1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân

53 623 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

báo cáo về khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG PHÒNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO NGHIỆM TÍNH THÍCH NGHI CỦA 7 GIỐNG BẮP LAI TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TS. TRẦN THANH SƠN Long Xuyên, tháng 11 năm 2009 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học An Giang tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu khoa học của Cán bộ, Giảng viên. Phòng Quản lý khoa học và hợp tác quốc tế đã hỗ trợ việc thực hiện đề tài này. Phòng kế hoạch tài vụ, trường Đại học An Giang đã hướng dẫn về thực hiện kinh phí đề tài. Bộ môn khoa học cây trồng, Trường Đại học An Giang đã khuyến khích và hỗ trợ việc thực hiện đề tài Thạc sĩ Phạm Thị Kiệp, Trưởng Phòng kinh tế huyện Tân Châu đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu này ở địa phương. Những bạn đồng nghiệp đã khuyến khích chúng tôi thực hiện đề tài. Chủ nhiệm đề tài Trần Thanh Sơn i TÓM TẮT Cây bắp là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, có giá trị sử dụng cao đối với nhiều ngành công nghiệp chế biến ra nhiều loại sản phầm tiêu dùng. Nhu cầu tiêu thụ bắp ở thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng để cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhiên liệu sinh học… Cây bắp là hoa màu quan trọngtỉnh An Giang. Nhu cầu tiêu thụ bắp ngày càng gia tăng cùng với nhu cầu phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các ngành công nghiệp khác trong tỉnh. Đề tài khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trong vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu thực hiện với mục tiêu chọn giống bắp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thích hợp với điều kiện sản xuất vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu nhằm phục vụ việc xây dựng cơ cấu luân canh hoa màu với lúa và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng bắp lai. Thí nghiệm thực hiện vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009, ở xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang; Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD), 4 lần lập lại, 7 nghiệm thức, diện tích lô 15 m 2 . Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng 07 giống bắp lai đều thích nghi tốt trong vụ Đông Xuân. Đặc điểm có thời gian sinh trưởng ngắn 88 -93 ngày, năng suất 9 - 10 tấn.ha -1 , chống chịu tốt đối với một số sâu bệnh chính như sâu đục thân, sâu đục trái, bệnh đốm lá. Các giống bắp có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và chống chịu tốt đối với một số sâu bệnh chính là V 2002, V 98-2, CS 121, V 118 và AGM 1. . ii MỤC LỤC TT Tên mục lục Trang Lời cám ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách bảng v Danh sách hình vi Ký hiệu và viết tắt vii Chương 1. PHẦN MỞ ĐẦU I MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 2 Nội dung nghiên cứu 2 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1 Đối tượng nghiên cứu 2 2 Phạm vi nghiên cứu 2 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 1 Sản xuất bắp trên thế giới 3 2 Sản xuất bắp ở Việt Nam 4 3 Sản xuất bắptỉnh An Giang 5 4 Nghiên cứu về cây bắp ở Việt Nam 6 II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 9 2 Vật liệu thí nghiệm 9 3 Phương pháp nghiên cứu: 10 3.1 Phương pháp điều tra khảo sát 10 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm chọn giống bắp 10 4 Thu thập chỉ tiêu thí nghiệm 11 5 Phân tích số liệu 14 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CANH TÁC BẮP LAI CỦA NÔNG DÂN HUYỆN TÂN CHÂU 15 1. Thời gian gieo trồng bắp lai 16 2 Kỹ thuật canh tác bắp lai 17 3 Năng suất bắp lai 20 4 Hiệu quả kinh tế trồng bắp lai 20 II KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CHỌN GIỐNG BẮP LAI 22 1 Đặc điểm sinh trưởng các giống bắp lai thí nghiệm 22 2 Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm 22 3 Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm 25 4 Đặc điểm sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm 26 iii 4 Tổng hợp các đặc tính nông học, thành phần năng suất và sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm 27 Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN 28 II ĐỀ NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHÀO 29 PHỤ LỤC 30 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1 Mã số và tên sáu giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu tỉnh An Giang 9 2 Đánh giá chỉ tiêu đổ ngã của cây bắp 12 3 Đánh giá chỉ tiêu sâu đục thân, sâu đục trái bắp 13 4 Đánh giá chỉ tiêu bệnh đốm lá, bệnh than đen trái bắp 13 5 Đánh giá chỉ tiêu bệnh virus của cây bắp 13 6 Thời gian gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu 16 7 Mức độ đầu tư kỹ thuật canh tác bắp lai của nông dân vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 18 8 Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng giống gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 19 9 Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng phân đạm bón