1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn

41 474 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 841,58 KB

Nội dung

nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn

[...]... DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của hai giống bông vải Coker 312 VN36P bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens, sử dụng plasmid pManCa (Hoa Bong, 2003) mang gen pmi gen gus để xây dựng quy trình chuyển nạp gen với hệ thống thanh lọc bằng mannose đối với cây bông vải 3.2 Thời gian địa điểm thực hiện Thời gian: khóa luận được thực hiện... mô sẹo giống nhau (100%) Chúng tôi cho rằng sự khác nhau trong tỷ lệ hình thành mô sẹo của mẫu lây nhiễm là do hệ thống thanh lọc giống được sử dụng khác nhau 33 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết quả bước đầu thu nhận được về khả năng đáp ứng chuyển nạp gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens của hai giống bông vải Coker 312 VN36P vi c ứng dụng hệ thống thanh lọc bằng đường... đến hiệu quả chuyển nạp gen như vi khuẩn, thời gian lây nhiễm, vật liệu nuôi cấy khởi đầu, quy trình chọn lọc, v.v Trên cơ sở đó tiến hành hoàn thiện với hệ thống thanh lọc bằng đường mannose để ứng dụng trong vi c nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của các giống bông đang được trồng ở Vi t Nam 34 CHƢƠNG 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VI T 1 Lê Trần Bình, 2001 Thực trạng chuyển nạp genVi t Nam Hội... virB mã hoá đột biến ở bất kì gen nào trong số 11 gen của operon này đều làm mất khả năng tạo pili tạo khối u tạo khối u (Lai Kado, 1998) Các protein VirB đều khiển tạo chiên mao VirB2 là tiểu phần chính của chiên mao này Hai protein VirB là VirB4 VirB11 có hoạt tính ATPase được cho là cung cấp năng lượng cho vi c xuất các tiểu phần protein khác, cho vận chuyển T-DNA Hệ thống VirB... diệt cỏ… Sự chuyển nạp gen thành công trên cây trồng đã được ghi nhận bằng cách sử dụng plasmid Ti, thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens để đưa gen mong muốn vào trong bộ gen cây trồng Phương pháp sử dụng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens để chuyển nạp gen còn được gọi là phương pháp chuyển nạp gen gián tiếp 2.3.1 Đặc điểm vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Giống Agrobacterium được chia làm... Nghệ Sinh Học, Vi n Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ 3.3 Vật liệu nghiên cứu Giống bông vải Coker 312 VN36P Hạt bông vải tự thụ được thu từ cây bông vải trồng ở nhà lưới của bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Vi n Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long Mẫu cấy: trụ hạ diệp của cây mầm in vitro 5 - 7 ngày tuổi Dụng cụ, thiết bị, hoá chất ở bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Vi n Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long... bào VirG được phosphoryl hoá bởi aspartic acid còn lại sau khi VirA tự phosphoryl hoá (Jin ctv, 1990) kích hoạt sao mã cho tất cả các gen vir Các promoter của gen vir có kích thước khoảng 12bp trong trình tự “vir box” (Winans ctv, 1987) 15 Các gen vir có vai trò trong vi c tạo sợi đơn T-DNA trong vi khuẩn đưa sợi đơn TDNA vào trong tế bào cây Các protein được mã hoá bởi gen virD virE... Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens Chuyển nạp gen là kỹ thuật đưa một hay nhiều gen lạ đã được thiết kế ở dạng DNA tái tổ hợp vào bộ gen của sinh vật đang nghiên cứu Những thành tựu của kỹ thuật nuôi cấy mô kỹ thuật tái tổ hợp DNA đã mở ra triển vọng đối với chuyển nạp gen ở thực vật bậc cao, tạo ra những tính trạng di truyền mới như kháng sâu bệnh hại, thuốc diệt cỏ… Sự chuyển nạp. .. chất của tế bào cây, nơi đây các bước cần cho chuyển T-DNA vào nhân hòa hợp với DNA của cây được thực hiện (Zhu ctv, 2000) 16 Hình 2.2 Mô hình chuyển nạp T-DNA từ tế