4.2.3.Yêu cầu kỹ thuật khi xây dựng Dự án
- Đối với trại heo : Chuồng trại phải cao ráo, sạch sẽ thoáng mát, ấm áp trong mùaĐông và thoáng mát trong mùa Hè Hạn chế tối đa việc tắm heo và rửa chuồng,chuồng phải luôn khô ráo nhưng vẫn phải đảm bảo thoáng mát, để giảm tối đa cácbệnh về hô hấp Cách ly phần nào với môi trường xung quanh để tránh lây lan dịchbệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heođược tốt hơn
- Đảm bảo các quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, lao động và phòngcháy chữa cháy
Trang 2819 Đường giao thông nội bộ m 500
20 Đường giao thông ngoại bộ (từ đường
nhựa vào đến cổng chính của trại) m 350
21 Giếng khoan 10 cái
22 Hệ thống mương cống, ống thoát nước m
Trang 29CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5.1. Đánh giá tác động môi trường
5.1.1.Giới thiệu chung
Xây dựng Trang trại chăn nuôi heo, xóm Cuốn Cờ, xã Khôi Kỳ, huyện Đại Từ,tỉnh Thái Nguyên với diện tích xây dựng 10,000 m2
Mục đích của đánh giá tác động môi trường là xem xét đánh giá những yếu tốtích cực và tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường trong xây dựng trang trại và khu vựclân cận, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng caochất lượng môi trường hạn chế những tác động rủi ro cho môi trường và cho xâydựng trang trại khi dự án được thực thi, đáp ứng được các yêu cầu về tiêu chuẩnmôi trường
5.1.2.Các quy định và các hướng dẫn về môi trường
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thảirắn;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ quy định việc cấpphép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môitrường;