cho bắp lai vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 19 10 Tỉ lệ nông dân đạt năng suất bắp lai vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 20 11 Hiệu quả kinh tế sản xuất bắp lai vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 21 12 Đặc điểm sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 23 13 Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 24 14 Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 25 15 Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 26 16 Tổng hợp đặc điểm nông học và năng suất các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 27 v DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sáu giống bắp lai vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu tỉnh An Giang 10 vi vii KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Ctv Cộng tác viên DT Diện tích ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐX Đông xuân HT Hè thu IRRI International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tế) KH&CN Khoa học và công nghệ KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp LT Lương thực nskg Ngày sau khi gieo nskt Ngày sau khi trổ ntth Ngày trước thu hoạch NT Nghiệm thức TB Trung bình TĐ Thu đông Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU Cây bắp là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, có giá trị sử dụng cao đối với nhiều ngành công nghiệp chế biến ra nhiều loại sản phẩm tiêu dùng. Nhu cầu tiêu thụ bắp ở thế giới rất lớn, trung bình hằng năm 702,5 - 768,8 triệu tấn. Trong tương lai sản lượng bắp thế giới có xu hướng ngày càng gia tăng để cung cấp thực phẩm, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhiên liệu sinh học… Cây bắp là hoa màu quan trọngtỉnh An Giang có diện tích sản xuất hằng năm 6.000 - 8.000 ha. Nhu cầu tiêu thụ bắp ngày càng gia tăng cùng với nhu cầu phát triển chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và các ngành công nghiệp khác trong tỉnh. Trong thời gian tới, cần nghiên cứu cây bắp một cách có hệ thống như nghiên cứu về cây lúa trong những năm qua. Việc nghiên cứu chọn tạo giống bắp có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh và thích nghi với điều kiện từng vùng sản xuất; nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác giảm giá thành sản xuất; nghiên cứu công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch sẽ giúp tăng hiệu quả sản xuất cho nông dân trồng bắp. Tiềm năng phát triển cây bắp laiTỉnh An Giang và Đồng bằng sông Cửu Long còn rất lớn để cung cấp sản lượng cho nhu cầu của thế giới ngày càng tăng. Hơn nữa, việc chuyển đổi từ độc canh lúa sang các mô hình luân canh 2 lúa – 1 màu, 2 màu -1 lúa, 1 lúa – 1 màu và chuyên màu đang được khuyến khích. Vì vậy việc nghiên cứu chọn tạo những giống bắp thích hợp với các mô hình luân canh là cần thiết. 1 I. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện với mục tiêu khảo sát hiện trạng kỹ thuật canh tác bắp lai của nông dân; chọn giống bắp lai có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, thích hợp với điều kiện sản xuất vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu nhằm phục vụ việc xây dựng cơ cấu luân canh hoa màu với lúa và tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng bắp lai. 2. Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài thực hiện các nội dung như sau: 1. Điều tra khảo sát hiện trạng kỹ thuật canh tác bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 của nông dân ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. 2. Thí nghiệm chọn giống bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các giống bắp lai sản xuất từ các cơ quan nghiên cứu trong nước. 2. Phạm vi nghiên cứu Vùng sản xuất bắp lai ở huyện Tân Châu tỉnh An Giang. 2 [...]... kết quả khảo nghi m tính thích nghi của 7 giống bắp lai trong vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang cho chúng ta những kết luận như sau: 1 Về kết quả quả điều tra khảo sát hiện trạng kỹ thuật canh tác bắp lai: - Mô hình canh tác bắp lai vụ Đông Xuân 2008 ở huyện Tân Châu phong phú tạo nên sự đa dạng hóa cơ cấu cây trồng như lúa - lúa - bắp, đậu - lúa - bắp, rau - rau - bắp, mè... hơn và năng suất đạt cao hơn so với kết quả thí nghi m ở Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên của Viện khoa học kỹ thuật nông nghi p Miền Nam (20 07) Năng suất thí nghi m giống bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở huyện Tân Châu cao hơn ở vụ Thu Đông năm 2008 (Trần Thanh Sơn, 2008) Bảng 16 Tổng hợp đặc điểm nông học và năng suất các giống bắp lai thí nghi m vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang... các giống bắp lai thí nghi m Tổng hợp các đặc tính nông học, thành phần năng suất và sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghi m vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang cho thấy chọn được có 03 giống bắp có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và chống chịu tốt đối với một số sâu bệnh chính là V 2002, V 98-2, CS 121, V 118 và AGM 1 (Bảng 16) Các giống bắp thí nghi m vụ Đông Xuân. .. lại, 7 nghi m thức, diện tích lô 15 m2 theo sơ đồ thí nghi m như sau: Hình 1 Sơ đồ bố trí thí nghi m bắp lai vụ Đông Xuân 2008 ở huyện Tân Châu I 3 5 6 2 7 1 4 II 7 4 3 5 2 1 6 III 2 5 4 3 1 6 7 IV 6 1 7 3 5 4 2 Ghi chú: Giống: 1 V 2002, 2 V 98-1, 3 V98-2, 4 SC 121, 5 V 118, 6 AGM1, 7 C 919 Số lần lặp lại: I,II,III,IV 10 Kỹ thuật trồng thí nghi m bắp lai: - Mật độ gieo trồng: Hàng cách hàng: 70 cm... 16.8 27. 