bào vi khuẩn vào tế bào cây (nguồn Zhu ctv, 2000) 2.3.2.3 Cơ chế lây nhiễm Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens sống phổ biến ở xung quanh trên bề mặt rễ cây Vùng mà vi khuẩn sống gọi là vùng rễ, nơi mà vi khuẩn tồn tại nhờ vi c... trong tế bào vi khuẩn do các protein VirD1 17 VirD2 thực hiện Sau đó protein VirD2 gắn vào sợi đơn T-DNA để tạo thành phức hợp TDNA Phức hợp T-DNA-VirD2 cùng với protein VirE2 được chuyển vào trong tế bào cây thông qua hệ thống chuyển nạp được mã hoá bởi các gen virB Cùng với một số thành phần trong tế chất của tế bào cây, các protein của vi khuẩn sẽ tiếp tục đưa phức hợp T-DNA vào trong nhân 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 08:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, 2003. Mục tiêu và trương trình phát triển năm 2003 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, số 1/2003: 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
4. Phạm Hoàng Hộ, 1997. Cây cỏ Việt Nam. Tái bản lần thứ ba. Nhà Xuất Bản Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh
5. Lê Kim Hỷ, 2003.Phát Triển Cây Bông Vải Ở Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ. Hội nghị về phát triển cây bông vải ở Duyên Hải Nam Trung Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát Triển Cây Bông Vải Ở Các Tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ
6. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Lê Thị Thuỷ Tiên, Huỳnh Ngọc Oanh, Cao Cường, 2002. Công nghệ gen. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ gen
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
7. Lê Quang Quyến, 2004. Phát Triển Cây Bông Và Nghề Trồng Bông Ở Việt Nam. Viện Nghiên Cứu Cây bông và Cây có sợi.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát Triển Cây Bông Và Nghề Trồng Bông Ở Việt Nam
8. Binns A.N. and Costantino P, 1998. The Agrobacterium oncogens, p. 251-266. (Spaink.H.P, Kondorosi. A., Hooykaas. P. J. J. editors), In The Rhizobiaceae:molecular biology of model plant-associated bacteria. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium" oncogens, p. 251-266. (Spaink.H.P, Kondorosi. A., Hooykaas. P. J. J. editors), In The "Rhizobiaceae": molecular biology of model plant-associated bacteria. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherland
10. Chaudhary B., Kumar S., Prasad V.S.K., Oinam G.S., Burma P.K and Pental D, 2003. Slow desication to high – frequency shoot recovery from transformed somatic embryos of cotton (Gossypium hirsutumL. cv. Coker 310). Plant Cell Reports 21: 955 – 960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gossypium hirsutum"L. cv. Coker 310)." Plant Cell Reports
11. Chen Z.X., Liewellyn D.J., Fan Y.L., Li S.J. , Guo S.D., Jiao G.L. and Zhao J.X, 1994. The 2,4D Resistant transgenic cotton plants produce by Agrobacterium mediated gen transfer. Scientina Agiculture Sinica 27(2): 31 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scientina Agiculture Sinica
13. Chilton M.D., Currier T.C., Farrand S.K., Bendich A.J., Gordon M.P and Nestor E.W, 1974. Agrobacterium tumefaciens DNA and PS8 bacteriophage DNA not detected in crown gall tumors. Proceeding of National Academy Science. USA 71: 3672- 3676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium tumefaciens" DNA and PS8 bacteriophage DNA not detected in crown gall tumors. "Proceeding of National Academy Science
14. Chlan Y.L., Lin J., Cary J.W., and Cleveland T.E, 1995. A producer for biolistic transformation and regenration of transgenic cotton from meristematic tissues.Plant Molecular Bology Reporter. 13: 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant Molecular Bology Reporter