420 21.114.000 7. 000 9.200 Doanh thu (đ) 26.600.000 38.640.000 Lãi (đ) 9 .77 2.580 17. 526.000 Lãi/Chi phí 0,58 0,83 Giá thành (đ.kg-1) 2.403 2.295 Giá bán (đ.kg-1) 3.800 4.200 Chi phí (đ) Năng suất (kg.ha-1) 21 II KẾT QUẢ THÍ NGHI M CHỌN GIỐNG BẮP LAI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2008 - 2009 1 Đặc điểm sinh trưởng các giống bắp lai thí nghi m 1.1 Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của các giống bắp lai. .. thực hiện Thí nghi m thực hiện trên loại đất Typic fluvaquents ở xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 2 Vật liệu thí nghi m Gồm 7 giống bắp lai đánh mã số từ 1 đến 7 như sau: Bảng 1 Mã số và tên 7 giống bắp lai thí nghi m vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu tỉnh An Giang Mã số Giống Tình trạng 1 V 2002 Năm 2004 – công nhận cho sản xuất thử 2 V 98-1 Năm 2004 – công nhận giống chính thức... Các nghi m thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê 3.2 Tỉ lệ hạt mỗi trái: trung bình 75 ,28 - 77 ,50 % Giống bắp có tỉ lệ hạt mỗi trái cao nhất là V 2002, V 98-1, V98-2 và AGM1 3.3 Năng suất thực tế: trung bình từ 9.0 47 - 10.200 kg.ha-1 Các nghi m thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 14) Bảng 14 Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghi m vụ Đông. .. Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 1 V 2002 Trọng lượng 100 hạt g 28,5 2 V 98-1 29,1 76 ,32 9.419 3 V 98-2 29,3 76 ,00 9.884 4 SC 121 28,8 75 ,28 9.536 5 V 118 29,0 75 ,98 10.200 6 AGM1 29,4 76 ,24 9.536 7 C 919 29,2 75 ,56 9.0 47 TT Giống Tỉ lệ hạt mỗi trái Năng suất thực tế % 77 ,50 kg.ha-1 9.635 Ft 0,82 ns 0,58 ns CV (%) 2,02 9,93 25 4 Đặc điểm sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghi m. .. dân số nữ 72 .8 27 người, chiếm 47, 75 % tổng dân số của huyện; dân số nông thôn 123.290 người, chiếm 80,84 % dân số của huyện Hiện trạng tình hình diện tích sản xuất bắp hằng năm 1.264 - 1.823 ha, trong đó cây bắp lai chiếm 80 % diện tích sản xuất bắp của huyện, năng suất bắp lai trung bình 7, 3 - 8,2 tấn.ha-1 Cây bắp lai thích hợp với nhiều vùng đất ở huyện Tân Châu Các xã trồng nhiều bắp lai như Vĩnh... phương khác nhau Mức độ này thường cao hơn so với mức khuyến cáo của quy trình kỹ thuật canh tác bắp lai ở An Giang Mức đầu tư kỹ thuật canh tác bắp laiVụ Đông Xuân cao so với vụ Thu Đông về lượng giống, phân bón, số lần tưới nước, số lần phun thuốc bảo vệ thực vật 17 Bảng 7 Mức độ đầu tư kỹ thuật canh tác bắp lai của nông dân vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang Đơn vị Mật . công nghi p khác trong tỉnh. Đề tài khảo nghi m tính thích nghi của 7 giống bắp lai trong vụ Đông Xuân ở huyện Tân Châu thực hiện với mục tiêu chọn giống. tế của các giống bắp lai thí nghi m vụ Đông Xuân 2008 – 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang 25 15 Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghi m

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh sách bảng v - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
anh sách bảng v (Trang 4)
Bảng 1. Mã số và tên 7 giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008-2009 ở - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 1. Mã số và tên 7 giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân 2008-2009 ở (Trang 17)
Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bắp lai vụ Đông Xuân 2008 ở huyện Tân Châu       - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bắp lai vụ Đông Xuân 2008 ở huyện Tân Châu (Trang 18)
Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bắp lai vụ Đông Xuân  2008 ở huyện Tân Châu - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Hình 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm bắp lai vụ Đông Xuân 2008 ở huyện Tân Châu (Trang 18)
Bảng 4. Đánh giá chỉ tiêu bệnh đốm lá, bệnh than đen trái bắp - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 4. Đánh giá chỉ tiêu bệnh đốm lá, bệnh than đen trái bắp (Trang 21)
Bảng 5. Đánh giá chỉ tiêu bệnh virus của cây bắp - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 5. Đánh giá chỉ tiêu bệnh virus của cây bắp (Trang 21)
Bảng 3. Đánh giá chỉ tiêu sâu đục thân, sâu đục trái  bắp - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 3. Đánh giá chỉ tiêu sâu đục thân, sâu đục trái bắp (Trang 21)
Bảng 6. Thời gian gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở huyện Tân Châu - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 6. Thời gian gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở huyện Tân Châu (Trang 24)
Bảng 6. Thời gian gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân  2008 - 2009 ở huyện Tân Châu - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 6. Thời gian gieo trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu (Trang 24)