16. Cousin Y.L, Lyon B.R and Llewellyn D.J, 1991. Transformation of Australia cotton cultivars: Prospects for cotton improvement through genetic engineering.Australia Journal Plant Physiology., 18, 481-494 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Australia Journal Plant Physiology
18. Deng W., Chen L., Wood D.W., Metcalfe T., Liang X., Gordon M.P., Comai L and Nester E.W, 1998. Agrobacterium VirD2 protein interacts with plant host cyclophilins. Proceeding of the National Academy of Sciences 95: 7040-7045 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium" VirD2 protein interacts with plant host cyclophilins. "Proceeding of the National Academy of Sciences
19. Dessaux Y., Petit A., Farrand S.K and Murphy P.J, 1998. Opines and opine-like molecules involved in plant-Rhizobiaceae interactions. Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rhizobiaceae" interactions
20. Firoozabady E., DeBoer D.L., Merlo D.J., Halls E.J., Anderson I.N., Raska K.A and Muray E.E, 1987. Transformation of cotton, Gossypium hirsutum L. by Agrobacterium tumefaciens and regeration of transgenic plants. Plant Molecular Bology 10: 105-116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gossypium hirsutum "L. by Agrobacterium tumefaciens and regeration of transgenic plants." Plant Molecular Bology
22. Gelvin S.B., 2003. Agrobacterium-Mediated Plant Transformation: the Biology behind the "Gene-Jockeying" Tool. Microbiology and Molecular Biology Reviews 67: 16-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gene-Jockeying
23. Hoa T.T.C and Bong B.B, 2003. Effcient Agrobacterium-mediated transformation of indica rice (Oryza sativa) using mannose selection system. Viet Nam Journal of Agriculture & Rural Development 1+2: 60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium"-mediated transformation of indica rice ("Oryza sativa") using mannose selection system. "Viet Nam Journal of Agriculture & Rural Development
24. Hoekema L. 1983. A binary vector strategy base on separation of Vir- and T- region of the Agrobacterium tumefaciens Ti-plasmid. Nature 303: 179-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Agrobacterium tumefaciens" Ti-plasmid. "Nature
27. Jiang B.G, 2004. Optimization of Agrobacterium mediated cotton transformation using shoot apex explants and quantitative trait loci analysis of yeild and yeild component traits in Upland Cotton (Gossypium hirsutm L.). PhD.Thesis, Louisiana State University, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gossypium hirsutm" L.). "PhD
28. Jin S., Prusti R.K., Roitsch T., Ankenbauer R.G and Nester E.W, 1990. Phosphorylation of the VirG protein of Agrobacterium tumefaciens by the autophosphorylated VirA protein: Essential role in biological activity of VirG.Journal of Bacteriology 172: 4945- 4950 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Bacteriology
25. ISAAA, 2002. Global Review of Commercialized Transgenic Crops: 2001 http://www.isaaa.org/kc/Publications/pdfs/isaaabriefs/Briefs 26b.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diễn biến tình hình sản xuất bông ở Việt Nam trong những năm qua. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 2.1. Diễn biến tình hình sản xuất bông ở Việt Nam trong những năm qua (Trang 7)
Bảng 2.2. Mười nước có diện tích trồng bông lớn nhất thế giới năm 2001- 2002. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 2.2. Mười nước có diện tích trồng bông lớn nhất thế giới năm 2001- 2002 (Trang 8)
Bảng 2.3. Mười nước có sản lượng bông cao nhất thế giới năm 2001 – 2002. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 2.3. Mười nước có sản lượng bông cao nhất thế giới năm 2001 – 2002 (Trang 9)
Hình 2.1. Khối u do Agrobacterium tumefaciens gây ra trên thực vật. A: một khối  u lớn trên thân cây hoa Hồng; B: các khối u trên cành Nho (Deacon và ctv, 2005) . - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 2.1. Khối u do Agrobacterium tumefaciens gây ra trên thực vật. A: một khối u lớn trên thân cây hoa Hồng; B: các khối u trên cành Nho (Deacon và ctv, 2005) (Trang 11)