Bảng 7. Mức độ đầu tư kỹ thuật canh tác bắp lai của nông dân vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 7. Mức độ đầu tư kỹ thuật canh tác bắp lai của nông dân vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 26)
Bảng 8. Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng giống bắp lai gieo trồng vụ Đông Xuân năm 2008  - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang  (đơn vị: %)        - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 8. Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng giống bắp lai gieo trồng vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 27)
Bảng 9. Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng phân đạm bón cho bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008  - 2009  ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %)         - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 9. Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng phân đạm bón cho bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 27)
Bảng 9. Tỉ  lệ nông dân sử  dụng liều lượng phân đạm bón cho bắp lai vụ  Đông  Xuân năm 2008  - 2009   ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 9. Tỉ lệ nông dân sử dụng liều lượng phân đạm bón cho bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 27)
Bảng 10. Tỉ lệ nông dân đạt năng suất bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %)                          - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 10. Tỉ lệ nông dân đạt năng suất bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 28)
Bảng 10.  Tỉ lệ nông dân đạt năng suất  bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện  Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 10. Tỉ lệ nông dân đạt năng suất bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 28)
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế sản xuất mỗi ha bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế sản xuất mỗi ha bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở (Trang 29)
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế  sản xuất mỗi ha bắp lai vụ  Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở  huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 11. Hiệu quả kinh tế sản xuất mỗi ha bắp lai vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 29)
Bảng 12. Đặc điểm sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 12. Đặc điểm sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 31)
Bảng 12. Đặc  điểm sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ  Đông Xuân năm  2008 -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 12. Đặc điểm sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 31)
Bảng 13. Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 13. Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 32)
Bảng 13. Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008  - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 13. Đặc điểm trái và hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 32)
Bảng 14. Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái vàn ăng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụĐông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 14. Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái vàn ăng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụĐông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 33)
Bảng 14. Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí  nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 14. Trọng lượng hạt, tỉ lệ hạt trên trái và năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 33)
Bảng 15. Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang  (đơn vị: cấp)   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 15. Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cấp) (Trang 34)
Bảng 15. Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm vụ  Đông Xuân năm 2008 -  2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang  (đơn vị: cấp) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 15. Đặc tính sâu bệnh của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cấp) (Trang 34)
Bảng 16. Tổng hợp đặc điểm nông học vàn ăng suất các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 16. Tổng hợp đặc điểm nông học vàn ăng suất các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 35)
Bảng 16. Tổng hợp  đặc  điểm nông học và năng suất các giống bắp lai thí nghiệm vụ  Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 16. Tổng hợp đặc điểm nông học và năng suất các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 35)
Hình 1. Bản đồ ghi vị trí thí nghiệm bắp lai ở xã Châu Phong huyện Tân Châu tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Hình 1. Bản đồ ghi vị trí thí nghiệm bắp lai ở xã Châu Phong huyện Tân Châu tỉnh An Giang (Trang 38)
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: ngày)  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: ngày) (Trang 39)
Bảng 2. Chiều cao cây của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 2. Chiều cao cây của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở (Trang 39)
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008  - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: ngày) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: ngày) (Trang 39)
Bảng 2. Chiều cao cây của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 -2009 ở  huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 2. Chiều cao cây của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) (Trang 39)
Bảng 4. Chiều dài trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 4. Chiều dài trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 ở (Trang 40)
Bảng 3. Chiều cao đóng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm)  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 3. Chiều cao đóng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) (Trang 40)
Bảng 4. Chiều dài trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở  huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 4. Chiều dài trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) (Trang 40)
Bảng 5. Chiều rộng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 5. Chiều rộng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008-2009 (Trang 41)
Bảng 5. Chiều rộng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009   ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 5. Chiều rộng trái của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: cm) (Trang 41)
Bảng 7. Số hạt mỗi hàng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: hạt)  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 7. Số hạt mỗi hàng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: hạt) (Trang 42)
Bảng 8. Trọng lượng 100 hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: g)  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 8. Trọng lượng 100 hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: g) (Trang 42)
Bảng 7. Số  hạt mỗi hàng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ  Đông Xuân năm 2008 -  2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: hạt) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 7. Số hạt mỗi hàng của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - 2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: hạt) (Trang 42)
Bảng 8. Trọng lượng 100 hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: g) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 8. Trọng lượng 100 hạt của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: g) (Trang 42)
Bảng 10. Đặc điểm nông hộ trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương huyện Tân Châu, tỉnh An Giang   - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 10. Đặc điểm nông hộ trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 43)
Bảng 9. Năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: kg.ha-1)  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 9. Năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008- -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: kg.ha-1) (Trang 43)
Bảng 9. Năng suất thực tế  của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: kg.ha -1 ) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 9. Năng suất thực tế của các giống bắp lai thí nghiệm vụ Đông Xuân năm 2008 - -2009 ở huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: kg.ha -1 ) (Trang 43)
Bảng 10.  Đặc điểm nông hộ trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương  huyện Tân Châu, tỉnh An Giang - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 10. Đặc điểm nông hộ trồng bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (Trang 43)
Bảng 11. Tỉ lệ gieo trồng giống bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương  huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
Bảng 11. Tỉ lệ gieo trồng giống bắp lai vụ Đông Xuân 2008-2009 ở một số địa phương huyện Tân Châu, tỉnh An Giang (đơn vị: %) (Trang 43)
II. MÔ HÌNH CANH TÁC - 3 vụ lúa:  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
3 vụ lúa: (Trang 44)
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BẮP LAI VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009 VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
2008 2009 VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009 (Trang 51)
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BẮP LAI VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009 VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009  - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
2008 2009 VỤĐÔNG XUÂN 2008 - 2009 (Trang 51)
HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM BẮP LAI  VỤ ĐÔNG XUÂN 2008 - 2009 - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
2008 2009 (Trang 51)
Mô hình luân canh bắp lai và rau màu ở xã Châu Phong huyện Tân Châu - khảo nghiệm tính thích nghi của 7 giống bắp lai trọng vụ đông xuân
h ình luân canh bắp lai và rau màu ở xã Châu Phong huyện Tân Châu (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w