Hình 2.2. Mô hình chuyển nạp T-DNA từ tế bào vi khuẩn vào tế bào cây   (nguồn Zhu và ctv, 2000) - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 2.2. Mô hình chuyển nạp T-DNA từ tế bào vi khuẩn vào tế bào cây (nguồn Zhu và ctv, 2000) (Trang 16)
Hình 2.3. Quá trình tạo phức hợp sợi đơn T-DNA (Valentine, 2003 ) - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 2.3. Quá trình tạo phức hợp sợi đơn T-DNA (Valentine, 2003 ) (Trang 17)
Hình 2.4. Quá trình kết nạp T-DNA vào bộ gen của tế bào cây - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 2.4. Quá trình kết nạp T-DNA vào bộ gen của tế bào cây (Trang 17)
Hình 3.1. Hạt bông vải sau khi tách vỏ và cấy vào môi trường nảy mầm - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 3.1. Hạt bông vải sau khi tách vỏ và cấy vào môi trường nảy mầm (Trang 19)
Hình 3.2. Cây mần in vitro 5 ngày tuổi. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 3.2. Cây mần in vitro 5 ngày tuổi (Trang 19)
Hình 3.3. Sơ đồ vector pManCa mang gen pmi và gen gus - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 3.3. Sơ đồ vector pManCa mang gen pmi và gen gus (Trang 20)
Bảng 3.1. Nồng độ đường mannose và glucose ở các lần thanh lọc - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 3.1. Nồng độ đường mannose và glucose ở các lần thanh lọc (Trang 21)
Hình 4.1. Mẫu cấy giống Coker 312 sau khi lây nhiễm trên môi trường MSCo - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.1. Mẫu cấy giống Coker 312 sau khi lây nhiễm trên môi trường MSCo (Trang 23)
Hình 4.2. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 1. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.2. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 1 (Trang 24)
Hình 4.3. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 2. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.3. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 2 (Trang 24)
Hình 4.4. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.4. Mẫu cấy giống Coker 312 sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3 (Trang 25)
Hình 4.5. Mẫu cấy VN36P sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3  A: mẫu đối chứng, B: mẫu lây nhiễm - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.5. Mẫu cấy VN36P sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3 A: mẫu đối chứng, B: mẫu lây nhiễm (Trang 25)
Hình 4.6. Mẫu cấy giống Coker 312 chết trên môi trường thanh lọc lần 3. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.6. Mẫu cấy giống Coker 312 chết trên môi trường thanh lọc lần 3 (Trang 26)
Hình 4.7. Khối mô sẹo giống Coker 312 sau khi thanh lọc lần 3. - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.7. Khối mô sẹo giống Coker 312 sau khi thanh lọc lần 3 (Trang 26)
Hình 4.8. Mô sẹo giống VN36P được tách nhỏ sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3  A: mẫu đối chứng, B: mẫu lây nhiễm - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Hình 4.8. Mô sẹo giống VN36P được tách nhỏ sau 2 tuần trên môi trường thanh lọc lần 3 A: mẫu đối chứng, B: mẫu lây nhiễm (Trang 27)
Bảng 4.1. Tỉ lệ mẫu sống sót và hình thành mô sẹo sau khi thanh lọc lần 1 trên giống  Coker 312 - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 4.1. Tỉ lệ mẫu sống sót và hình thành mô sẹo sau khi thanh lọc lần 1 trên giống Coker 312 (Trang 27)
Bảng 4.6. Tỉ lệ mẫu sống sót và hình thành mô sẹo sau khi thanh lọc lần 3 trên giống  VN36P - nghiên cứu khả năng chuyển nạp gen của ba giống bông vải Coker 312 và VN36P bằng vi khuẩn
Bảng 4.6. Tỉ lệ mẫu sống sót và hình thành mô sẹo sau khi thanh lọc lần 3 trên giống VN36P (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w